• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 1 Tuần 9 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 1 Tuần 9 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức:

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: Học sinh biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.

b/ Kĩ năng: Biết yêu quý anh chị em trong gia đình. Biết cư xử lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

c/ Thái độ: HS có thái độ lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

II. Chuẩn bị:

a/ GV: Chuyện tấm gương, bài thơ, bài hát về chủ đề trên.

b/ HS: Vở bài tập Đạo đức 1 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động vủa giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:

Ghi đề bài 2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1:

- Hướng dẫn HS xem tranh và nêu nhận xét về các việc làm của mỗi tranh.

- Chốt lại nội dung mỗi tranh: nêu tranh đúng, tranh sai.

- Kết luận: Anh, chị em trong gia đình phải yêu thương và hoà thuận với nhau.

* Hoạt động 2:

Thảo luận, phân tích tình huống bài tập 2.

a) Tranh vẽ gì?

Nghe giới thiệu

Quan sát và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1.

Làm việc theo cặp, trao đổi về nội dung mỗi bức tranh.

Xung phong nhận xét Lớp bổ sung

Lắng nghe

Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.

Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em bé nhín thấy và đòi

(2)

b) Theo em, bạn Lan ở tranh 1có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?

c) GV chốt lại một số cách ứng xử của Lan.

d) Nếu em là bạn Lan, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

- Chia HS thành các nhóm có cùng sự lựa chọn và yêu cầu HS thảo luận.

- GV kết luận cách ứng xử đúng nhất.

* Gợi ý cách ứng xử của tranh 2:

+ Hùng không cho em mượn ô tô.

+ Cho em mượn và để mặc em chơi.

+ Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng

- Cách ứng xử thứ 3 là đúng nhất, đáng khen.

+ Đọc thơ, nêu các tấm gương tốt.

+ Cho HS xung phong hát về chủ đề trên

mượn chơi.

HS nêu tất cả các cách giải quyết của Lan trong tình huống.

Lắng nghe.

Thảo luận nhóm và sao chọn cách giải quyết đó.

Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung HS khá, giỏi biết vì sao cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

Thảo luận, trình bày và giải thích.

Lắng nghe Xung phong hát

(3)

Luyện tập Toán:

Luyện tập

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS luyện tập bài Luyện tập b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.

c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.

II. Chuẩn bị:

GV + HS: Vở bài tập Toán.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn HS làm bài Luyện tập

- Bài 1: Tính

Gọi HS lên bảng làm.

- Bài 2: Tính

3 + 2 = ... 1 + 4 = ... 1 + 2 = ... 0 + 5 = ...

2 + 3 = ... 4 + 1 = ... 2 + 1 = ... 5 + 0 = ...

- Bài 3: > < =?

Hướng dẫn HS thực hiện phép tính rồi so sánh và điền dấu.

Gọi HS lên bảng làm.

- Bài 4: Viết kết quả phép cộng Hướng dẫn HS làm bài.

Nhận xét.

Thu vở chấm.

Nhận xét tiết học. Dặn dò

Nêu yêu cầu và làm bài

0 + 1 = 1 0 + 2 = 2 0 + 3 = 3 0 + 4 = 4 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 2 + 3 = 5

3 + 1 = 4 3 + 2 = 5 4 + 1 = 5

Nêu yêu cầu bài tập.

HS làm bài.

Nêu yêu cầu bài tập HS làm bài

3 + 2 > 4 5 + 0 = 5 3 + 1 < 4 + 1 2 + 1 > 2 0 + 4 > 3 2 + 0 = 0 + 2

Nghe yêu cầu bài tập HS làm bài

(4)

Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS biết phép cộng với số 0.

b/ Kĩ năng: Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài II. Chuẩn bị:

a/ GV: Bảng phụ, phấn màu b/ HS: Bút, thước, ...

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: 5 + 0 = 3 + 0 = 2 + 0

= 0 + 4 = - Nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Ghi đề bài

2. Hướng dẫn bài tập:

* Bài 1, 2: Tính

* Bài 3: > < =?

Hướng dẫn HS làm bài

2 … 2 + 3 5 ... 5 + 0 2 + 3 ... 4 + 0 5 … 2 + 1 0 + 3 ... 4 1 + 0 ... 0 + 1 Nhận xét

* Trò chơi:

…+ 1 = 1 1 + … = 1 2 + 1 = … - Nhận xét, tuyên dương

* Dặn dò:

2 HS Nhận xét

Nhận xét ghi điểm

Nghe giới thiệu

Nêu yêu cầu và làm bài.

Tính kết quả theo hàng ngang Nêu yêu cầu bài tập

HS làm bài

3 em làm bảng. Nhận xét

2 đội Nhận xét HS thực hiện

(5)

Tự nhiên và xã hội:

HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích.

b/ Kĩ năng: Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lơi cho sức khỏe.

c/ Thái độ: HS có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.

II. Chuẩn bị:

Các hình trong bài 9 SGK III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài:Ghi đề bài

- Khởi động: Trò chơi “Hướng dẫn giao thông”.

2. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp - Hãy nói với các bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày.

- Mời một số em kể cho cả lớp nghe.

- Những hoạt động vừa nêu có lợi gì (có hại) cho sức khoẻ.

GV kết luận:

Kể tên một số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ và nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn trong khi chơi.

* Hoạt động 2: - Nhóm 2 người - Gọi HS nói trước lớp

Kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi. Lúc đó cần phải nghỉ ngơi, nếu không sẽ có hại cho sức khoẻ.

Có nhiều cách nghỉ ngơi

* Hoạt động 3:

- Nhóm 4 học sinh

- Kết luận: Nhắc HS chú ý tư thế đứng, đi và ngồi học, nhắc các em hay mắc phải cần sửa chữa.

Nghe giới thiệu Cả lớp tham gia

Trao đổi và kể tên các hoạt động hoặc trò chơi.

Kể trước lớp HS trả lời Lắng nghe

Quan sát hình 20, 21 SGK.

Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình và tác dụng của từng hoạt động.

HS trả lời Lắng nghe Quan sát hình 21.

Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế.

Đóng vai và nói cảm giác sau khi thực hiện động tác.

- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ

(6)

Chào cờ

I. Mục tiêu:

a) Kiến thức: Cung cấp việc chấp hành nội quy, nề nếp học tập.

b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tập xếp hàng cho học sinh, biết lắng nghe và giữ trật tự chung.

c) Thái độ: Yêu trường, yêu lớp, ý thức tập thể cao.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lễ chào cờ:

- Tổng Phụ trách ổn định đội hình.

- Mời Liên đội trưởng lên điều khiển buổi lễ chào cờ.

2. Đánh giá tình hình tuần qua, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới.

- GV Tổng phụ trách đánh giá việc thực hiện nội quy, nề nếp của HS trong tuần qua.

- Phổ biến 1 số kế hoạch trong tuần tới.

3. P.Hiệu trưởng lên nói chuyện đầu tuần.

- Nhận xét, đánh giá các hoạt động.

- Dặn dò HS 1 số điều cần thiết.

4. Kết thúc lễ chào cờ:

- GV cho HS về lớp.

- GV dặn dò HS các việc cần làm trong tuần.

- Ổn định đội hình.

- Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ chào cờ.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Xếp hàng vào lớp.

- HS lắng nghe để thực hiện

(7)

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS luyện tập về phép cộng các số với 0.

b/ Kĩ năng: Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, tự giác làm bài II. Chuẩn bị:

a/ GV: Các mô hình như hình vẽ, bảng phụ b/ HS: thước kẻ, bút

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: 5 + 0 = 1 + 4 = 4 + 0

=

- Nhận xét

- Nhận xét bài cũ B. Bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn luyện tập:

* Bài 1: Tính

Lưu ý HS viết số thẳng cột.

* Bài 2: Tính

2 + 1 + 2 = ...3 + 1 + 1 = ...2 + 0 + 2

=...

Gọi HS lên bảng làm Nhận xét

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Hướng dẫn quan sát tranh

- Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:

3 HS tính Nhận xét

Nêu yêu cầu bài tập HS làm bài

Nêu yêu cầu và cách tính.

HS làm bài

3 em làm bảng. Nhận xét

Nghe yêu cầu bài tập

Qsát tranh, nêu bài toán. Viết phép tính.

a) 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3 b) 1 + 4 = 5, 4 + 1 = 5

(8)

Thứ ba ngày tháng năm 20 Luyện tập Toán:

Luyện tập

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS luyện tập bài 33 Luyện tập chung b/ Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong bài.

c/ Thái độ: Tích cực, tự giác làm bài.

II. Chuẩn bị:

GV + HS: Vở bài tập Toán.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hướng dẫn HS làm bài - Bài 1: Tính

Lư ý HS viết số thẳng cột - Bài 2: Tính

2 + 1 + 1 = ...3 + 1 + 1 = ...2 + 2 + 1 = . 1 + 3 + 1 = ...4 + 1 + 0 = ...2 + 0 + 3 = . Nhận xét

- Bài 3: > < =

Yêu cầu HS làm bài

Nhận xét

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

- Hướng dẫn HS quan sát tranh.

- Nhận xét Nhận xét tiết học.

Nêu yêu cầu bài tập HS làm bài

Nêu yêu cầu và cách tính HS làm bài

3 em lên bảng làm. Nhận xét Nêu yêu cầu bài tập

Làm bài vào vở

2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2 3 + 1 < 3 + 2 2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2 3 + 1 = 1 + 3 5 + 0 = 5 2 + 0 < 1 + 2 1 + 4 = 4 + 1

Nghe yêu cầu bài tập Quan sát tranh, nêu bài toán

Viết phép tính:

a) 1 + 2 = 3, 1 + 3 = 4 b) 2 + 2 = 4, 2 + 3 = 5

(9)

Thứ tư ngày tháng năm 20 Toán:

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Giữa học kỳ I)

* Đề bài:

1. Viết số thích hợp vào ô trống:

0 2 5 8

10 7 4 1

2. Tính:

2 + 1 = .... 2 + 2 = .... 4 + 0 + 1 = ....

3 + 1 = .... 1 + 4 = .... 3 + 1 + 1 = ....

0 + 3 = .... 5 + 0 = .... 2 + 3 + 0 = ....

3. Viết phép tính thích hợp vào chỗ chấm:

5 = 4 + .... 4 = 2 + .... 3 = 1 + ....

5 = .... + 2 4 = .... + 3 5 = 0 + ....

1 + 3 = 3 + .... 4 + .... = 1 + 4 .... + 3 = 3 + 2 4. Viết phép tính thích hợp vào ô trống:

(10)

Thứ tư ngày tháng năm 20 Thủ công:

XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 2)

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản.

b/ Kĩ năng: Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa.

Hình dán tương đối phẳng, cân đối.

c/ Thái độ: Giáo dục HS biết được cách chăm sóc cây.

II. Chuẩn bị:

a/ GV: Bài mẫu, giấy màu, hồ dán.

b/ HS: Giấy màu, hồ dán, vở Thủ công.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng - Giới thiệu bài.

* Hướng dẫn HS thực hành:

- Nhắc lại các bước xé, dán hình cây đơn giản.

GV chốt lại

- Hướng dẫn HS thực hành.

Quan sát, hướng dẫn thêm

* Nhận xét, dăn dò:

- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.

- Đánh giá sản phẩm.

Đặt dụng cụ lên bàn Nghe giới thiệu

Lắng nghe HS nhắc lại. Nhận xét Thực hành xé, dán theo các bước.

- HS khéo tay xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình

dán cân đối, phẳng.

- Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu

sắc khác.

Lắng nghe

(11)

Thứ năm ngày tháng năm 20 Toán:

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3

I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: Học sinh làm quen với Phép trừ trong phạm vi 3.

b/ Kĩ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

c/ Thái độ: Chăm chỉ, yêu thích học toán II. Chuẩn bị:

a/ GV: Que tính, một số chấm tròn. Bộ đồ dùng Toán 1 b/ HS: Bộ thực hành Toán 1

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

Ghi đề bài

2. Hình thành khái niệm phép trừ:

Gắn hai chấm tròn. Có mấy chấm tròn?

Bớt một còn mấy chấm tròn?

Cho HS nêu: “Có hai chấm tròn bớt một chấm tròn còn một chấm tròn”

Viết: 2 – 1 = 1 (dấu - đọc là “trừ”) 3. Hướng dẫn làm phép trừ trong pvi 3:

- Đưa 3 bông hoa. Có mấy bông hoa?

Bớt đi một bông hoa còn mấy bông hoa?

- Nêu phép tính tương ứng?

- Cho HS quan sát tranh vẽ: có ba con ong bay đi hai con còn mấy con?

- Nêu phép tính?

4. Nhận biết mối quan hệ giữa phép + và phép –

Cho HS xem sơ đồ các chấm tròn. Nêu câu hỏi để HS trả lời

Lắng nghe Có hai chấm tròn Còn một chấm tròn Nhắc lại: hai bớt một còn một HS đọc: “hai trừ một bằng một”

Có ba bông hoa Còn hai bông hoa. Nhắc lại

3 – 1 = 2. Đọc Còn một con ong

3 – 2 = 1. Đọc

Đọc lại: 3 – 2 = 1 và 3 – 1 = 2

Nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2 + 1 = 3 3 – 2 = 1 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1

(12)

* Bài 1: Tính

Hướng dẫn HS làm bài Gọi HS lên bảng làm

* Bài 2: Tính

Hướng dẫn cách trừ theo cột dọc Vừa nói vừa làm mẫu

* Bài 3: Viết phép tính thích hợp Hướng dẫn quan sát tranh

Nhận xét

6. Củng cố bài:

- Nhận xét tiết học

Nêu yêu cầu bài tập HS làm bài

4 em làm bảng. Nhận xét

Lắng nghe và làm bài Nghe yêu cầu bài tập Quan sát tranh, nêu bài toán

Viết phép tính: 3 – 2 = 1

(13)

Thứ sáu ngày tháng năm 20 SHTT:

SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: Đánh giá những ưu khuyết điểm của học sinh về học tập, nề nếp và các hoạt động khác.

b/ Kỹ năng: HS biết lắng nghe và ghi nhận để phấn đấu

c/ Thái độ: HS biết yêu trường, yêu lớp và có ý thức tập thể cao.

II. Chuẩn bị:

a/ GV: Bảng phương hướng

b/ HS: Thống kê những ưu, khuyết điểm của HS trong tuần để báo cáo II. CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức:

- Yêu cầu HS giữ trật tự - Cho cả lớp hát một bài 2. Lớp trưởng sinh hoạt:

3. GV đáng giá:

GV khen các em chăm ngoan, thuộc bài.

Nhắc nhở các em học chưa tốt cần cố gắng

4. HS thảo luận, bình bầu:

GV ghi nhận 5. Phương hướng:

- Duy trì nề nếp, tác phong.

- Đi học chuyên cần - Đồ dùng học tập đầy đủ

- Đến lớp trật tự trong giờ học, tập trung chú ý nghe giảng và phát biểu xd bài.

- Khắc phục những tồn tại chưa thực hiện.

- Những em học yếu cần cố gắng.

6. Tổng kết:

- Nêu một số ph. hưóng cho tuần tới.

- Nhận xét tiết sinh hoạt.

- Lớp ổn định, hát một bài

- Lớp trưởng mời các bạn Tổ trưởng lần lượt báo cáo về nề nếp, đồ dùng học tập của các bạn trong tổ, nêu những điểm đạt và chưa đạt.

- Nêu tình hình học tập. LT tổng kết lại.

- HS lắng nghe

- Bầu những HS, tổ xuất sắc nhất.

- HS lắng nghe

- Múa hát tập thể.

(14)

AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: - HS biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy.

- Cách sử dụng các thiết bị an toàn đơn giản (đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy) - Biết sự cần thiết của các hành vi an toàn khi đi xe đạp, xe máy.

b/ Kĩ năng: - Thực hiện đúng trình tự an toàn khi lên xuống và đi xe đạp, xe máy.

- Biết cách đội mũ bảo hiểm đúng.

c/ Thái độ: Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi lên xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước.

II. Chuẩn bị:

- GV: - 2 mũ bảo hiểm và xe máy

- Tranh ảnh về ngươì đi xe máy trên đường có đèo trẻ em.

- HS: Chuẩn bị mũ bảo hiểm.

III. Các hoạt động chính:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp, xe máy

- Hằng ngày các em đến trường bằng phương tiện gì?

- Cho HS xem tranh và nêu câu hỏi:

+ Ngồi trên xe máy có đội mũ không?

Đội mũ gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm?

+ Bạn nhỏ ngồi trên xe máy như thế nào, ngồi đúng hay sai?

+ Nếu ngồi sau xe máy em sẽ ngồi như thế nào?

- Tại sao đội mũ bảo hiểm là cần thiết?

- GV giới thiệu ảnh cảnh người ngồi trên xe máy.

* Kết luận: Để đảm bảo an toàn:

HS phát biểu

HS trả lời câu hỏi

Để bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quệt, bị ngã.

Quan sát. Nhận ra trường hợp đúng, sai.

(15)

xuống xe máy

- GV chọn vị trí ở sân trường và sử dụng xe máy thật để hướng dẫn HS thứ tự các động tác an toàn khi lên, xuống và ngồi trên xe.

- GV ngồi trên xe máy, gọi một HS đến ngồi phía sau.

* Kết luận: Lên xe đạp, xe máy theo đúng trình tự an toàn

* Hoạt động 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm

- GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác

- Chia 3 em một nhóm để thực hành.

- Yêu cầu HS thực hành theo từng cặp nhóm.

- Kiểm tra, giúp đỡ, khen ngợi

- Gọi HS đội đúng lên làm mẫu cho các bạn xem.

* Kết luận: Thực hiện đúng 4 bước:

- Phân biệt phía trước và sau mũ.

- Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày.

- Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má.

IV. Củng cố:

- Ôn lại nội dung bài học - Dặn dò, nhận xét tiết học

HS thực hành cùng giáo viên Lắng nghe

Quan sát, theo dõi

một HS thực hành, hai HS quan sát, nhận xét.

HS lắng nghe

IV, Bổ sung :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.. - Sưu tầm những mẫu chuyện,

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.2. - Giáo viên gọi học sinh

* Mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình..

+ Gần đây, nhà nước đã ban hành những chính sách nhằm mở rộng sản xuất, dịch vụ, đa dạng hóa ngành nghề, thực hiện tốt kế hoạch và các chương trình kinh tế, xã hội nên

Sau hoạt động Sinh hoạt dưới cờ, HS thược hiện được một số việc làm cụ thể để giúp đỡ các bạn nhỏ ở vùng khó khăn như: chia sẻ sách, vở, đồ dùng học tập, quần áo..

Trường hợp nhà máy của công trình nằm trong phạm vi dao động mực nước của hồ chứa thủy điện phía hạ lưu (chế độ ngập chân) thì cao độ đáy kênh xả tối ưu của công trình đó

Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ việc đa dạng hóa cơ cấu kinh tế ở nông thôn (phát triển các ngành nghề thủ công, các hoạt

Để nâng cao độ phẳng của bề mặt đường sau khi san ta cần nghiên cứu động lực học của máy, khảo sát các thông số làm việc như: Chiều sâu cắt, góc cắt, vận tốc cắt, số lần