• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: 14/11/2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 19/11/2018

Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyện khi mới 13 tuổi.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh cần kiên trì chịu khó trong học tập và rèn luyện thì mới đạt kết quả tốt.

* GDBVMT: Giáo viên giúp học sinh biết yêu và quý trọng mơi trường thiên nhiên xung quanh

*GDKNS: Giáo viên giúp học sinh kỹ năng tự nhận thức, tự trọng và tự tin vào bản thân

* TKNLHQ: Giáo dục học sinh ý thức biết sử dụng tiết kiệm năng lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: -Tranh minh hoạ bài dạy. Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn đọc. SGK.

- Máy tính, máy chiếu * ƯDPHTM

HS: SGK.máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ (5’)

- GV tổng kết 3 chủ điểm đã học.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) Trình chiếu tranh ƯDPHTM- Quảng bá ảnh

Giới thiệu chủ điểm mới, giới thiệu bài.

2. Luyện đọc (12’)

- Gv chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)

- yêu cầu hs đọc nối tiếp

- Gọi 1 hs đọc chú giải

- Luyện đọc câu dài (đoạn 2) - Luyện đọc theo cặp(2’)

- Gọi 2 nhóm đại diện đọc. Nhận xét - Gọi 1 em đọc bài.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Nêu cách đọc, giọng đọc của bài 3. Tìm hiểu bài (10’)

Lắng nghe.

- Hs đọc nối tiếp đoạn

+ Lần 1: đọc từ khó: trang sách, chăn trâu, lưng trâu

+ Lần 2: đọc chú giải + câu dài

+ Lần 3: 3 hs đọc nối tiếp lại toàn bài

- Hs đọc theo cặp - 2 nhóm báo cáo - 1 hs đọc toàn bài

- Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.

(2)

- Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.

- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

- Kết quả của sự ham học hỏi ấy là gì?

- Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?

Giải nghĩa từ “trạng”: tức Trạng nguyên, người đỗ đầu kì thi cao nhất thời xưa

- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?

+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 của bài.

*GDKNS: Mỗi chúng ta cần cố gắng tự trọng và tự tin vào bản thân thì sẽ thành cong…

- Nêu nội dung toàn bài

4. Đọc diễn cảm ( 8’) Trình chiếu đoạn văn luyện đọc

UDPHTM- Quảng bá đoạn LĐ - Gọi 4 hs đọc nối tiếp toàn bài

-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.

- Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.

- Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- 1 hs đọc to đoạn 1, cả lớp đọc thầm

…Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thời gian chơi diều.

* Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền

- hs đọc to đoạn 2, 3

- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

- Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.

Có chí thì nên.

* Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó.

Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.

- 4 hs đọc nói tiếp

- Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.

Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái.

(3)

C.Củng cố- Dặn dò (3’)

- Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?

- Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?

Giáo *BVMT: Chúng ta cần biết yêu và quý trọng môi trường thiên nhiên xung quanh

* GDTKNLHQ: cánh diều của ông Trạng Nguyễn Hiền có thể bay được là nhờ vào năng lượng gió. Chúng ta phải có ý thức biết sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng này.

-Nhận xét tiết học

Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Có chí thì nên”.

- Ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền, về trí ham học

- Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Toán

NHÂN VỚI 10, 100, 1000… CHIA CHO 10, 100, 1000…

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …

2. Kĩ năng : Bài tập cần làm : Bài 1 (a,b cột 1, 2); Bài 2 (3 dòng đầu) 3. Thái độ : Yêu môn học, rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ, SGK, VBT.

HS: VBT, SGK, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs - GV nhận xét

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (1’)

2.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 (8’) * Nhân một số với 10

- GV viết 35 x 10.

- Dựa vào tính chất giao hoán cho biết 35 x 10 bằng 10 x với bao nhiêu?

- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.

- 35 chục là bao nhiêu ?

- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.

- Vậy khi nhân một số với 10 có thể

-Hs mang đồ dùng để kiểm tra.

- HS nghe.

- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 - Bằng 35 chục.

- Là 350.

- Khi nhân một số với 10 ta thêm một

(4)

viết ngay kết quả của phép tính như thế nào?

- Hãy thực hiện:

12 x 10 78 x 10 457 x 10 7891 x 10

* Chia số tròn chục cho 10

- Tương tự: GV viết 350 : 10 và HS suy nghĩ để thực hiện phép tính.

- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350:10 = 35 - Khi chia số tròn chục cho 10 ta viết ngay kết quả của phép chia như thế nào?

- Hãy thực hiện:

70 : 10 140 : 10 2 170 : 10 7 800 : 10 3. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000,…chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn... cho 100, 1000…(8’)

- Hướng dẫn HS tương tự như nhân với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn,

… cho 100, 1000, …

* Nhận xét chung : SGK/59

4. Luyện tập, thực hành (15’) Bài 1: Tính nhẩm

- Tính nhẩm là như nào ?

- HS tự viết kết quả của các phép tính.

C2 kí năng tính nhẩm khi nhân hoặc chia 1 số với 10, 100, 1000

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Hướng dẫn mẫu như sgk : 300 kg =

… tạ

chữ số 0 vào bên phải số đó.

- HS nhẩm và nêu:

- HS suy nghĩ.

- Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.

- HS nhẩm và nêu:

70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780

- Hs thực hành theo hướng dẫn của gv - 3 - 4 hs đọc :

- Khi nhân ….ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó.

- Khi chia …. ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.

- Là nhẩm trong đầu rồi viết kết quả vào vở

- Làm bài, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.

- Đáp án

a, 18 x 10 = 180 b, 6800 : 100 = 68

18 x 100 = 1800 420 : 10 = 42

18 x 1000 = 18 000 2000 : 1000 = 1000

- Đọc y/c bài tập

Cứ 100 kg = 1 tạ; mà 300 : 100 = 3 Vậy 300kg = 3 tạ

- Bảng đơn vị đo khối lượng

(5)

- Dựa vào bảng đơn vị đo nào ?

- Hai đơn vị liền kề nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần?

C2 về cách đổi các đơn vị đo khối lượng bằng cách nhân, chia với 10, 100, 1000

C. Củng cố - Dặn dò (3’)

- GV tổng kết giờ học, dặn HS về bài vn

- Hơn kém nhau 10 lần

- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở - Giải thích cách làm

- Đáp án : 70 kg = 7 yến 800kg = 8 tạ 300 tạ = 30

Ngày soạn: 15/11/2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 20/11/2018

Toán

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.

3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án, SGK.

HS : Sách vở, đồ dùng môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định( 1’)

B. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000

… ta làm như thế nào?

- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 … ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân (15’)

* So sánh giá trị của các biểu thức (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)

Yêu cầu HS tính giá trị rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau.

- GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác:

*Giới thiệu tính chất kết hợp của phép

- 2 hs trả lời

-Hs lắng nghe.

- HS tính và so sánh:

(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)

(6)

nhân

- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng.

- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) ở bảng.

- Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (b x c) ?

Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c).

- GV vừa chỉ bảng và nêu kết luận - HS nêu lại kết luận.

3. Luyện tập, thực hành (15’) Bài 1: Tính bằng hai cách - GV viết biểu thức: 2 x 5 x 4 - Biểu thức là tích của mấy số ?

- Có cách nào để tính giá trị của biểu thức ? - GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai cách.

- C2 về tính chất kết hợp của phép nhân Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết biểu thức: 13 x 5 x 2

- Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai cách.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- Cách nào thuận tiện hơn ? Vì sao ? - GV chữa bài,

- C2 kĩ năng tính giá trị biểu thức dựa vào tính chất kết hợp để tính cho thuận tiện.

Bài 3:

- GV gọi một HS đọc đề bài toán.

- Bài toán cho ta biết những gì? Hỏi gì?

- GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán bằng hai cách.

- HS đọc bảng số.

- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau:

- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60, bằng 30, bằng 48.

- Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c).

- HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).

- HS nghe giảng.

- HS nêu kết luận.

- HS đọc biểu thức.

- Có dạng là tích có ba số.

- Có hai cách:

A, 4 x 5x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3

= 60

= 4 x (5 x 3)= 4 x 15 = 60 - 1 HS lên bảng làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- Nhắc lại t/c kết hợp của phép nhân

- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.

- HS đọc biểu thức.

- 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện theo một cách:

C1 : (13 x 5) x 2 = 130 C2 : 13 x (5 x 2) = 130

- Cách 2, vì nhóm 2 thừa số để nhân với 10 có thể nhẩm được ngay

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả

a b c (a x b ) x c a x (b x c)

3 4 5 (3 x 4) x5 = 60 3 x (4 x 5) = 60

5 2 3 (5 x 2) x 3 = 30 5 x (2 x 3) = 30

4 6 2 (4 x 6) x 2 = 48 4 x (6 x 2) = 48

(7)

- GV chữa bài, nhận xét.

C2 về tính chất kết hợp trong giải bài toán có lời văn.

D. Củng cố - Dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

lớp làm bài vào VBT.

- HS đọc.

- Cho biết : Có 8 phòng học, mỗi phòng 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 hs ngồi

Hỏi : có bao nhiêu hs đang ngồi học

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

Bài giải

C1: Tám phòng học có số bộ bàn ghế là:

15 x 8 = 120 (bộ)

Số học sinh đang ngồi học là:

120 x 2 = 240 ( học sinh) C2: Mỗi phòng học có số học sinh đang ngồi học là: 15 x 2 = 30 (học sinh)

Tám phòng học có số học sinh là:

8 x 30 = 240( học sinh) Đáp số: 240 học sinh Hs lắng nghe.

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã,đang ,sắp )

- Nhận biết và sử dụng được các từ qua các BT TH (2 , 3 ) trong SGK . 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

3. Thái độ: Hs yêu môn học.

* Giảm tải: Không làm bài tập 1

* GDKNS: - Thể hiện tính tự tin II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2 , 4 ; Băng dính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

A.Kiểm tra bài cũ: 5’

+ Thế nào là động từ? Lấy các ví dụ minh hoạ.

- Gv nhận xét chung.

- 3-5 HS nêu

- Lớp nhận xét đánh giá.

(8)

B.Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích y/c tiết học.

2. Hướng dẫn luyện tập SGK/106-107 . Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý làm BT2b:

+ Cần điền sao cho khớp, hợp nghĩa 3 từ (đã, đang, sắp) vào 3 ô trống trong đoạn thơ.

+ Chú ý chọn đúng từ điền vào ô trống đầu tiên. Nếu điền từ sắp thì 2 từ đã, đang điền vào 2 ô trống còn lại có hợp nghĩa không.

+ Bài tập củng cố kiến thức gì?

Bài tập 3:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Theo dõi, hướng dẫn HS lúng túng.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

đang, bỏ đang, đang .

+ Bài tập củng cố kĩ năng gì?

C.Củng cố- dặn dò: 3’

+ Giờ luyện từ và câu hôm nay các em được củng cố kiến thức gì?

+ Bạn nào đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ.

* GDKNS: Các con cần tự tin, chủ đọng lĩnh hội kiến thức…

- GV nhận xét chung . - Chuẩn bị bài: Tính từ

- Theo dõi.

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Cả lớp đọc thầm các câu văn. HS làm bài vào VBT, 2 HS làm bài trên phiếu. Dán bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả.

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a. đã

b. đã – đang – sắp.

- HS nêu.

- HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện vui Đãng trí. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài.

- 2HS lên bảng làm vào phiếu. Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh

- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.

- Chọn động từ thích hợp điền vào chỗ trống.

- HS nêu: Luyện tập về động từ và nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp).

- HS đặt câu.

- Theo dõi.

Kể chuyện

BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi tấm gương

Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.

2. Kĩ năng: HS nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do gv kể)

3. Thái độ : Giáo dục hs ý chí nghị lực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh SGK, VBT.

(9)

HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ (4’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) Bàn chân kì diệu.

2. Hướng dẫn kể chuyện a. GV kể chuyện(7’)

- GV kể toàn bộ câu chuyện có kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện ( 2 lần)

b. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện (18’)

- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm.

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.

- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.

c. Tìm hiểu ý nghĩa truyện (7’)

- Câu truyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí.

KL : Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi 1HS kể lại câu chuyện.

- HDHS về tập kể chuyện và chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét chung tiết học.

- HS mang đồ dung để kiểm tra.

-Hs nghe

- HS chú ý nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh để nắm rõ

nội dung truyện.

- HS kể chuyện theo nhóm 2.

Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện.

- Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trước lớp.

- HS tham gia thi kể chuyện.

+ Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn sẽ đạt được mong ước của mình.

+ Em học được tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên cho mình trong hoàn cảnh khó khăn.

- 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện

Khoa học

Bài 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí, rắn

2. Kĩ năng : Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

(10)

3. Thái độ : Yêu khoa học.

II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC GV: Hình vẽ sgk.

Nhóm chuẩn bị: chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng nước.Nguồn nhiệt, ống nghiệm, chậu thuỷ tinh chịu nhiệt hay ấm đun nước. Nước đá, khăn lau.

HS: VBT, SGK.

III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1’)

B. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu tính chất của nước?

- GV nhận xét.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.

2. Các hoạt động ( 30’)

HĐ 1: Nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại

*Mục tiêu: Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí. Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.

*Cách tiến hành:

- Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng?

- GV dùng khăn lau bảng.

- Mặt bảng có ướt như vậy mãi không? Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu?

- Làm thí nghiệm.

- Yêu cầu quan sát:

+ Nước nóng đang bốc hơi.

+ Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa?

- Lưu ý: Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Kết luận: Nước: lỏng - bốc hơi khí ngưng tụ

HĐ 2: Nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại

*Mục tiêu: Nêu cách chuyển thể từ lỏng sang rắn và ngược lại. nêu VD về nước ở thể rắn.

*Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát hình 4,5 trong sgk.

- Nước ở trong khay đã biến thành thể gì?

- HS lắng nghe.

- Nước ao, nước sông, nước hồ,

- Không.

- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn.

- HS quan sát cốc nước nóng.

- HS quan sát: Mặt đĩa có những hạt nước nhỏ li ti bám vào.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe kết luận.

- HS quan sát hình sgk.

- Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn ở nhiệt độ thấp, nước có hình dạng của khay.

- Nước đá chuyển sang thể lỏng vì nhiệt độ ngoài lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh.

- Hiện tượng nóng chảy.

(11)

- Nhận xét nước ở thể này?

- Hiện tượng chuyển thể của nước đá trong khay được gọi là gì?

GVKL: Nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại

HĐ 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước:

*Mục tiêu: Nói về ba thể của nước. Vẽ và trình bày sự chuyển thể của nước.

* Cách tiến hành

- Nước tồn tại ở những thể nào?

- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể?

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.

- Cho HS treo sơ đồ lên bảng.

- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý chính.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi HS nêu tóm tắt lại nội dung bài.

- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét chung tiết học.

- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận.

- Tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.

- HS nêu tính chất của nước.

- HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.

- HS treo sơ đồ lên bảng.

- HS lắng nghe.

- Vài HS nêu tóm tắt lại nội dung bài.

Địa lí ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sống ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.

2. Kĩ năng: Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

3. Thái độ :Yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bản đồ tự nhiên VN . PHT (Lược đồ trống) . HS: VBT, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành Thành phố du lịch và nghỉ mát?

-Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh ?

GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới :(30’) 1. Giới thiệu bài:

- HS trả lời câu hỏi .

- Cả lớp nhận xét, bổ sung .

(12)

- GV ghi tựa bài lên bảng.

2. Giảng bài:

a. Vị trí miền núi và trung du.

- Chúng ta đã học các vùng nào thuộc khu vực miền núi và trung du ?

- gv treo Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng .

b. Đặc điểm thiên nhiên

- GV cho HS các nhóm thảo luận câu hỏi :

Nhóm 1: Địa hình, khí hậu ở Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên .

Nhóm 2: Địa hình, khí hậu ở Tây Nguyên

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng.

c. Con người và hoạt động sản xuất

- Thảo luận về dân tộc, trang phục, lễ hội, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên.

- GV nhận xét và giúp các em hoàn thành phần việc của nhóm mình .

d. Vùng Trung du Bắc bộ

- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ - Tình trạng rừng ở vùng này ?

- HS nhắc lại tựa bài.

HĐ1: Làm việc cả lớp

- Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt.

- 1 hs lên chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng

- 1 hs lên chỉ các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.

- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

* HĐ2: Làm việc nhóm 2

- Quan sát bảng trong sgk và thảo luận đi đến thống nhất.

- Hoàng Liên Sơn :

+ Địa hình : dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sường dốc, thung lũng hẹp và sâu.

+ Khí hậu : ở những nơi cao thì lạnh quanh năm, mùa đông có tuyết rơi.

- Tây Nguyên

+ Địa hình : vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

+ Khí hậu : có 2 mùa mưa và khô rõ rệt

- Các nhóm nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm 4 hoàn thành bảng trong sgk

- Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Làm việc cả lớp

- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải như bát úp xếp cạnh nhau.

- bị khai thác cạn kiệt, diện tích

(13)

- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc .

GV hoàn thiện phần trả lời của HS.

C.Củng cố, dặn dò (3’)

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài :

“Đồng bằng Bắc Bộ”.

- GV nhận xét tiết học .

đất trống, đồi núi trọc tăng lên.

- phải trồng rừng để che phủ, ngặn chặn tình trạng đất bị xấu đi; trồng cây CN dài ngày, cây ăn quả; dừng tàn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS cả lớp . Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 21/11/2018

Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:HS biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

2. Kĩ năng: HS hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : cần có ý chí, giữ vững mjc tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.

3.Thái độ : HS yêu môn học.

*GDKNS:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức bản thân - Lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Phiếu kẻ bảng để học phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. SGK.

HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs đọc bài Ông trạng thả diều và trả lời các câu hỏi cảu bài học

- Gv nhận xét giờ học.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Hướng dẫn luyện đọc (12’)

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi 1 hs đọc chú giải + câu dài - HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ.

( 3 lần)

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.

- 2 HS đọc toàn bài.

(14)

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.

+ Các câu tục ngữ có giọng rõ ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình.

+ Nhấn giọng ở các từ ngữ 3. Tìm hiểu bài (10’)

- Yêu cầu hs đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi:

- Em hãy xếp các câu tục ngữ sau thành 3 nhóm ?

- Gv chốt lại kết quả đúng:

a, Khẳng định rằng có chí thì nhất định sẽ thành công.

b, Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.

c, Khuyên người ta không nản lòng trước những khó khăn.

- Cách diễn đạt của câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ?

-Theo em học sinh cần rèn luyện ý chí gì ? - Nêu biểu hiện của học sinh không có ý chí - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

- Ghi nội dung chính của bài.

4. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng (8’) - HS đọc thuộc lòng.

- HS đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức truyền điện hàng ngang hoặc hàng dọc.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

* GDKNS: Qua bài học các con cần cố gắng học tập, vươn lên trong cuộc sống...

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.

- Hs trao đổi theo cặp.

- Hs báo cáo kết quả thảo luận.

- Có công mài sắt có ngày nên kim.

+ Người có chí thì nên ...

- Ai ơi đã quyết thì hành ...

+ Hãy lo bền chí câu cua...

- Thua keo này ta bày keo khác + Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo

+ Thất bại là mẹ thành công - Ngắn gọn, ít chữ.

+ Có vần, nhịp cân đối + Có hình ảnh

- ý chí vượt khó vươn lên trong học tập.

+Những biểu hiện của HS không có ý chí:

* Hơi bị bệnh là muốn nghỉ học ngay.

* Bị điểm kém là chán học.

* Gia đình có chuyện không mai là ngại không muốn đi học.

- Khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì nhất định thành công.

- 2 HS nhắc lại.

- 4 HS luyện đọc, học thuộc lòng, - Mỗi HS học thuộc lòng một câu tục ngữ theo đúng vị trí của nình.

Hs lắng nghe.

Toán

(15)

NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.

2. Kĩ năng: HS vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận khi làm toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án, SGK

HS : Sách vở, đồ dùng môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Hãy nêu tích chất kết hợp cảu phép nhân.

- Gv nhận xét B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 (15’)

*Phép nhân 1324 x 20

- 20 có chữ số tận cùng là mấy ? - 20 bằng 2 nhân mấy ?

Vậy ta có thể viết:

1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) - Yêu cầu hs tính giá trị của 1324 x (2 x 10)

- Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu ? - 2648 là tích của các số nào ?

- Nhận xét gì về số 2648 và 26480 ? - Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? KL: Khi nhân 1324 x 20 ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.

- Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20.

- GV yêu cầu HS thực hiện tính:

123 x 30 4578 x 40 5463 x 50 - GV nhận xét.

* Phép nhân 230 x 70

- GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70.

- áp dụng tính chất giao hoán và kết

- 2 hs trả lời

- HS đọc phép tính.

- Là 0.

20 = 2 x 10 = 10 x 2.

- HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào giấy nháp:

+ 1324 x 20 = 26480.

+ 2648 là tích của 1324 x 2.

- 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải.

- Có một chữ số 0 ở tận cùng.

- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào giấy nháp.

- Hs thực hiện ra nháp rồi kiểm tra kết quả.

- HS đọc phép nhân.

230 = 23 x 10....

(16)

hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10).

- Nhận xét gì về số 161 và 16100?

- Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng

GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70.

- HS nêu cách thực hiện phép nhân.

- GV yêu cầu HS thực hiện tính

- Khi nhân với số có tận cùng là 0 ta làm ntn?

3. Luyện tập, thực hành ( 15’) Bài 1: Đặt tính rồi tính

- HS tự làm bài, nêu cách tính.

- Lưu ý đặt tính thẳng cột

- Thực hiện phép nhân từ đâu sang đâu?

- Gv nhận xét

C2 kĩ năng đặt tính rồi tính Bài 2: Tính

- Áp dung tính chất nào để tính ?

C2 về áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán để nhân với số có chữ số tận cùng là chữ số 0

Bài 3

- GV gọi HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn tìm xe ô tô chở được tất cả bao nhiêu kg gạo và ngô ta làm ntn?

- yêu cầu hs làm bài - GV nhận xét.

70 = 7 x 10.

(23 x 10) x (7 x 10)

= (23 x 7)x (10 x 10)

= 161 x 100 = 16100

- Số 161 kém 100 lần số 16100 - Có hai chữ số 0 ở tận cùng.

- HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào giấy nháp.

- HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách tính như với 230 x 70.

- hs nêu quy tắc

- Đọc y/c bài tập

- HS lên bảng làm bài và nêu cách tính.

- Từ phải sang trái

- HS dưới lớp làm bài, đổi chéo vở kiểm tra

- HS đọc.

- Tính chất giao hoán và kết hợp trong phép nhân

- HS làm bài.

1326 x 300 3450 x 20

= 1326 x 3 x 100 = (345 x 10)x (2 x 10)

= 3 978 x 100 = (345 x 2) x 100

= 397 800 = 690 x 100 = 69 000

- 1hs nêu đề bài 1 bao gạo: 50kg 1 bao ngô: 60kg

30 bao gạo và 40 bao ngô: …..kg ? - Tìm 30 bao gạo và 40 bao ngô cân nặng được bao nhiêu kg

- 1hs lên bảng làm, dưới lớp làm vở Bài giải

30 bao gạo cân nặng là : 30 x 50 = 1500 (kg) 40 bao ngô cân nặng là :

40 x 60 = 2 400 (kg)

(17)

C2 về nhân với số chó chữ số tận cùng là 0 trong bài toán có lời văn.

Bài 4

- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Gv phân tích bài toán

- Yêu cầu hs làm bài rồi chữa - Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò (3’) - GV tổng kết giờ học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

Xe ô tô đó chở được tất cả là : 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số : 3900 kg - 1 hs lên bảng làm bài

Bài giải:

Chiều dài tấm kính là:

30 x 2 = 60 (cm)

Diện tích của tấm kính đó là:

60 x 30 = 1800 (cm2)

Đáp số:1800 (cm2) - Hs lắng nghe.

Lịch sử

NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt

- Vài nét về công lao của Lý Cơng Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.

2. Kĩ năng : HS có kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.

3. Thái độ : Hs yêu lịch sử dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. PHT của HS. SGK.

HS: VBT, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ (3’)

+ Trình hình nước ta khi quân Tống xâm lược ?

+ Em trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.

- GV nhận xét.

B. Bài mới :(30’) 1. Giới thiệu bài : 2. Phát triển bài :

a. Nhà Lý ra đời – tiếp nối nhà Tiền Lê - Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ta ntn ?

- 4 HS trả lời . - HS khác nhận xét .

- HS nhắc lại.

- Làm việc cá nhân (đọc sách và trả lời)

- Lê Long Đĩnh lên làm vua, tính tình bạo ngược, dân chúng oán hận.

sau khi Lê Long Đĩnh mất thì các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua (vị quan thông minh, văn võ song toàn, đức độ)

(18)

- Nhà Lý bắt đầu từ năm nào ?

b. Nhà Lý dời đô ra Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long.

-GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK đoạn: “Mùa xuân

năm 1010…..màu mỡ này”, để lập bảng - “Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?”.

- GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long . Sau đó ,Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt . -GV giải thích từ “ Thăng Long” và

“Đại Việt”.

c. Kinh thành Thăng Long dưới thời

- Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long ntn ?

- Hv nhận xét, kết luận.

C.Củng cố, dặn dò:(3’)

- GV cho HS đọc phần bài học .

- Sau triều đại Tiền Lê ,triều nào lên nắm quyền?

- Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long ?

- Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì ?

- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài :

“Chùa thời Lý”.

- Nhận xét tiết học .

- Từ năm 1909 - Thảo luận nhóm 4

- Quan sát hình 2, bài 8 trang 29 chỉ vị trí của Hoa Lư và Đại La.

- Hoàn thành bảng so sánh

- Muốn con cháu đời dau được ấm no, hạnh phúc thì thì phải dời đô về vùng đồng bằng, rộng lớn, màu mỡ.

- Xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Nhân dân tụ tập đông, nhiều phố, phường hình thành.

- HS đọc bài học .

- HS trả lời câu hỏi.Cả lớp nhận xét,bổ sung .

- HS cả lớp .

Chính tả( Nhớ - viết)

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS nhớ, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ 6 chữ.

Vùng đất Nội dung so sánh

Vị trí Địa thế

Hoa Lư Không phải trung tâm

Rừng núi hiểm trở, chật hẹp Đại La Trung tâm đất

nước

Đất rộng, bằng phẳng. Màu mở

(19)

2. Kĩ năng: HS làm đúng bài tập 3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho). Làm được BT (2)a

3. Thái độ: HS GD HS ngồi viết đúng tư thế, cách cầm bút, đặt vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, giáo án HS: SGK, vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu học sinh viết: xôn xao, sản xuất, xuất sắc.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Gtb (2’): Trực tiếp

2. Hướng dẫn nhớ - viết: (18’)

- Gv đọc cho học sinh nghe đoạn cần nhớ viết.

- Yêu cầu hs đọc thầm và nhẩm thuộc bài.

- Các bạn nhỏ trong đoạn thơ có mong ước gì ?

GV: Các bạn nhỏ đều mong ước cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

- Yêu cầu một số hs lên bảng viết các từ khó: hạt giống, đáy biển, trong ruột.

- Yêu cầu hs gấp Sgk

- Gv lưu ý học sinh cách trình bày.

- Theo dõi, uốn nắn.

- Gv thu chấm 5, 7 bài.

- Gv chữa bài, nhận xét chung.

3. Hướng dẫn làm bài tập. (10’) Bài tập 2a: Điền s hay x

- Gv yêu cầu hs làm bài các nhân vào vở bài tập.

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 3a : Viết lại cho đúng chính tả - Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân vào Vbt.

- Yêu cầu hs phát biểu về nghĩa từng câu.

- Gv theo dõi, giúp học sinh hoàn thiện

- 2 hs lên bảng viết.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc to 4 khổ thơ đầu của bài.

- Lớp đọc thầm.

+ Có phép lạ để làm cho cây mau có quả, nhanh trở thành người lớn để làm việc có ích, làm cho cuộc sống không còn đói rét...

- Hs lên viết bảng - Lớp nhận xét.

- Hs gấp Sgk - Hs tự viết bài

- Hs đổi chéo vở soát lỗi.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs làm vào bảng phụ - Hs đổi chéo vở.

- Lớp chữa bài

+ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.

- 2 hs đọc lại đoạn thơ.

- 1 hs đọc yêu cầu bài - 2 hs làm bảng phụ.

- Lớp chữa bài.

(20)

câu trả lời.

C. Củng cố, dặn dò.(4’)

- Yêu cầu học sinh nhẩm thuộc các câu tục ngữ trên ?

- Nhận xét giờ học.

+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Xấu người đẹp nết

+ Mùa hè cá sông mùa đông cá bể.

- 2 hs đọc lại.

- Hs nhẩm thuộc

Ngày soạn: 16/11/2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 22/11/2018

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS xác định được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.

2. Kĩ năng:HS bước đầu biết đóng vai, trao đổi một cách tự nhiên, cố gắng đạt được mục đích đề ra.

3. Thái độ: GD HS biết khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thể hiện sự tự tin

- Lắng nghe tích cực

- Giao tiếp - Thể hiện sự cảm thông

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Sách truyện đọc lớp 4 . Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên. Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi.

-HS: SGK, VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gv nhận xét tiết tập làm văn thi giữa kỳ

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Hướng dẫn trao đổi (15’) * Phân tích đề bài:

- Kiểm tra việc chuẩn bị truyện ở nhà.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?

+ Trao đổi về nội dung gì?

- Lắng nghe.

- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị - 2 HS đọc.

+ Diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ ông bà, anh, chị, em..

+ Trao đổi về một người có ý chí vươn lên.

(21)

+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?

+ Khi trao đổi cần phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.

* Hướng dẫn tiến hành trao đổi:

- Gọi 1 HS đọc gợi ý.

- HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị.

- Nhân vật của các bài trong SGK.

Nhân vật trong truyện đọc lớp 4.

- Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn.

- Gọi HS đọc gợi ý 2.

+ Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường).

- Gọi HS đọc gợi ý 3.

- Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp.

+ Người nói chuyện với em là ai?

+ Em xưng hô như thế nào?

+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện.

3. Thực hành trao đổi (15’) - Trao đổi trong nhóm.

- Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi.

- Nhận xét chung

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại ND trao đổi.

+ Cần chú ý nội dung truyện.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Kể tên truyện nhân vật đã chọn.

- 2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi.

Thống nhất ý kiến và cách trao đổi.

Từng HS nhận xét và bổ sung cho nhau.

- Một vài cặp HS tiến hành trao đổi.

Các HS khác lắng nghe.

HS đọc thành tiếng HS hỏi đáp

HS trả lời Hs hỏi đáp

Trao đổi trong nhóm.

Hs lắng nghe Toán

ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết đề xi mét vuông là đơn vị đo diện tích

2. Kĩ năng:HS đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông - Biết được 1dm2 = 100cm2; bước đầu biết chuyển từ dm2 sang dm2 và ngược lại.

- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3

3. Thái độ : HS rèn tính cẩn thận cho hs.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm 2.

-HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs thực hiện:

13546 x 30

- 2 HS lên bảng làm bài.

(22)

246780 x 20 - Gv nhận xét

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Ôn tập về xăng- ti- mét vuông (5’) GV vẽ một hình vuông có diện tích là 1cm2.

- GV: 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng- ti- mét ?

3.Giới thiệu đề- xi- mét vuông (10’) * Giới thiệu đề- xi- mét vuông

- Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm 2.

- Yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông.

- Vậy 1dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.

- Xăng- ti- mét vuông viết kí hiệu như thế nào ?

- Đề- xi- mét vuông viết kí hiệu là dm 2.

- GV viết lên bảng các số đo diện tích:

2cm2, 3dm2, 24dm2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên.

* Mối quan hệ giữa xăng- ti- mét vuông và đề- xi- mét vuông

- Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm.

- 10cm bằng bao nhiêu đề- xi- mét ?

- Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu ?

- Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu ?

- Vậy 100cm2 = 1dm2.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ.

- HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2.

4. Luyện tập, thực hành (15’) Bài 1: Đọc

- GV viết các số đo diện tích có trong đề bài, chỉ định HS đọc

C2 về cách đọc các số đo diện tích kèm đơn vị đề-xi-mét vuông

Bài 2: Viết theo mẫu

- GV đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc.

- HS nghe.

- HS vẽ ra giấy kẻ ô.

- 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.

- Cạnh của hình vuông là 1dm.

- Là cm 2.

- (dm2).

- Một số HS đọc trước lớp.

- HS tính và nêu:

10cm x 10cm = 100cm2 10cm = 1dm.

- Là 100cm2.

- Là 1dm 2.

- HS đọc: 100cm2 = 1dm2.

- HS vẽ vào giấy.

- HS thực hành đọc các số đo diện tích.

32dm2 : ba mươi hai đề-xi-mét vuông

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT, HS nhận xét Một trăm linh hai đề-xi-mét

(23)

C2 về các đọc và viết số đo diện tích kèm đơn vị đề-xi-mét vuông

Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS tự điền cột đầu tiên trong bài.

- Yêu cầu hs nêu cách đổi - GV nhắc lại cách đổi trên.

- GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại của bài.

C2 về mối quan hệ giữa đơn vị đo diện tích dm2 và cm2

Bài 4: >, <, = (dành cho hs học tốt) - Yêu cầu hs nêu cách so sánh - GV nhắc lại cách so sánh

- GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại của bài

C2 về so sánh các số đo diện tích Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S

- HS tính diện tích của từng hình, sau đó ghi Đ (đúng), S (sai) vào từng ô trống.

- GV nhận xét HS.

C2 về cách tính diện tích của hình vuông và hcn sau đó so sánh

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

vuông : 102dm2

- HS tự điền vào vở

1dm2 = 100 cm2 48dm2 =4800 cm 100 cm2 = 1dm2 2000 cm2 = 20dm - HS làm bài, đổi chéo để kiểm tra.

- Đọc y/c bài tập

- Đổi các số đo về cùng 1 đơn vị rồi so sánh

- hs làm bài

210cm2 = 2dm210cm2 6dm23cm2 = 603 cm2 1954cm2 > 19dm250cm2

2001cm2 < 20dm210cm2 - HS làm bài

a, Đ b, S c, S d, S

Hs lắng nghe

Khoa học

Bài 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MÂY TỪ ĐÂU RA?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên 2. Kĩ năng: HS hiểu dược sự hình thành của mây.

3.Thái độ : Yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Hình sgk trang 46-47. SGK, VBT.

HS: VBT, SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(3’)

- Gọi 1HS lên bảng vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?

- GV nhận xét.

- HS vẽ sơ đồ.

(24)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài(2’)

- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.

2. Các hoạt động (28’)

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên

* Mục tiêu:Trình bày được mây được hình thành như thế nào. Giải thích được nước mưa từ đâu ra.

* Cách tiến hành

- Cho HS quan sát hình sgk.

+ Mây được hình thành như thế nào?

+ Nước mưa từ đâu ra?

- GV kể câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước.

- Cho HS kể lại câu chuyện.

- GV nêu kết luận: ( sgk).

Hoạt động 2: Chơi trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức.

* Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai.

- Cho các nhóm đóng vai trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Gọi HS trả lời câu hỏi: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?

- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét chung tiết học.

- HS lắng nghe GV giới thiệu.

- HS quan sát hình sgk.

- Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh - Các đám mây bay lên cao nhờ gió.

Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết lại thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa

- HS lắng nghe GV kể chuyện.

- HS kể lại câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước theo nhóm 2.

- Một vài nhóm kể trước lớp.

- HS chú ý nghe kết luận và đọc lại trong SGK.

- HS thảo luận nhóm, phân vai. thiết kế lời thoại cho từng vai.

- HS các nhóm đóng vai trước lớp.

- Vài HS trả lời.

Luyện từ và câu

(25)

TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái ... (ND ghi nhớ)

2. Kĩ năng:HS nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (Đoạn a hoặc đoạn b. BT1, mục III), Đặt được câu có dùng tính từ (BT2).

3. Thái độ : GD HS thêm yêu môn học.

* GDKNS: Thể hiện tính tự tin. Chú ý và lắng nghe để viết đúng và đẹp.

KN biết quản lý thời gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2, SGK, VBT.

HS: VBT, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV nêu mục đích yêu cầu giờ dạy 2. Nhận xét (12’)

- Yêu cầu HS đọc truyện Cậu học sinh ở Ac- boa.

- HS đọc phần chú giải.

+ Câu chuyện kể về ai?

- HS đọc bài tập 2.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Tìm các từ trong truyện miêu tả:

a)Tính tình, tư chất của cậu bé Lu i?

b) Màu sắc của sự vật:

+ những chiếc cầu:

+ Mái tóc của thầy Rơ – nê

c) Hình dáng kích thước và các đặc điểm khác của sự vật:

+ Thị trấn + Vườn nho

+ Những ngôi nhà + Dòng sông

+ Da của thầy Rơ - nê

- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào?

GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất

Hs mang đồ dùng để kiểm tra

- 2 HS đọc truyện.

- 1 hs đọc.

+ Kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu - i Pa - xtơ.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận cặp đôi và làm bài.

a) Chăm chỉ, giỏi b) Màu sắc của sự vật:

+ những chiếc cầu: trắng phau + Mái tóc của thầy Rơ – nê: xám c) Hình dáng kích thước và các đặc điểm khác của sự vật:

+ Thị trấn: nhỏ

+ Vườn nho: con con

+ Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính + Dòng sông: hiền hòa

+ Da của thầy Rơ – nê: nhăn nheo - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.

+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi.

- Lắng nghe.

(26)

của sự vật, hoạt động, trạng thái của người vật được gọi là tính từ.

- Thế nào là tính từ?

3. Ghi nhớ (3’)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- HS đặt câu có tính từ.

- Nhận xét, tuyên dương 4. Luyện tập(15’)

Bài 1:Tìm tính từ trong đoạn văn sau : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS trao đổi và làm bài.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- Kết luận lời giải đúng.

Bài 2: Đặt câu có tính từ - HS đọc yêu cầu.

- Người bạn và người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư cách như thế nào?

- HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi - HS viết bài vào vở.

* GDKNS: Các con cần thể hiện tính tự tin. Chú ý và lắng nghe để viết đúng và đẹp. KN biết quản lý thời gian để học tập tốt hơn.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.

- Nhận xét tiết học. Học ghi ghớ

- Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái….

- 2 HS đọc phần ghi nhớ.

- Tự do phát biểu.

- 2 HS tiếp đọc từng phần của bài.

- 2 HS cùng bàn dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ.

- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.

Đáp án:

a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao cổ, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết

b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, vút, dài, thanh mảnh.

- 1 HS đọc thành tiếng.

+ Đặc điển: cao gầy, béo, thấp…

+Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn,

+Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi,…

- Tự do phát biểu.

- Viết mỗi bạn 1 câu vào vở.

Hs trả lời Hs lắng nghe

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:-Vận dụng nhân , chia nhẩm với số 10,100,1000… Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.

(27)

-Hs biết vận dụng cách đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài.Tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.

2. Kĩ năng:- Bài tập cần làm : 1, 2, 3, 4 - HS năng khiếu làm hết các bài tập 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở thực hành Tiếng việt và Toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

A.Bài cũ: 5’

a, 96 x 100= b, 39 x 1000=

46800: 10= 742000: 100=

- GV nhận xét.

B. Bài mới:32’

1.Giới thiệu bài.

2.Thực hành.

*Bài 1: Tính nhẩm.

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

-Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

=>Củng cố: Nhân, chia nhẩm với 10,100, 1000…

*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

-Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

=>Củng cố: Cách đổi các đơn vị đo khối lượng, độ dài.

*Bài 3: Đặt tính rồi tính:

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

-Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

-2 Hs làm bài.

-Lớp nhận xét.

-Hs đọc yêu cầu và làm bài.

-2Hs lên bảng chữa bài.

a,35 x10= 350 b, 5000:10 = 500 125 x100 = 12500 7000: 100= 70 4127 x1000= 4127000

19000: 1000=19 -Lớp nhận xét.

-Hs đọc yêu cầu và làm bài.

-3Hs lên bảng chữa bài.

a,100kg = 1tạ ; 1000g= 1kg;

1000kg = 1 tấn.

500kg =5tạ ; 2000g = 2kg;

4000kg = 4 tấn.

b,100cm = 1m; 1000m=1km;1000mm=1m 300cm= 3m; 6000m=6km; 7000mm=7m -Lớp nhận xét.

-Hs đọc yêu cầu và làm bài.

-3Hs lên bảng chữa bài.

(28)

=>Củng cố: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.

*Bài 4:

- Gọi Hs đọc bài toán.

+Bài toán cho biết gì.

+Bài toán hỏi gì?

- Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

- Gv nhận xét.

*Bài 5: Đố vui:

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

-Y/c Hs làm bài.

- Gọi Hs chữa bài.

=>Củng cố: Tính chất kết hợp của phép nhân.

3.Củng cố:3’

- Hệ thống lại nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

-Hs đọc bài.

-Hs nêu.

-Hs làm bài.

-1 Hs lên bảng chữa bài.

Bài giải

Mỗi trường nhận số quyển sách là:

124 x 5 = 620(quyển)

Bốn trường nhận số quyển sách là:

620 x 4 = 2480 (quyển) Đáp số: 2480 quyển.

-Hs đọc yêu cầu và làm bài.

- 2Hs lên bảng chữa bài.

a, 1999 x 2 x5 = 1999 x(2 x5) =1999 x 10 = 19990 b, 2 x 19 x 50 = (2 x 50) x 19 = 100 x 19 = 1900 -Nhận xét.

HĐNGLL

(Hoạt động chung của nhà trường) Ngày soạn: 17/11/2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 23/11/2018

TẬP LÀM VĂN

MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ)

2. Kĩ năng: Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).

3. Thái độ: GD HS tính tự giác, tích cực trong học tập.

* Giảm tải: Không hỏi câu hỏi 3 trong phần Luyện tập

* GDBVMT: Giúp học sinh yêu thiên nhiên

(29)

* GDKNS: Giúp học sinh kỹ năng sống phải biết vươn lên không tự kiêu, tự tin vào khả năng bản thân của mình. KN thể hiện tự tin, KN quản lý thời gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV: Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.

SGK, VBT.

-HS: VBT, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 1 cặp HS thực hiện cuộc trao đổi với người thân về... của tiết trước.

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV giới thiệu - Ghi đầu bài lên bảng.

2. Phần nhận xét: 12’

Bài tập 1, 2:

- Cho HS đọc câu chuyện Rùa và Thỏ.

- Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện.

- Mở bài theo cách nào?

Bài tập 3:

- Cách mở bài trong bài này có gì khác so với cách mở bài trước?

- Đó là cách mở bài nào?

- Thế nào là mở bài gián tiếp?

- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện?

- GV chốt ý chính.

* GDBVMT: Giúp học sinh yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài động vật…

3. Ghi nhớ: (Sgk)

- Tìm mở bài trong câu chuyện Ông trạng thả diều.Mở bài đó theo cách nào?

4. Luyện tập: 18’

Bài tập1: Mỗi mở bài sau đây là mở bài theo cách nào?

- Hướng dẫn hs làm bài miệng trước lớp.

- GV nhận xét, chữa bài.

- HS thực hiện cuộc trao đổi.

- HS lắng nghe GV giới thiệu.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS đọc câu chuyện Rùa và Thỏ.

- HS tìm đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ…. tập chạy.

- Mở bài trực tiếp.

- Khác: không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.

- Mở bài gián tiếp.

- Mở bài gián tiếp: bắt đầu bằng một chuyện khác để dẫn đến câu chuyện muốn kể

- Có hai cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp

- HS lắng nghe.

- HS nêu ghi nhớ sgk.

- HS tìm đoạn mở bài trong câu chuyện.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài miệng: xác định cách mở bài của mỗi mở bài:

Cách a: mở bài trực tiếp.

(30)

Bài tập 2: Mở bài trong truyện Hai bàn tay là mở bài theo cách nào?

- Cho HS đọc câu chuyện Hai bàn tay.

- Hướng dẫn hs xác định cách mở bài trong câu chuyện.

- GV nhận xét, chốt lời.

* GDKNS: Giúp học sinh kỹ năng sống phải biết vươn lên không tự kiêu, tự tin vào khả năng bản thân của mình

Bài tập 3: (Giảm tải ) C. Củng cố, dặn dò: (3’)

- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét chung tiết học.

Cách b, c, d: mở bài gián tiếp.

- Nêu yêu cầu của bài.

- HS đọc câu chuyện Hai bàn tay.

- HS xác định và nêu trước lớp: Mở bài trực tiếp.

- HS khác nhận xét, sửa sai.

- HS lắng nghe.

Toán MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”.

2. Kĩ năng: Biết được 1m2 = 100 dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm 2, cm<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chế độ dinh dưỡng lại có thể tác động tới sự sinh trưởng và phát triển vì: Chất dinh dưỡng có vai trò cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các quá trình sống ở cơ

- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi và đồn Đống Đa Quang Trung chỉ huy quân xông vào như vũ bão,.. tiêu diệt

1.Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: ( cú mèo, gõ kiến, chim sâu,.. cuốc, quạ,

Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người?. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Khi bạn tin vào khả năng của bản thân cũng như sự hiểu biết của mình ở một lĩnh vực nào đó thì có phải rằng thành công sẽ đến nhanh hơn.. Ngược lại nếu như bạn không

Quân sinh ra trong gia đình có nhiều khó khăn. Ba em mất sớm, mẹ thì ốm không thể lao động được. Quân bị suy dinh dưỡng, nên dù đã học lớp 8 mà nhìn em vẫn nhỏ như học sinh