• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 31

Ngày soạn: 23 tháng 4 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2021 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 61 - 31:

Bác sĩ Y - éc - xanh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Hiểu nội dung bài: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) nói lên sự gắn bó của Y-ec-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

2. Kĩ năng :

Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, tranh minh hoạ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài thơ Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi - Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ?

- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) - Giáo viên treo tranh.

- Giáo viên giới thiệu : Đây chính là hình ảnh bác sĩ Y-éc-xanh. Ở Hà Nội,

- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.

- Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc và của bạn nhỏ.

- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc.

- Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình.

- Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất.

- Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc.

- Mái nhà của bạn nhỏ là giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh lắng nghe.

(2)

Thành phố Hồ Chí Minh, Nha Trang và Đà Lạt đều có đường phố mang tên ông. Vậy Y-éc-xanh là ai ? Ông có công lao gì đối với nước ta như thế nào mà lại được lấy tên đặt cho đường phố của thủ đô và nhiều thành phố lớn của nước ta ? Học bài Y – éc – xanh, các em sẽ hiểu rõ được điều đó.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện đọc (20’)

a) Giáo viên đọc toàn bài

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Giọng đọc nhẹ nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, lời bà khách thể hiện thái độ kính trọng. Lời Y-éc-xanh chậm rãi nhưng kiên quyết, giàu nhiệt huyết.

b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp câu lần 1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn.

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp câu lần 2

* Đọc từng đoạn trước lớp

- Gv yc hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Gv hướng dẫn hs đọc câu dài.

- Gv yc hs đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên gọi học sinh đọc chú giải và tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với một số từ trong phần chú giải.

- Giáo viên giảng thêm : Y-éc-xanh là người Pháp gốc Thụy Sĩ, ông sinh năm 1863 ở Thụy Sĩ và mất năm 1943 ở Nha Trang, Việt Nam. Ông là học trò vĩ đại của nhà bác học vĩ đại Lu-i-Pa- xtơ. Ông rời nước Pháp sang Việt Nam từ thuở còn trẻ để nghiên cứu các bệnh

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Hs đọc nối tiếp câu lần 1.

- Hs đọc từ khoa theo hướng dẫn của giáo viên: Nghiên cứu, là ủi, im lặng.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Hs đọc câu dài. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.

+ Tôi là người Pháp. // Mãi mãi tôi là công dân Pháp. // Người ta không thể nào sống mà không có Tổ Quốc.

+ Những đứa con trong nhà phải yêu thương / và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Hs đọc theo phần chú giải SGK.

- Học sinh đặt câu theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe.

(3)

nhiệt đới. Giữa lúc hạch dịch lan tràn, ông không sợ nguy hiểm, sang Hồng Công để nghiên cứu về căn bệnh này và đã phát hiện ra vi trùng gây bệnh dịch hạch. Đối với nước ta, ông có rất nhiều công lao to lớn như : Sáng lập ra Viện Pa-xtơ đầu tiên ở Việt Nam, phát hiện ra vùng đất cao nguyên nổi tiếng ở Đà Lạt, đem cây canh-ki-na vào trồng ở cao nguyên. Ông cũng là vị hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại Học Y Hà Nội.

- Nha Trang là thành phố ven biển Khánh Hòa.

* Đọc từng đoạn trong nhóm

- Gc chia nhóm, yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm theo yêu cầu.

* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Gv gọi đại diện các nhóm lên thi đọc.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Gv nx, tuyên dương

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (15’) - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.

- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2.

- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào ? Trong thực tế, vị bác sĩ có gì khác so với trí tưởng tượng của bà?

- Gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3.

- Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp?

- Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?

- Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha

- Mỗi nhóm 3 học sinh đọc thực hiện theo yêu cầu.

- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh đọc đoạn 1, lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.

- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.

- Học sinh đọc đoạn 2.

- Có lẽ bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái.Trong thực tế, ông mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi trông như người khách đi tàu ngồi hạng ba- toa tàu dành cho những người ít tiền. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý.

- Học sinh đọc thầm đoạn 3.

- Vì bà thấy bác sĩ Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.

- “ Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc ”.

- Vì ông muốn ở lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật.

(4)

Trang. Vì sao?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh.

- Giáo viên đưa ra nội dung bài học : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) nói lên sự gắn bó của Y-ec-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

4. Luyện đọc lại (10’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm theo phân vai: Người dẫn chuyện, bà khách, Y-éc- xanh.

- Gv yêu cầu thi đọc theo phân vai.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Kể chuyện:(30’) 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ(1’)

- Dựa vào 4 tranh minh họa, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời bà khách.

2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh :

- Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tóm tắt nội dung từng bức tranh.

- Giáo viên lưu ý học sinh: Kể theo vai bà khách có thể đổi các từ khách, bà, bà khách thành tôi, đổi từ họ ở cuối bài thành chúng tôi hoặc ông, tôi.

- Giáo viên kể mẫu đoạn 1.

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn chuyện và kể chuyện theo cặp.

- Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình : sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.

Vì ông muốn nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, ở Nha Trang ông mới có thực tế để nghiên cứu.

- Ông yêu mến phong cảnh và đất nước Việt Nam.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Học sinh chia nhóm và đọc phân vai theo yêu cầu.

- 3 nhóm lên thi đọc theo phân vai.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh nêu nội dung từng bức tranh + Tranh 1 : Bà khách ao ước được gặp bac sĩ Y-éc-xanh.

+ Tranh 2 : Bà khách thấy bác sĩ Y-éc- xanh thật giản dị.

+ Tranh 3: Cuộc trò chuyện giữa hai người

+ Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của bác sĩ Y- éc-xanh.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh kể theo yêu cầu, từng cặp học sinh kể.

(5)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét học sinh kể.

- Giáo viên gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gv gọi 1hs kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Học sinh nhận xét cách kể của bạn.

- Học sinh lắng nghe.

- 3 học sinh thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.

- Học sinh kể toàn bộ câu chuyện.

- Học sinh lắng nghe.

- Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc- xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc- xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- Buổi chiều:

TOÁN Tiết 151:

Nhân số có năm chứ số với số có một chữ số

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp).

2. Kĩ năng:

Rèn học sinh có kĩ năng nhân số có năm chữ số cho số có một chữ số.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ bài tập 2, sách giáo khoa. PHTM - Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4, lớp theo dõi nhận xét.

- Học sinh lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải

Giá tiền mỗi cái com pa là : 10 000 : 5 = 2000 (đồng )

Số tiền 3 cái com pa là : 2000 x 3 = 6000 (đ)

Đáp số: 6000 đồng

(6)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. HDthực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (12’) a) Phép nhân 14273 x 3

- Gv viết lên bảng: 14273 x 3.

- Giáo viên nêu: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 14273 x 3.

- Khi thực thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên, sau đó yêu cầu học sinh nêu cách tính của mình.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Luyện tập, thực hành (19’) Bài 1:

- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv yêu cầu hs tự làm bài cá nhân.

- Gv gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh đọc: 14273 x 3.

- 2 học sinh lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con, sau đó nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng.

- Ta bắt đầu từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn tính từ phải sang trái

- Học sinh lên bảng thực hiện.

14273 * 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.

x 3 * 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 42819 nhớ 2.

* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.

*3nhân 4 bằng 12, viết 2nhớ 1.

* 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.

Vậy 14273 x 3 = 42819 - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Bài tập này yêu cầu chúng ta tính.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh thực hiện 1 phép tính.

21526 40729 17092 x 3 x 2 x 4 64578 81458 68368 15180

x 5 75900

(7)

- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

- Các số cần điền vào ô trống là như thế nào?

- Muốn tìm tích của hai số ta làm như thế nào ?

- Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Gv yc hs làm bài vào máy tính bảng.

- Gv quảng bá 1 bài làm lên bảng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh nêu theo yêu cầu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài toán.

- Là tích của hai số ở cùng cột với ô trống.

- Ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.

- Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

Thừa số 19 091 13 070 10 709

Thừa số 5 6 7

Tích 95455 78420 74463

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết lần đầu người ta chuyển 27 150kg thóc vào kho, lần sau người ta chuyển được số thóc gấp đôi lần đầu.

- Bài toán hỏi cả hai lần chuyển vào kho được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ? - Học sinh làm bài vào máy tính bảng

Bài giải

Số ki lô gam thóc chuyển lần sau là : 27 150 x 2 =54 300(kg)

Cả hai lần chuyển vào kho được số ki lô gam thóc là :

27 150 + 54 300 = 81 450(kg) Đáp số: 81 450kg - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- ĐẠO ĐỨC

TIẾT 31: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU

1. kiến thức:

(8)

- Giúp HS hiểu cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy cần được chăm sóc, bảo vệ.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

3. Thái độ:

- HS có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

- Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

* BVMT : Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường.( HĐ 1)

* QTE : Quyền được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng và quyền được sống trong môi trường cân bằng sinh thái. Quyền được tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.( HĐ 1)

* GDTNMTBĐ: ( HĐ 3)

- Cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo.

- Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển , đảo.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án. Giấy A3, bút lông(HĐ2-T1). Tranh ảnh(HĐ1-T1).

- Phiếu thảo luận nhóm. . Bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi Hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá.

- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi của bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (T1)

- HS lắng nghe 2/ Bài mới: ( 30 phút)

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - Ghi tên bài lên bảng.

- Nghe giới thiệu.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

b) Pht triển bi: ( 29 phút)

Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.

- Cách tiến hành: - Tổ 3,4

- Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết.

- Các loại cây trồng đó được chăm sóc như thề nào?

- Hãy kể tên các vật nuôi mà em biết.?

- Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào?

- Trình bày kết quả điều tra.

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ xung

- GV nhận xét, khen ngơi HS biết quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình và ịa phương.

- Nghe KL, ghi nhận.

(9)

Hoạt động 2: Đóng vai

Cách tiến hành: - Tổ 1,2

- Chia thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có một nhiệm vụ chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuật, ví dụ:

- Một nhóm là chủ trại gà

- Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh - Một nhóm là chủ vườn cây.

- Một nhóm là chủ trại bò.

- Một nhóm là chủ ao cá.

- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.

- Từng nhóm trình bày dự án sản xuất.

Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.

- GV cùng lớp bình chọn nhóm có dự án khả thi và có thể có hiệu quả kinh tế cao. Khen nhóm có dự án trang trại cây trồng, vật nuôi tốt, chứng tỏ là những nhà nông nghiệp giỏi đã thể hiễn quyền được tham gia của mình.

Hoạt động 3: HS vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

* Theo con cây trồng vật nuôi có vai trò như thế nào với con người vùng biển, hải đảo?

Hoạt động 4: Trò chơi Ai đúng, ai nhanh

Cách tiến hành:

- HS trả lời

- Chia thành các nhóm và phổ biến luật chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc cần làm để chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi vào giấy. Mỗi việc đúng được 1 điểm . nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng và nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc.

- GV tổng kết khen ngợi nhóm khá nhất.

Việc làm bảo vệ vây trồng

Việc không nên làm đối với cây trồng

Việc làm bảo vệ vật nuôi

Việc khôngn ên làm đối với vật nuôi - Các nhóm thực hiện trò chơi - Lớp nhận xét, đánh giá

*KLC: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các

- HS lắng nghe

(10)

chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng.

- VN học bài và chuẩn bị bài sau - Nghe - Bổ sung nhận xét của HS.

_______________________________________

Ngày soạn: 23 tháng 4 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2021 TOÁN Tiết 152:

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.

2. Kĩ năng:

Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn hs luyện tập ( 31’) Bài 1:

- Gv gọi hs nêu yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Học sinh lên bảng làm bài 3, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải

Số ki lô gam thóc chuyển lần sau là : 27 150 x 2 =54 300 (kg)

Cả hai lần chuyển vào kho được số ki lô gam thóc là :

27 150 + 54 300 = 81 450 (kg) Đáp số: 81 450 kg - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe giới thiệu.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Thực hiện đặt tính và tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.

- Học sinh làm bài cá nhân.

(11)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Gv yc hs nêu cách đặt tính rồi tính.

- Gv gọi hs nx bài làm của bạn.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Để tìm được số lít dầu còn lại trong kho, chúng ta cần tìm gì trước ?

- Giáo viên tóm tắt bài toán.

Kho chứa : 63150 lít Đã lấy : 3 lần Mỗi lần lấy : 10715 lít Trong kho còn : … lít ?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài ra vở.

- Gv gọi hs nx bài làm của bạn.

- Bìa tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

21718 12198 18061 x 4 x 4 x 5 86872 48792 90305 10670

x 6 64020

- Hs nêu cách đặt tính rồi tính, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết Một kho chứa 63 150l dầu. Người ta đã lấy dầu ra khỏi kho 3 lần, mỗi lần lấy 10 715l dầu.

- Bài toán hỏi trong kho còn bao nhiêu lít dầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số lít dầu còn lại trong kho.

- Cần tìm số lít dầu đã lấy đi.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải:

Số lít dầu đã chuyển ra khỏi kho là : 10 715 x 3 = 32 145 (l)

Số lít dầu còn lại trong kho là:

63 150 – 32145 = 31 005 (l) Đáp số: 31005 l dầu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.

(12)

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào ?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Gv gọi hs nx bài của bạn trên bảng.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Giáo viên viết lên bảng: 11 000 x 3 và yêu cầu học sinh cả lớp thực hiện nhân nhẩm với phép tính trên.

- Gv yc hs làm bài cá nhân vào vở.

- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Tính giá trị của biểu thức.

- Thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) 10303 x 4 + 27854 = 42212 + 27854 = 69066

21507 x 3 – 18799 = 64521 – 18799 = 45722

b) 26742 + 14031 x 5 = 26742 + 70155 = 96897

81025 – 12071 x 6 = 81025 – 72426 = 8599

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh tính nhẩm: Bằng 33 000.

- Học sinh làm bài cá nhân vào vở.

- Hai học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) 3000 x 2 = ?

Nhẩm: 3 nghìn x 2 = 6 nghìn Vậy : 3000 x 2 = 6000 2000 x 3 = ?

Nhẩm: 2 nghìn x 3 = 6 nghìn Vậy: 2000 x 3 = 6000 4000 x 2 = ?

Nhẩm: 4 nghìn x 2 = 8 nghìn Vậy: 4000 x 2 = 8000 5000 x 2 = ?

Nhẩm: 5 nghìn x 2 = 10 nghìn Vậy: 5000 x 2 = 10 000 b) 11000 x 2 = ?

Nhẩm: 11 nghìn x 2 = 22 nghìn Vậy : 11000 x 2 = 22000 12 000 x 2 = ?

Nhẩm: 12 nghìn x 2 = 24 nghìn Vậy : 12000 x 2 = 24 000

(13)

- Gv gọi hs nx bài làm của bạn.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

13 000 x 3 = ?

Nhẩm: 13 nghìn x 3 = 39nghìn Vậy: 13000 x 3 = 39000 15 000 x 2 = ?

Nhẩm: 15nghìn x 2 = 30 nghìn Vậy: 15000 x 2 = 30 000 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

Tiết 61:

Bác sĩ Y – éc- xanh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng :

Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở chính tả, bài tập Tiếng Việt, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ khó của tiết chính tả trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn hs viết chính tả (22’) - Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần.

- Học sinh lên bảng viết,lớp viết vào bảng con.

+ sợi dây, đôi giầy, lếch thếch, tết đến, con ếch.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs lắng nghe và nhắc lại đề bài.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc.

(14)

- Gv gọi hs đọc lại đoạn văn.

- Giáo viên hỏi:

- Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người pháp nhưng vẫn ở lại Nha Trang?

- Giáo viên nhận xét.

* Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ?

- Gv yêu cầu hs tìm từ khó trong bài.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết từ khó, cả lớp viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Viết chính tả:

- Gv đọc cho học sinh viết bài vào vở.

- Gv nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết.

* Soát lỗi:

- Gv đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.

* Nhận xét, chữa bài.

- Giáo viên thu vở và nhận xét bài viết của học sinh.

3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (9’) Bài 2:.

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: Bài tập cho một câu đố gồm 4 dòng thơ. Một số tiếng còn để trống phụ âm đầu. Các em phải chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng, sau đó các em giải câu đố.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng thi làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.

- 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm.

- Học sinh trả lời.

- Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau. Ông quyết định ở lại Nha Trang để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.

- Học sinh lắng nghe.

- Đoạn văn có năm câu.

- Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. (Nha Trang).

- Hs tìm từ khó: sống, bổn phận, giúp đỡ lẫn nhau, rời, rộng mở.

- 2 lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe viết vào vở.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh soát lỗi và sửa lỗi.

- Học sinh nộp bài và nghe giáo viên nhận xét.

- 1 Hs đọc yc trong sách giáo khoa.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- 2 học sinh thi làm bài trên bảng, lớp nhận xét.

Dáng hình không thấy, chỉ nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành

Vừa ào ào giữa rừng xanh Đã về bên cửa rung mành leng keng.

Là: Gió - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(15)

Bài 3

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và chốt lời giải đúng.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc yêu cầu sách giáo khoa.

- Học sinh tự làm bài cá nhân.

- Học sinh trình bày lời giải trước lớp, lớp nhận xét.

Câu a: gió.

Câu b: giọt mưa.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

---    ---

TẬP ĐỌC Tiết 62:

Bài hát trồng cây

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hành phúc.

Mọi người hãy hăng hái trồng cây xanh.

2. Kĩ năng :

Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc lòng bài thơ.

3. Thái độ :

Yêu thích môn học. Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, tham gia trồng cây xanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, tranh minh hoạ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Bác sĩ Y-éc-xanh.

- Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ?

- Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung bài ?

- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Vì bà thấy bác sĩ Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.

- “ Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc ”.

- Học sinh đọc nội dung bài : Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-ec-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) nói lên sự gắn bó của Y-ec-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam

(16)

- Giáo viên goi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

Cây xanh mang lại rất nhiều điều tốt đẹp cho con người : Nó làm cho không khí trong lành, con người khỏe hơn, cuộc sống vui hơn. Bài hát trồng cây các em học hôm nay sẽ cho biết về ích lợi của cây xanh, niềm hạnh phúc mà cây xanh mang lại cho con người.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện đọc (12’) a) Giáo viên đọc bài thơ - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh giọng đọc của bài : Đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc mà việc trồng cây mang lại cho con người : ai trồng cây, có tiếng hát, có ngọn gió, có bóng mát, có hạnh phúc, em trồng cây.

b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ lần 1 mỗi bạn đọc 2 dòng thơ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó.

- Gv yc hs đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.

* Đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếptừng khổ thơ lần 1.

- Gv hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

- Gv gọi hs đọc nt từng khổ thơ lần 2.

- gv gọi hs đọc chú giải trong SGK.

- Gv yc hs đặt câu với một số từ đó.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Gv yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm.

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc.

nói chung.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi vào vở ghi đầu bài.

- Học sinh theo dõi giáo viên đọc.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ lần 1.

- Học sinh đọc đúng các từ khó: Rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên.

- Hs đọc nối tiếp 2 dòng thơ lần 2.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ lần 1.

- Học sinh đọc câu dài.

- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2.

- Hs đọc chú giải trong sách giáo khoa.

- Học sinh đặt câu theo yêu cầu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.

(17)

- Gv gọi hs thi đọc giữa các nhóm.

- Gv nx, tuyên dương .

3. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài (10’) - Giáo viên gọi học sinh đọc bài thơ.

+ Cây xanh mang lại những gì cho con người ?

+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?

- Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ ? Nêu tác dụng của chúng gì ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giáo viên nêu nội dung bài thơ : Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hành phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây xanh.

4. Học thuộc lòng bài thơ: (9’) - Giáo viên gọi học sinh đọc bài thơ.

- Gv yc hs tự nhẩm và HTL bài thơ.

- Giáo viên chép bài thơ lên trên bảng và xóa dần.

- Gv gọi hs đọc bài thơ trước lớp.

- Gv gọi học sinh thi đọc bài thơ.

- Gv gọi 1 hs đọc thuộc cả bài thơ.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài thơ muốn nói với em điều gì?

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài thơ, cả lớp theo dõi bạn đọc và trả lời câu hỏi.

- Cây xanh mang lại :

+ Tiếng hót mê say của các loài chim trên vòm cây.

+ Ngọn gió mát làm rung cành cây, hoa lá.

+ Bóng mát trong vòm cây làm cho con người quên nắng xa, đường dài.

+ Hạnh phúc được mong chờ cây lớn lên từng ngày.

+ Là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên hằng ngày.

- Các từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ là :

Ai trồng cây / Người đó có….

Em trồng cây / Em trồng cây.

- Tác dụng của việc lặp lại là cách sử dụng điệp ngữ như một điệp khúc trong bài hát khiến cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Học sinh đọc bài thơ.

- Hs tự nhẩm và học thuộc lòng bài thơ

- Học sinh đọc thuộc bài thơ trước lớp.

- Học sinh thi đọc cả bài trước lớp.

- 1 Hs đọc bài thơ, lớp theo dõi nx - Học sinh lắng nghe.

- Bài thơ muốn nói: cây xanh mang lại cho con người nhiều ích lợi và hạnh phúc. Con người phải bảo vệ cây xanh, tích cực trồng cây.

(18)

- Về học thuộc lòng cả bài thơ và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh lắng nghe.

---    ---

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 61: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: các hình trong SGK 2. Học sinh: SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét, ghi nhận

2/ Bài mới: ( 30 phút)

a. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b.Phát triển bài: ( 29 phút)

Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp

*Cách tiến hành: - Tổ 1,2

Bước 1:

- Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời.

+ Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?

+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?

+ Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?

- Quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời câu hỏi gợi ý.

Bước 2:

- GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời. - Một số HS trả lời trước lớp

*Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng vớ Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

* Cách tiến hành:

(19)

-

Bước 1 : Phát phiếu thảo luận:

+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống?

+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho TĐ luôn xanh, sạch và đẹp?

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo câu hỏi gợi ý bên

-

Bước 2 : - Đại diện nhóm trình bày

+ GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của các nhóm

- Cả lớp theo dõi, bổ sung

*Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh,…

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

-Về xem lại bài và chuẩn bị - HS nghe bài sau“Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất”

- Nhận xét tiết học

___________________________________________

Ngày soạn: 23 tháng 4 năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2021 TOÁN Tiết 153:

Chia số có năm chứ số cho số có một chữ số.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và phép chia hết.

2. Kĩ năng:

Rèn kĩ năng chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và phép chia hết.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gv gọi hs lên bảng làm bài tập 2. - Hs lên bảng làm bài tập 2, lớp theo dõi và nhận xét.

Bài giải:

Số lít dầu đã chuyển ra khỏi kho là : 10 715 x 3 = 32 145 (l)

(20)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hd thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (12’) a) Phép chia 37648 : 4

- Giáo viên viết phép chia lên bảng 37648 : 4 = ?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính, lớp làm bảng con.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.

- Gv gọi hs nêu lại cách thực hiện phép chia trên

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Luyện tập, thực hành (19’) Bài 1:

- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

- Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

Số lít dầu còn lại trong kho là:

63 150 – 32145 = 31 005 (l) Đáp số: 31005 l dầu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe giới thiệu.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh theo dõi.

-1 học sinh lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con.

37648 4 * 37 chia 4 được 9, viết 9

16 9412 9 nhân 4 bằng 36; 37 04 trừ 36 bằng 1.

08 * Hạ 6, được 16; 16 chia 4 0 được 4.

4 nhân 4 bằng 16; 16 trừ 16 bằng 0.

* Hạ 4, 4 chia 4 được 1.

1 nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0.

* Hạ 8; 8 chia 4 được 2, viết 2.

2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0.

Vậy 37648 : 4 = 9412 - Học sinh nêu.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Bài tập yêu cầu chúng ta phải - Học sinh làm bài vào vở.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

84848 4 24693 3 04 21212 06 8231 08 09

(21)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép chia của mình.

- Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Để tính được số kilôgam xi măng còn lại chúng ta phải biết gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gv gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập.

- Bài tập này yêu cầu chúng ta phải làm gì ?

- Gv yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gv gọi học sinh lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.

04 03 08 0 0

23436 3 24 7812 03

06 0 - Học sinh nêu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc bài toán.

- Bài toán cho biết một cửa hang có 36 550 kg xi măng, đã bán 1/ 5 số xi măng đó.

- Bài toán hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam xi măng ?

- Phải biết được số ki-lô-gam xi măng đã bán.

- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vở.

Bài giải

Số ki-lô-gam xi măng đã bán là:

36 550 : 5 = 7310 (kg)

Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam xi măng là:

36 550 – 7310 = 29 240(kg) Đáp số: 29 240kg - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Bài tập này yêu cầu chúng ta phải tính giá trị của biểu thức.

- Học sinh nêu quy tắc theo yêu cầu.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 4 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm theo dõi nhận xét.

a) 69218 – 26736 : 3 = 69218 – 8912 = 60 306

30507 + 27876 : 3 = 30507 + 9292 = 39799

b) ( 35281 + 51645 ) : 2 = 86926 : 2

(22)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 4 :

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Gv yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh xếp hình.

- Giáo viên nhận xét và chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

= 43463 ( 45405 – 8221 ) : 4 = 37184 : 4 = 9296 - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh quan sát hình vẽ.

- Học sinh xếp hình theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 31:

Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Kể được tên vài nước mà em biết ở Bài tập 1.

2. Kĩ năng:

Viết được tên các nước vừa kểtrong Bài tập 2. Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ở Bài tập 3.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa, bản đồ.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét.

b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.

c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

(23)

2. Hướng dẫn hs làm bài tập (31’) Bài tập1:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu kể tên một số nước mà các em biết, hãy chỉ vị trí các nước trên bản đồ.

- Gv treo bản đồ, gọi học sinh nối tiếp nhau lên bảng làm bài.

- Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập.

- Gv nhận xét chốt lời giải đúng.

Bài tập 2:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Gv tổ chức cho hs thi theo hình thức tiếp sức, đại diện 3 nhóm lên bảng tiếp nối nhau viết tên các nước vừa kể ở bài tập 1.

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm đọc kết quả.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và chốt lời giải.

Chọn bài một nhóm thắng cuộc làm chuẩn và bổ sung thêm tên các nước.

Bài tập 3

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Gv gọi 3 hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét.

- Hs đọc yc của bài, lớp lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs nối tiếp nhau lên bảng dùng que chỉ, chỉ trên bản đồ tên một số nước.

Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai- xi-a, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip- pin, Xin-ga-po, Bru-nây, Đông Ti-mo, Trung Quốc, Nhật Bản, Mĩ, Ca-na-đa, Ô – xtray- -li-a, Niu Di-lân, Đức, Bỉ, Thụy Sĩ, Na Uy, Ai Cập, An-giê-ri, Công-gô, Ma-li, Ăng-gô-la, Nam Phi.

- Học sinh làm bài vào vở bài tập.

- Học sinh lắng nghe.

- Một học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Đại diện nhóm lên bảng thi làm bài.

- Đại diện nhóm đọc kết quả.

Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai- xi-a, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip- pin, Xin-ga-po, Bru-nây, Đông Ti-mo, Trung Quốc, Nhật Bản, Mĩ, Ca-na-đa, Ô – xtray- -li-a, Niu Di-lân, Đức, Bỉ, Thụy Sĩ, Na Uy, Ai Cập, An-giê-ri, Công-gô, Ma-li, Ăng-gô-la, Nam Phi.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- 3 hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét.

a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.

b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong

(24)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Gv nhận xét và chốt lời giải đúng.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.

c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài tập thể dục.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- Buổi chiều:

HĐNGLL

Tham gia ngày Hội sách

---    --- TOÁN

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phép công các số có 5 chữ số; chu vi, diện tích hình vuông.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh tiếp thu chậm chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh HT làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh HTT thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

(25)

cầu học sinh tiếp thu chậm và HT tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính :

68259 + 24437 36044 + 25736 52516 + 6849 12057 + 54608

Bài 2. Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 6cm?

Giải

Chu vi hình vuông là:

6 x 4 = 24 (cm)

Diện tích của hình vuông là:

6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số: 36 cm2.

Bài 3. Một hình vuông có chu vi 24 cm. Tính diện tích hình vuông đó?

Giải

Cạnh hình vuông là:

24 : 4 = 6 (cm)

Diện tích của hình vuông là:

6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số: 36 cm2.

Bài 4. Một tờ giấy hình vuông cạnh 90mm. Hỏi tờ giấy đó có diện tích bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

Giải

Đổi đơn vị: 90 mm = 9 cm Diện tích của hình vuông là:

9 x 9 = 81 (cm2) Đáp số: 81 cm2.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng 68259

24437 +

92696 52516 6849 +

59365

36044 25736 +

61780 12057 54608 +

66665

(26)

sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

________________________________________

BD TIẾNG VIỆT Tiết 91:

Việt Nam ở trong trái tim tôi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Học sinh đọc đúng cả bài đọc: “ Việt Nam ở trong tim trái tim tôi ” đọc to, rõ ràng, rành mạch.Trả lời đúng nội dung câu hỏi bài tập 2,3 trang 96 vở thực hành.

2. Kĩ năng :

Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.

3. Thái độ : Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Vở thực hành Tiếng Việt.

- Học sinh: Vở thực hành Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bài: “ Chuyện trong vườn và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

a) Câu văn nào miêu tả vẻ đẹp của cây hoa giấy ?

b) Mùa xuân,cây táo như thế nào ? c) Khi đó,cây hoa giấy nói gì với cây táo?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn hs làm bài tập (31’) Bài tập 1: Đọc truyện: Việt Nam ở

- Học sinh đọc lại bài: “ Chuyện trong vườn và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét.

a) Hàng trăm bông hoa nở thắm đỏ,như tấm thảm đỏ rực.

b) Đâm chồi .nảy những chiếc lá hiếm hoi.

c) Cậu làm xấu khu vườn,đi chỗ khác cho tớ nở hoa.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

(27)

trong trái tim tôi.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Giáo viên đọc mẫu bài đọc“ Chuyện trong vườn ”. Giáo viên hướng dẫn học sinh giọng đọc của bài.

- Gv gọi hs đọc nối tiếp câu lần 1.

- Gv yêu cầu hs tìm từ khó trong bài.

- Giáo viên gọi học sinh đọc từ khó.

- Gv gọi hs đọc nối tiếp câu lần 2.

- Giáo viên chia đoạn .

- Gv yc hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Gv hướng dẫn học sinh đọc câu dài.

- Gv yc hs đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài.

* Luyện đọc trong nhóm

- Gv yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm.

- Gv tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài tập 2: Chọn câu trả lời đúng các câu hỏi.

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài : - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

a) Chị Ray - mông Điêng tham gia đoàn biểu tình để làm gì ?

b) Chị Ray - mông Điêng đã làm gì để đạt được ý định đó ?

c) Vì sao người dân pháp phản đối chính quyền bắt giam chị ?

d) Ở tuổi 80 , Ray - mông Điêng tiếp tục làm gì cho Việt Nam ?

e) Dòng nào dưới đây tóm tắt đúng ý đoạn cuối của câu chuyện ?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài tập 3: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Với gì ? - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Gv theo dõi hoạt động của học sinh.

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1.

- Học sinh tìm từ khó trong bài.

- Học sinh đọc từ khó.

- Hs đọc nối tiếp câu lần 2.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Học sinh đọc câu dài.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- Học sinh đọc toàn bài.

- Học sinh đọc bài trong nhóm.

- Nhóm cử đại diện thi đọc trước lớp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

a) Để ngăn đoàn tàu chở xe tăng sang Việt Nam.

b) Nằm trên đường ray xe lửa để ngăn đoàn tàu.

c) Vì họ đồng tình với hành động phản đối chiến tranh của chị.

d) Đấu tranh vì hòa bình , giúp nạn nhân chất độc da cam .

e) Nhân dân hai nước Việt , Pháp đánh giá cao cuộc đấu tranh của Ray - mông Điêng và đồng đội.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

a) Ray - mông Điêng đã chặn đứng

(28)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

đoàn tàu chở xe tăng bằng nột hành động dũng cảm phi thường.

b) Với hành động dũng cảm đó , Ray - mông Điêng xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người.

c) Bằng trái tim nhận hậu , ở tuổi 80 , bà vẫn quan tâm đến những trẻ em thiệt thòi , nạn nhân của chiến tranh . - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- Ngày soạn: 23 tháng 4 năm 2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2021 TOÁN Tiết 154:

Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư.

2. Kĩ năng:

Học sinh biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số có dư.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 phần a trang 163, lớp theo dõi nhận xét.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Hai học sinh lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.

a) 69218 – 26736 : 3 = 69218 – 8912 = 60 306

30507 + 27876 : 3 = 30507 + 9292 = 39799

- Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe.

(29)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hd thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (12’) a) Phép chia 12485 : 3

- Giáo viên viết phép chia lên bảng 12 485 : 3 = ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính.

- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.

- Gv yc hs nêu cách tính của mình.

- Giáo viên kết luận như vậy trong lượt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 2.

Vậy ta nói phép chia 12 485 : 3 = 4161(dư 2) là phép chia có dư.

3) Luyện tập, thực hành : (19’) Bài 1:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yc chúng ta phải làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinhtự làm bài.

- Gv gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.

- Học sinh lắng nghe giới thiệu bài.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh theo dõi.

- 1 hs lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con.

12485 3 * 12 chia 3 được 4, viết 4.

04 4161 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 18 12 bằng 0.

05 * Hạ 4; 4 chia 3 được 1, 2 viết 1.

1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.

* Hạ 8, được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6.

6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.

* Hạ 5; 5 chia 3 được 1, viết 1.

1 nhân 3 bằng 3; 5 trừ 3 bằng 2.

Vậy 12485 : 3 = 4161 (dư 2) - Học sinh nêu lại cách thực hiện tính.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu phải tính.

- Học sinh tự làm bài.

- 3 học sinh lên bảng làm bài.

14729 2 16538 3 07 7364 15 5512 12 03

09 08 01 02

25295 4 12 6323 09

15

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Học sinh suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập.. bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận