• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 3 tuần 34 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 3 tuần 34 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Toán tuần 34 tiết 1

Ôn Tập Bốn Phép Tính Trong Phạm Vi 100 000

(tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.

2. Kĩ năng: Giải được bài toán bằng hai phép tính. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4 (cột 1, 2).

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Ôn tập phép tính (12 phút)

* Mục tiêu: Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách

- Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm đặc biệt là thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức chẳng hạn:

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

- 1 em nêu miệng kết quả nhẩm:

a/ 3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000

(2)

từng phép tính.

- Mời hai em lên bảng giải bài.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

b. Hoạt động 2: Giải toán văn (12 phút)

* Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về giải bài toán có 2 phép tính.

* Cách tiến hành:

Bài 3: Toán văn

- Gọi một em nêu đề bài 3 SGK

- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.

- Mời một em lên bảng giải bài.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4 (cột 1,2 riêng học sinh khá, giỏi làm thêm cột 3,4): Viết số vào ô trống

- Cho HS giải nháp và chữa trên bảng

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

998 8000 5749 29999 5 + 5 002 - 25 x 4 49 5999 6000 7975 22976 49 49

4 - Hai em khác nhận xét bài bạn.

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách.

- Lơp làm vào vở. Một em giải bài trên bảng Giải

Số lít dầu đã bán là:

6450: 3 = 2150 ( lít ) Số lít dầu còn lại:

6450 – 2150 8 =4300 (l) Đ/S: 4300 lít dầu - Học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Viết số thích hợp vào ô trống:

3 26 211

X 3 X 4 978 8 44

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

Ngày dạy: Thứ ……, ngày... /.... / 201..

(3)

Toán tuần 34 tiết 2

Ôn Tập Về Đại Lượng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).

2. Kĩ năng: Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Ôn tập đo độ dài và khối lượng (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức về đơn vị đo độ dài, khối lượng.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Khoanh tròn:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.

- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài.

- Gọi một em lên bảng giải bài toán.

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- Quan sát và tìm hiểu nội dung bài toán - Suy nghĩ đổi nhẩm: 7m 3cm = 703 cm sau đó đối chiếu với các câu trả lời A, B, C, D để thấy được câu B là đúng và khoanh câu B.

(4)

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.

b. Hoạt động 2: Ôn tập đo thời gian và tiền Việt Nam (15 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức về đơn vị đo thời gian và tiền Việt Nam.

* Cách tiến hành:

Bài 3. Xem giờ

- Mời một học sinh đọc đề bài.

- Hỏi học sinh về đặc điểm đề bài toán.

- Yêu cầu cả lớp làm trên mô hình đồng hồ.

- Mời một học sinh lên bảng giải bài.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.

Bài 4. Toán văn:

- Mời một học sinh đọc đề bài.

- Hỏi học sinh về nội dung đề bài toán.

- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Mời một học sinh lên bảng giải bài.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét kết quả của bạn.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.

- Lớp thực hiện làm trên mô hình đồng hồ.

- Một học sinh lên bảng giải bài.

a/ Kim phút đồng hồ thứ nhất chỉ số 11, đồng hồ thứ hai chỉ số 2

b/ 5 phút x 3 = 15 phút

- Vậy đi từ nhà tới trường hết 15 phút

- Một em đọc yêu cầu đề bài.

- Tìm dự kiện và yêu cầu đề bài.

- Một em lên bảng giải.

Giải:

- Số tiền Bình có là:

2000 x 2 = 4000 ( đồng) - Số tiền Bình còn lại là:

4000 – 2700 = 1300 ( đồng ) Đ/S: 1300 đồng - Em khác nhận xét bài của bạn.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

Ngày dạy: Thứ ……, ngày... /.... / 201..

(5)

Toán tuần 34 tiết 3

Ôn Tập Về Hình Học (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Nhận diện hình (7 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện góc, cạnh, trung điểm đoạn thẳng.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Xem hình và trả lời câu hỏi - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS học nhóm đôi - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại:

+ Trong hình bên có 7 góc vuông.

+ M là trung điểm của đoạn thẳng BC.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Học nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét.

(6)

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 3: Tính chu vi hình chữ nhật - Cho HS đọc yêu cầu đề bài

- Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.

- Nhận xét.

Bài 4: Toán văn

- Mời 1 HS yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.

- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi - Cho cả lớp làm vào vở, 1 HS giải trên bảng

- Nhận xét, chốt lại.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

Bài giải

Chu vi hình tam giác ABC là:

35 + 26 + 40 = 101 (cm) Đáp số: 101cm.

- Nhận xét bài của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- 2 HS nêu.

- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở Bài giải

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:

(125 + 68) x 2 = 386 (cm) Đáp số: 386cm.

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS nhắc lại

- HS trả lời theo hướng dẫn

- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng Bài giải

Chu vi hình chữ nhật là:

(60 + 40) x 2 = 200 (cm) Cạnh hình vuông là:

200: 4 = 50 (cm) Đáp số: 50cm.

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

Ngày dạy: Thứ ……, ngày... /.... / 201..

Toán tuần 34 tiết 4

(7)

Ôn Tập Về Hình Học (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.

2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Diện tích một hình (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về biểu tượng về diện tích của một hình.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Mỗi hình có diện tích bao nhiêu cm2? - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và tính diện tích các hình A, B, C, D.

- Yêu cầu HS tự làm.

- Gọi HS trả lời miệng.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Quan sát hình trong SGK - Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS trả lời

(8)

hình tứ giác, hình chữ nhật

- Mời 2 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 3: Tính diện tích hình H - Cho HS đọc yêu cầu đề bài

- Cho HS nêu lại lưu ý thứ 3 trong bài “Diện tích một hình”

- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách chia hình - Nhận xét và hướng dẫn từng cách chia hình.

- Cho HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm theo hai cách

Cách 1: Diện tích hình ABEG + diện tích hình CKHE

Bài 4: Xếp hình (dành cho học sinh khá, giỏi) - Mời 1 HS yêu cầu đề bài.

- Cho HS xếp hình cá nhân

- Gọi 2 HS xếp xong trước lên bảng xếp - Nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm bài vào vở

- Nhận xét bài của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- 2 HS nêu - HS thảo luận

- HS lắng nghe - HS làm bài.

Cách 1: Cách 2:

Cách 2: Diện tích hình ABCD + diện tích hình DKHG

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cá nhân xếp hình - 2 HS thi xếp - Cả lớp nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

Ngày dạy: Thứ ……, ngày... /.... / 201..

Toán tuần 34 tiết 5

(9)

Ôn Tập Về Giải Toán (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết giải toán bằng hai phép tính.

2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- Nhận xét, cho điểm.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Giải toán bằng 2 phép tính (7 phút)

* Mục tiêu: Củng cố cho HS kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Toán giải

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS tóm tắt và tự làm.

- Mời 1 HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.

Cách 1:

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài.

Cách 2:

Bài giải

(10)

* Cách tiến hành:

Bài 2: Toán giải

- Mời 2 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Mời 1 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 3: Toán giải

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Mời 1 HS tóm tắt đề bài, 1 HS lên bảng giải bài toán.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở

- Nhận xét, chốt lại

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 HS đọc yêu cầu đề bài.

- 1 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm bài vào vở

Bài giải Số cái áo đã bán là:

1245 : 3 = 415 (cái áo) Số cái áo còn lại là:

1245 – 415 = 830 (cái áo) Đáp số: 830 cái áo.

- Nhận xét bài của bạn.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS tóm tắt bài toán, 1HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số cây đã trồng là:

20 500 : 5 = 4100 (cây)

Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là:

20 500 – 4100 = 16 400 (cây) Đáp số: 16 400 cây.

- Cả lớp nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.2. - Giáo viên gọi học sinh

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn. - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh. -Cả lớp thực hiện vào vở. -Lớp nhận xét kết quả của

*Đánh giá kết quả nhóm nx d/g - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. Hoạt động 4: