• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 34

Người soạn : Nguyễn Hồng Lịch Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 13/05/2018 Ngày giảng : 14/05/2018 Ngày duyệt : 30/10/2018

(2)

TUAN 34

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 34

Ngày soạn : T6/11/05/2018

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14  tháng 5  năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 100, 101: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG  .     I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Đọc trôi chảy toàn bài , chú ý các từ :   liều mạng , vung rìu , lăn quay , quăng rìu , cựa quậy lừng lững vẫy đuôi , bã trầu ,  …

2. Kỹ năng:  Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài :tiều phu , khoảng dập bã trầu , phú ông , rịt - Hiểu nội dung câu chuyện : Tình nghĩa thủy chung , tấm lòng nhân hậu của chú  Cuội .

- Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.  - Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK kể  lại từng đoạn câu chuyện một cách tự nhiên , trôi chảy .

3. Thái độ : Gd hs tấm lòng nhân hậu.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .Bảng phụ viết các gợi ý từng đoạn câu chuyện . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi học sinh lên bảng đọc bài - Nêu nội dung bài vừa đọc ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá bài        

2/ Bài mới: ( 50 phút )

a) Phần giới thiệu : ( 1 phút ) b) Luyện đọc:      ( 30 phút )     - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Đọc  giọng kể linh hoạt thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung  từng đoạn của câu chuyện .

* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu luyện đọc từng câu

- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn .

- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp . - Gọi đọc  nối tiếp từng đoạn  trong bài - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả câu chuyện .

c/ Tìm hiểu nội dung ( 12 phút )

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời  

- Ba em lên bảng  đọc lại bài - Nêu nội dung câu chuyện .  

 

- Lớp lắng nghe giới thiệu . - Vài em nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu .

- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý .

   

- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.

- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu trong đoạn  

- Từng em đọc từng đoạn trước lớp -  Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm - Lớp đọc đồng thanh .

- Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .  

- Tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng  lá thuốc nên Cuội đã phát hiện ra cây

(3)

 

TOÁN

TIẾT 166: ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (TT) I/ MỤC TIÊU

câu hỏi :

- Nhờ đâu mà chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?

 

- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm

- Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?  

 

- Hãy thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội  ?

        

- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài .

- Vì sao chú Cuội lại bay lên cung trăng

?      

- Theo em chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ?             

 d)  Luyện đọc lại : ( 8 phút )

- Yêu cầu 3 em nối tiếp đọc  3 đoạn câu chuyện .

- Mời một em đọc cả câu chuyện cả bài .   * Kể chuyện  : ( 20 phút )

- Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Yêu cầu một em đọc các câu hỏi gợi ý - Mở bảng đã viết sẵn các câu hỏi gợi ý tóm tắt mỗi đoạn .

- Mời một em  khá kể lại đoạn 1 câu truyện .

- Gọi từng cặp kể lại câu chuyện .

- Mời 3 em  nối tiếp thi kể lại  3 đoạn của câu chuyện trước lớp .

- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .

3/ Củng cố  dặn dò  :  ( 5 phút ) - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá .

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

thuốc quý .

- Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .

- Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người , Cuội đã cứu sống nhiều người trong đó có con gái phú ông và được phú ông gã  con cho .

- Vợ Cuội bị té vỡ đầu rịt thuốc nhưng không tỉnh lại , Cuội nặn bộ óc bằng đất sét rồi rịt thuốc vào vợ Cuội tỉnh lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên .

- Lớp đọc thầm đoạn 3 .  

- Vợ Cuội không nhớ lời Cuội dặn nên lấy nước giãi tưới cho cây vì thế cây bay lên trời Cuội sợ mất cây thuốc quý nên túm rễ kéo lại và cứ thế cây đưa Cuội bay lên trời - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .  

 

- Ba em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của câu chuyện .

- Một em thi đọc diễn cảm câu chuyện  

 

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .

- Một em đọc các câu hỏi gợi ý trong SGK.

   

- Một em khá dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại đoạn 1 câu chuyện .

- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp - Ba em nối tiếp thi kể 3 đoạn của câu chuyện .

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất  

 

- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện  .

 

(4)

1. Kiến thức : Tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia (nhẩm , viết) trong đó có trường hợp cộng nhiều số  .

2. Kỹ năng:  Luyện giải bài toán có hai phép tính . 3. Thái độ:  Làm được BT 1, 2, 3, 4(cột 1, 2) II/ CHUẨN BỊ  

- Bảng con ( HS)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi một học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà

- Chấm vở hai bàn tổ 1

- Nhận xét  đánh giá  phần kiểm tra . 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1phút ) b) Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm  đặc biệt là thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức -Yêu cầu lớp làm vào vở .

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Yêu cầu học sinh  nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính .

- Mời hai em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3  :  

- Gọi một em nêu đề bài 3 SGK

- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời một em lên bảng giải bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 4: (cột 1,2)

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở

- GV chữa bài     

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn  về nhà học và làm bài tập

 

- Một em lên bảng chữa bài tập số 5  ( bài toán  dạng  xếp hình ) về nhà - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .  

 

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

 

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - 1 em nêu miệng kết quả nhẩm

- Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn .

   

- Cả lớp làm vào vở bài tập .  

- Một em đọc đề bài 2 .  

 

- Hai em lên bảng đặt tính và tính - Hai em khác nhận xét bài bạn .        

   

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách .  

- Lớp làm vào vở . Một em giải bài trên bảng

- Học sinh khác nhận xét bài bạn .  

- HS làm vào vở

- HS chú ý

   

(5)

1.

2.

3.

Kin thc : Hc sinh bit các t nn xã hi s làm cho cuc sng kém vn minh và lch s . K nng: Tránh xa nhng t nn xã hi.

Thái : Có thái và hành vi ng x úng n khi có ngi d d . Nhc nh bn bè tránh xa các t nn xã hi II/ CHUẨN BỊ  

- Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Ngày soạn : T7/12/05/2018

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15  tháng 5 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 34: MỞ  RỘNG VỐN TỪ VỀ THIÊN NHIÊN . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:  Mở rộng về vốn từ thiên nhiên : thiên nhiên mang lại cho con người những gì ; con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm , giàu thêm .

      - Ôn luyện về dấu chấm , dấu phẩy .

2. Kỹ năng: tìm được những từ ngữ về thiên nhiên, đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống  - Nêu các tình huống :

- Trên đường đi học về em gặp  một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau  em sẽ xử lí như thế nào ?

- Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ?

- Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? - Yêu cầu các đại diện lên  nêu cách xử lí tình huống trước lớp

- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung

- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên b) Hoạt động 2

- Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động  về  phòng chống các tệ nạn xã hội .

- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá , tuyên dương nhóm thắng cuộc

3/ Củng cố dặn dò : ( 5 phút )

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học

   

- Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra .

                 

 - Lần lượt các nhóm  cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp .

- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và  bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất .  

- Các nhóm tổ chức thi  vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội

- Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp

     

- HS chú ý

(6)

3. Thái độ : Yêu thích thiên nhiên, con người.

II/ CHUẨN BỊ

-  Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 và 2 . Tranh ảnh về thiên nhiên và những sáng tạo của con người tô điểm cho thiên nhiên .Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết truyện vui BT 3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Yêu cầu 2 em  đọc lại đoạn văn có dùng phép nhân hóa đã học ở tiết TLV tuần 33   - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b) HD học sinh làm bài tập: ( 29 phút ) Bài 1 :

- Yêu cầu hai em  nối tiếp đọc bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo nhóm .

- Phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu .

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên dán bài của nhóm mình lên bảng lớp

- Mời hai em đọc lại kết quả

- Lớp theo dõi nhận xét từng nhóm . - Giáo viên chốt lời giải đúng . Bài 2:

- Mời một em đọc nội dung bài tập  2 lớp đọc thầm theo .

- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm .

- Mời các nhóm cử đại diện thi làm bài trên bảng .

- Gọi một số em đọc lại kết quả . - Nhận xét đánh giá  bình chọn . - Chốt lại lời giải đúng

Bài 3:

- Mời một em đọc nội dung bài tập 3, lớp đọc thầm theo .

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân .  

- Mời 3 tốp mỗi tốp 4 bạn lên thi tiếp sức làm bài .

- GV chữa bài

-  Gọi 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền các dấu .

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút ) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

 

- Hai học sinh  lên bảng đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa .

- Học sinh khác nhận xét  bài bạn .  

- Lớp theo dõi giới thiệu bài  

   

- Hai em đọc yêu cầu bài tập1 trong sách .

- Cả lớp đọc thầm bài tập .

- Lớp trao đổi theo nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu .

- Các nhóm cử đại diện dán bài làm lên bảng

- 2 em đọc lại kết quả

- Nhóm khác quan sát  nhận xét .  

- Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi và đọc thầm theo .

- Đại diện các nhóm lên thi làm bài .  

 

- Hai em đọc lại kết quả .

- Lớp nhận xét bình chọn nhóm làm đúng nhất

 

- Một em đọc bài 3 lớp đọc thầm bài tập .

- Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào nháp .

- 3 tốp lên thi tiếp sức điền dấu thích hợp vào chỗ trống .

- Nhận xét

- 2 em đọc lại đoạn văn .  

 

- HS theo dõi

(7)

 

TOÁN

TIẾT 167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG  I/ MỤC TIÊU

- Học sinh  củng cố  tên các đơn vị đo của các đại lượng đã học ( độ dài , khối lượng , thời gian , tiền Việt Nam ) Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học .

- Củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học . - Làm được BT 1, 2, 3, 4.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập - Giáo viên nhận xét  đánh giá . 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài:  ( 1 phút ) b/ Luyện tập : ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài . - Gọi một em lên bảng giải bài toán . - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 

- Mời một học sinh đọc đề bài .

- Lưu ý học sinh quan sát hình vẽ rồi mới trả lời câu hỏi .

- Mời ba em nêu kết quả . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở

- Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh . Bài 3 .

- Mời một học sinh đọc đề bài .

- Hỏi học sinh về đặc điểm đề bài toán . - Yêu cầu cả lớp làm trên mô hình đồng hồ .

- Mời một học sinh lên bảng giải bài . - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh . Bài 4 .

- Mời một học sinh đọc đề bài .

- Hỏi học sinh về nội dung đề bài toán . - Ghi tóm tắt đề bài lên bảng .

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Mời một học sinh lên bảng giải bài .

 

- Một học sinh lên bảng sửa bài tập 3 - Hai học sinh khác nhận xét  .

 

- Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

 

- Quan sát và tìm hiểu nội dung bài toán .

- HS làm vào vở

- 1 em lên bảng

- HS đổi chéo kiểm tra

- Em khác nhận xét bài làm của bạn .  

- Hai em đọc đề bài tập 2 .  

 

- Ba em nêu miệng kết quả . -Cả lớp thực hiện vào vở . -Lớp nhận xét kết quả của bạn .  

 

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa  .  

- Lớp thực hiện làm trên mô hình đồng hồ .

 

- Một học sinh lên bảng giải bài .  

 

- Một em đọc yêu cầu đề bài . - Tìm dự kiện và yêu cầu đề bài . - Theo dõi

- Làm vào vở

- Một em lên bảng giải .

(8)

 

TẬP VIẾT

TIẾT 34: ÔN CHỮ HOA A , M , N , V (KIỂU 2) I/ MỤC TIÊU

1 .Kiến thức:  Củng cố về cách viết chữ hoa A, M, N , V  thông qua bài tập ứng dụng

2. Kỹ năng : Viết tên riêng (An Dương Vương ) bằng chữ cỡ nhỏ  .Viết câu ứng dụng : Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam  đẹp nhất có tên Bác Hồ  bằng cỡ chữ  nhỏ .

3. Thái dộ: Gd hs viết cẩn thận, sạch đẹp II/ CHUẨN BỊ

- Mẫu chữ hoa mẫu chữ viết hoa A, M, N , V  về tên riêng An Dương Vương  và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh . 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn  về nhà học và làm bài tập  .

- Em khác nhận xét bài của bạn .  

   

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh . - Giáo viên nhận xét đánh giá .

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b) HD viết trên bảng con:  ( 8 phút ) - Yêu cầu tìm các chữ hoa  có trong bài  

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .

- Yêu cầu đọc từ  ứng dụng  An Dương Vương 

- Giới thiệu An Dương Vương là tên  hiệu thục phán vua nước Aâu Lạc cách đây 2000 năm . 

- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng . - Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng  

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là  danh từ riêng .

 

c) Hướng dẫn viết vào vở  : ( 15 phút ) - Nêu yêu cầu viết 

- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ  và câu ứng dụng đúng mẫu

d/ Chấm chữa bài: ( 5 phút ) 

- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh

 

- Nộp vở

   

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu  

- Tìm ra các chữ hoa có trong bài :A , D, V, T, M, N, B, H 

- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con

   

- Một học sinh đọc từ ứng dụng .  

- Lắng nghe để hiểu thêm về tên hiệu của nước ta cách đây 2000 năm  .

 

- Một em đọc lại câu ứng dụng .  

- Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất  .

- Luyện viết từ ứng dụng bảng con (Tháp Mười , Việt Nam )

   

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn  của giáo viên

   

(9)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Học sinh mô tả được bề mặt lục địa.

2.Kỹ năng  : Nhận biết được suối , sông , hồ

3. Thái độ : Yêu thiên nhiên , ham tìm hiểu thiên nhiên

* GDTNMT: Biết được mối quan hệ giữa suối, sông, biển từ đó  giáo dục ý thức bảo vệ môi trường suối, sông  chính là bảo vệ biển.  

II/ CHUẨN BỊ

Tranh ảnh  trong sách trang 128, 129 , Tranh ảnh về sông , suối , hồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút ) - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn dò HS

- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .  

 

- HS chú ý

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .

- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh

2/ Bài mới : ( 30 phút )       a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Khai thác bài : ( 29 phút ) HĐ1 :  Thảo luận cả lớp

* Bước 1 : Hướng dẫn quan sát hình 1 trang 128 sách giáo khoa .

- Hãy chỉ ra chỗ nào mặt đất nhô lên , chỗ nào bằng phẳng , chỗ nào có nước có trong hình vẽ ?

 

- Hãy mô tả bề mặt của lục địa ?  

   

*Bước 2 : - Yêu cầu một số em trả lời trước lớp .

- Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời ca học sinh .

- Rút kết luận : như sách giáo khoa  . HĐ2:  Làm việc theo nhóm 

* Bước 1 : Yêu cầu lớp phân nhóm quan sát tranh trang 129 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .

- Chỉ con suối , con sông trên sơ đồ ? - Chỉ trên sơ đồ các dòng chảy của các con suối , con sông ? Cho biết nước suối

 

- Trả lời về  nội dung  bài học trong bài :

“Bề mặt Trái Đất ”  đã học tiết trước   

 

- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài  

     

- Lớp quan sát hình 1 trang 128 sách giáo khoa và chỉ vào hình để nói về những phần vẽ Đất nhô cao và chỗ có nước thông qua màu sắc và chú giải .

- Lớp quan sát  để nhận biết ( Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao là đồi núi , có chỗ bằng phẳng là đồng bằng và có những chỗ có nước đó là sông suối .

   

- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1   

   

- Lớp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên đưa ra .

- Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 1, 2, 3 để nói về con suối , con sông trong hình , nước suối , nước sông chảy

(10)

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG  (1t’) BÀI 9:    Các dân tộc phải đoàn kết

I. MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Hiểu được tình cảm yêu thương của Bác với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên . 2. Kỹ năng: Hiểu thế nào là đoàn kết và ý nghĩa của đoàn kết trong cuộc sống. Phê phán những việc làm ảnh hưởng không tốt đến tình đoàn kết

3. Thái độ : Thực hiện lối sống: đoàn kết, thân ái giúp đỡ mọi người II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 3 - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1.KT bài cũ: Giản dị, hòa mình với nhân dân

+ Vì sao không nên sống tách mình khỏi tập thể?  HS trả lời, nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Các dân tộc phải đoàn kết b.Các hoạt động:

và nước sông thường chảy đi đâu ?

* Bước 2 : -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .

- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .

HĐ3: Làm việc cả lớp .

- Yêu cầu học sinh nêu tên một số con suối , con sông , hồ có ở địa phương em?

- Mời một số em trình bày trước lớp .  

- Treo tranh chỉ cho học sinh biết thêm một số con sông và các hồ lớn ở nước ta  .

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày. Xem trước bài mới .

ra biến hoặc có khi đọng lại tạo thành hồ .

- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo - Lớp lắng nghe và nhận xét.

- Hai em nhắc lại.

 

- Học sinh làm việc cá nhân . - Bằng vốn hiểu biết của mình .  

- Lần lượt một số em kể tên một số con sông , hồ có ở địa phương .

- Quan sát đẻ biết thêm một số con sông và hồ lớn của nước ta .

- Hai em nêu lại nội dung bài học .  

 

- Về nhà học bài và xem trước bài mới  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Các dân tộc phải đoàn kết ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 3– Trang 32)

+ Trả lờicâu hỏi sau bằng cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Bác hoan nghênh các dân tộc

 a) Đến dự đông đủ-       b) Khởi nghĩa cùng một lúc c) Các dân tộc tự lực, tự cường   d) Các dân tộc đoàn kết 2. Lời Bác nói với đồng bào các dân tộc  về đất nước VN:

a) Việt Nam có Quốc hội, Chính phủ chung

b) VN là nước chung của người Kinh, người Thượng.

c) Các dân tộc tự lực, tự cường

 

-  HS lắng nghe  

 

GV cho HS làm trên phiu hc tp -

           

(11)

 

Ngày soạn : CN/13/05/2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 16tháng 5  năm 2018  

TẬP ĐỌC

 TIẾT 103: MƯA  I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : Lũ lượt , chiều nay , lật đật , nặng hạt , làn nước mát , cụm lúa , xó kim , lửa reo , bác ếch , tí tách  …

2. Kỹ năng : Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa , tình cảm yêu thương những người lao động .

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài lũ lượt , lật đật .

- Hiểu nội dung bài : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống gia đình của tác giả .

- Học thuộc lòng bài thơ .

3. Thái độ : gd hs yêu thích môn học II/  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh  họa bài thơ , tranh chụp con Ếch . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

d) Các dân tộc đoàn kết

3. Bác kêu gọi đồng bào dân tộc làm gì để chống kẻ thù xâm lược:

a) Gia nhập Việt Minh để cứu quốc

b)Đoàn kết với người Kinh để tiếp tục làm công việc của Việt Minh.

4. Các em hãy thi xem ai tìm nhanh được một từ thể hiện ý nghĩa câu chuyện.

Hoạt động 2:   Thực hành- ứng dụng

1. Em hay nêu các biểu hiện về tình đoàn kết trong nhóm của các bạn trong lớp em

2.Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì ?

3. Nối ý mà em cho là đúng nhất:

Đoàn kết

Thành công trong công việc

Là sự gắn kết góp sức của nhiều người Chia rẻ nhau không cần hợp tác

Công việc khó thành công

Phát huy được sức mạnh của tập thể

Giúp giải quyết công việc được dễ dàng hơn - Cả lớp hát bài” Lớp chúng ta đoàn kết

3. Củng cố, dặn dò:  Em đã có việc làm nào thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với bạn bè trong hoạt động tập thể? Việc làm đó mang lại cho em lợi ích gì ?Nhận xét tiết học

     

- Lớp nhận xét HS tr li cá nhân -

Lp nhn xét -

 

-HS trả lời cá nhân  

Lớp nhận xét  

   

HS tr li -

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng ”

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ

 

- Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện : "

Sự tích chú Cuội cung trăng "

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu

(12)

 

TOÁN

TIẾT 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Học sinh  củng cố  về góc vuông , trung điểm của đoạn thẳng . 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Luyện đọc: ( 8 phút ) - Đọc mẫu bài thơ

- Yêu cầu học sinh đọc từng dòng  thơ  . - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp .  

   

- Mời HS đọc từng khổ thơ trong nhóm .  

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh  bài thơ . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : ( 12 phút ) - Yêu cầu cả lớp đọc thầm 3 khổ thơ đầu bài thơ .

- Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?

     

- Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 4 của bài . - Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?

 

- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ còn lại . - Vì sao mọi  người lại thương bác ếch ?  

- Hình ảnh của bác ếch gợi cho em nhớ tới ai ?

d) Học thuộc lòng bài thơ : ( 8 phút ) - Mời một em đọc lại cả bài thơ .

- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ .

- Yêu cầu lớp thi đọc thuộc lòng cả bài thơ  

 

- Theo dõi bình chọn em  đọc tốt nhất 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút ) - Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.

chuyện  

 

- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.

- Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Lần lượt đọc từng dòng thơ 

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ  thơ trước lớp.

- Lần lượt đọc từng khổ thơ trong nhóm .

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ  .  

- Lớp đọc thầm 3 khổ đầu của bài thơ .

- Mây đen lũ lượt kéo về , mặt trời chui vào trong mây ; chớp , mưa nặng hạt , lá xòe tay hứng làn gió mát , gió hát giọng trầm giọng cao , sấm rền chạy trong mưa rào .

- Lớp đọc thầm khổ thơ 4 .

- Cả nhà ngồi bên bếp lửa , bà xâu kim , chị ngồi đọc sách , mẹ làm bánh khoai .

- Đọc thầm khổ thơ 5 trả lời câu hỏi - Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ chưa .

- Đến các bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa .  

- Một em khá đọc lại cả bài thơ

- Ba em nối tiếp thi đọc từng khổ của bài thơ

- Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp .

- Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc đúng , hay .

   

- HS chú ý

(13)

2. Kỹ năng:  Ôn tập củng cố về tính chu vi hình tam giác , tứ giác , hình vuông và hình chữ nhật . - Làm được BT 1, 2, 3, 4.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học, tính cẩn thận, chinh xác II/ CHUẨN BỊ

- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét  đánh giá .

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài:   ( 1 phút ) b) Luyện tập : ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .

- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài . - Gọi một em lên bảng làm bài .

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài  2 :

 - Mời một học sinh đọc đề bài 2 .

 - Yêu cầu nhắc lại cách tính chu vi tam giác

- Mời 1 em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . Bài 3 .

- Mời một học sinh đọc đề bài .

- Hỏi học sinh về nội dung đề bài toán . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Mời một học sinh lên bảng giải bài . - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh . Bài 4 .

- Mời một học sinh đọc đề bài .

- Hỏi học sinh về nội dung đề bài toán . - Ghi tóm tắt đề bài lên bảng .

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Mời một học sinh lên bảng giải bài . - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh . 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút )

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn  về nhà học và làm bài tập  .

 

- Một học sinh lên bảng sửa bài tập 4 - Hai học sinh khác nhận xét  .

   

- Lớp theo dõi giới thiệu bài  

 

- HS nêu bài 1 - HS làm vào vở

- 1 em lên bảng làm - Lớp đổi chéo kiểm tra  

- Em khác nhận xét bài làm của bạn .  

 

- Hai em đọc đề bài tập 2 . - 1 HS nhắc lại cách tính chu vi  

- 1 em lên bảng giải Cả lớp thực hiện vào vở . - Lớp nhận xét kết quả bài bạn .  

 

- Một em đọc đề bài 3  .  

- Lớp thực hiện làm  vào vở . - Một học sinh lên bảng giải bài .  

   

- Một em đọc yêu cầu đề bài . - Tìm dự kiện và yêu cầu đề bài .  

- Lớp làm vào vở

- Một em lên bảng giải .

- Em khác nhận xét bài của bạn .  

-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập  số 3 còn lại

(14)

CHÍNH TẢ ( Nghe - viết ) TIẾT 67: THÌ THẦM  I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ “ Thì thầm “

2. Kỹ năng - Viết đúng tên một số  nước Đông Nam Á . Điền đúng vào chỗ trống các âm đễ lẫn tr/ ch, giải đúng câu đố .

3. Thái độ II/ CHUẨN BỊ

- Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ bài tập 3. Dòng thơ 2 của bài tập 2 . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà học sinh ở tiết trước thường viết sai .  

   

- Nhận xét đánh giá  chung về phần kiểm tra .         

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )  

b) Hướng dẫn nghe viết : ( 22 phút ) - Đọc mẫu bài viết 

- Yêu cầu ba em đọc  lại bài  cả lớp đọc thầm theo .

 

- Những sự vật , con vật nào nói chuyện với nhau trong bài thơ ?

   

- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó  .

- Giáo viên nhận xét đánh giá . - Đọc cho học sinh viết vào vở

- Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập

- Thu tập chấm điểm và nhận xét.

c/ Hướng dẫn làm bài tập: ( 7 phút ) Bài 2 :

- Nêu yêu cầu của bài tập 2.

- Gọi 2 em  đọc tên các nước Đông Nam Á lớp đọc đồng thanh  .

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách ghi tên nước ngoài.

- Lưu ý học sinh nắm lại cách viết tên nước ngoài

 

- 3 Học sinh lên bảng viết các từ  có ấm đầu bắt đầu là s / x hoặc tiếng mang âm giữa là o , ô hay viết sai trong tiết trước .

- Cả lớp viết vào giấy nháp .  

   

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài  

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc . - Ba học sinh đọc lại bài

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Gió thì thầm với lá , lá thì thầm với cây ; hoa thì thầm với ong bướm , trời thì thầm với sao , sao trời tưởng im lặng hóa ra cũng thì thầm cùng nhau

- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .

 

- Lớp nghe và viết bài  vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .  

- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .  

-  Học sinh nêu lại yêu cầu bài tập 2 . - Hai em đọc tên các nước khu vực Đông Nam Á

- Hai em nhắc lại cách viết tên các nước  

   

- Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa - Học sinh làm vào vở 

(15)

 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 2 TUẦN 34 I, MỤC TIÊU

1Kiến thức : Ôn tập cách từ ngữ về thiên nhiên 2Kỹ năng : Ôn cách đặt dấu chấm, dấu phẩy 3Thái độ : hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG

4Bảng phụ, sách THT&TV  lơp 3 III, CÁC HỌAT  ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

       

Ngày soạn : T2/14/05/2018

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17 tháng 5  năm 2018 Bài 3:

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Gọi 2 em đọc lại các  câu văn đã được điền hoàn chỉnh  trước lớp .

- GV nhận xét

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Dặn dò HS

- HS đọc lại

- Em khác nhận xét  bài làm của bạn .  

 

   

Bài 1: Viết dưới mỗi tấm ảnh việc mà con người đã làm để trái đất thêm giàu đẹp.

Hs c yêu cu -

Hs làm bài vào v -

Bài 2 : Điền vào chỗ trống dấu chấm hoặc dấu hai chấm .

    - Hs đọc yêu cầu

    -Yêu cầu hs làm bài vào vở     -Nhận xét, tuyên dương

Bài 3 : Nối A với B để tạo thành câu có bộ phận t r a ̉ l ơ ̀ i c â u h o ̉ i b ă ̀ n g g i ̀

?             

Hs c yêu cu -

Yêu cu hs làm bài vào v -

Nhn xét, tuyên dng -

Chấm bài – tuyên dương

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) -Nhận xét – tuyên dương

 

   

5Hs thực hiện 6 Hs làm bài vảo vở  

Hs thực hiện  Hs làm bài vảo vở

(16)

TOÁN:    

TIẾT 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT).

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh  củng cố  về  biểu tượng của diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản , chủ yếu là diện tích hình vuông , hình chữ nhật .

2. Kỹ năng;  Làm được BT 1, 2, 3.

3. Thái độ: yêu thích môn học II/  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -  Bảng lớp vẽ hình BT1 .

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

TIẾT 68: DÒNG SUỐI THỨC             I/ MỤC TIÊU

   1.  Kiến thức : Rèn kĩ năng viết chính tả , Nghe viết lại chính xác bài  “ Dòng suối thức”

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét  đánh giá .

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài:  ( 1 phút ) b/ Luyện tập : ( 29 phút ) Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài . - Gọi  4 em nêu kết quả của 4 hình .  

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 

- Mời 2 học sinh đọc đề bài .

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi các hình

- Mời 2 em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh . Bài 3

- Mời một học sinh đọc đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Mời một học sinh lên bảng giải bài . - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn . - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập  .

 

- Một học sinh lên bảng sửa bài tập 4 - Hai học sinh khác nhận xét  .

 

- Lớp theo dõi giới thiệu bài  

   

- HS nêu đề bài - HS tự làm bài

- Bốn em mỗi em nêu diện tích của 1 hình. Nêu cách làm.

- Em khác nhận xét bài làm của bạn .  

 

- Hai em đọc đề bài tập 2 .

- HS nêu cách tính chu vi các hình đã học  

- Hai em lên bảng giải bài . - Lớp làm vào vở

- Lớp nhận xét kết quả bài bạn .  

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa  . - Lớp thực hiện làm  vào vở .

- Một học sinh lên bảng giải bài . - Nhận xét

   

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại

(17)

1. K nng: Làm úng bài tp in vào ch trng các ting có âm u l / n.

3.Thái độ : Gd hs cẩn thận trình bày sạch đẹp II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết  2 lần nội dung bài tập 2 . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

     

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 68: BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TT) I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức : Nhận biết được núi , đồi , đồng bằng và cao nguyên . 2.Nhận ra sự khác nhau giữa núi , đồi , đồng bằng , cao nguyên . 3. Thái độ : Ham tìm hiểu thiên nhiên

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ học sinh thường hay viết sai

   

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b) Hướng dẫn nghe viết : ( 22 phút ) - Đọc mẫu  bài “ Dòng suối thức ” - Yêu cầu ba học sinh đọc lại bài thơ . - Những câu nào nói lên dòng suối thức  ? - Nhắc nhớ cách viết  hoa danh từ riêng trong bài .

- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ dễ sai .

- Đọc cho học sinh chép bài . - Theo dõi uốn nắn cho học sinh  

- Thu tập HS chấm điểm và nhận xét.

 c/ Hướng dẫn làm bài tập : ( 7 phút ) Bài 2a :

- Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . - Mời hai em lên bảng thi làm bài .

- Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại .

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút ) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết  học - Dặn dò HS

 

- Ba em lên bảng viết các từ giáo viên đọc :

Cái lọ lục bình lánh nước men nâu/ Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương 

- Cả lớp viết vào bảng con .  

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài  

- Lắng nghe đọc mẫu bài viết - Ba em đọc lại bài thơ . - HS trả lời

 

-Lớp theo dõi  

- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ  dễ nhầm lẫn.

- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở . - Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì

- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm  

 

- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2a - Cả lớp thực hiện  vào vở và sửa bài . - Cử 2 đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh .

   

- Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .

(18)

II/ CHUẨN BỊ

-  Tranh ảnh  trong sách trang 130, 131. Tranh ảnh về núi , đồi , đồng bằng , cao nguyên ,…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .

- Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh

2/ Bài mới : ( 30 phút )       a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Khai thác bài : ( 29 phút ) HĐ1 :  Thảo luận theo nhóm  .

*Bước 1 :

- Hướng dẫn quan sát hình 1, 2  trang 130  sách giáo khoa hoàn thành bài tập theo bảng .

- Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập đã kẻ sẵn bảng

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào các cột trong bảng .

*Bước 2 :

- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời trước lớp .

- Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của HS - Rút kết luận : như sách giáo khoa  . HĐ2:  Làm việc theo cặp 

*Bước 1 :

- Yêu cầu lớp phân thành từng cặp  quan sát tranh 3 , 4 ,5 trang 131 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .

- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?

-Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào  ?

* Bước 2 : -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .

- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .

HĐ3: Vẽ mô hình : Đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên 

- Yêu cầu mỗi em vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào tờ giấy HS  

- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau đổi bài vẽ cho nhau để nhận xét .

- Treo tranh một số học sinh  trưng bày trước lớp .

 

- Trả lời về  nội dung  bài học trong bài : “Bề mặt lục địa” đã học tiết trước   

- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài  

   

- Lớp quan sát hình 1và 2 kết hợp với các tranh ảnh sưu tầm để trả lời và ghi vào bảng

   

- Các  nhóm thực hiện  

 

- Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau - Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1  

   

- Lớp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên .

- Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình  3,4 ,5  để nói về đặc điểm đồng bằng và cao

 

- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo

- Lớp lắng nghe và nhận xét.

- Hai em nhắc lại.

   

- Học sinh làm việc cá nhân .

- Các em sẽ vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào vở .

- Hai em đổi chéo bài vẽ và nhận xét .  

- Một số em trưng bày sản phẩm trước lớp .

- Quan sát nhận xét bài vẽ của bạn  

(19)

____________________________________

 

Ngày soạn : T3/15 /05/2018

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 18 tháng 5  năm 2018 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 34: NGHE - KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY

I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:  Rèn kĩ năng  nghe kể : Nghe đọc các mục trong bài Vươn tới các vì sao , nhớ được nội dung , nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ , người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng , người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ .

2.Kỹ năng. : Rèn kĩ năng viết :  Luyện cách ghi vào sổ tay những ý chính trong  bài vừa nghe . 3. Thái độ: Hình thành thói quen ghi chép sổ tay

II/ CHUẨN BỊ  

- Tranh ảnh trong bài  vươn tới các vì sao . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Nhận xét bài vẽ của học sinh .

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Gọi hai em nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học .

- Hai em nêu lại nội dung bài học . - Về nhà học bài và xem trước bài mới . 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết trong cuốn sổ tay     

 

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài : ( 5 phút )

b) Hướng dẫn làm bài tập : ( 5 phút ) Bài 1 :

- Gọi 1 em đọc bài 1 và 3 đề mục  

- Yêu cầu lớp quan sát  tranh minh họa - Yêu cầu hai  em đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ .

- Yêu cầu lớp ghi những điều giáo viên đọc .

- Đọc cho học sinh ghi vào vở - Giáo viên đọc lại lần 2 và lần 3 .  

- Yêu cầu lớp phân ra từng cặp để nói các thông tin vừa ghi được

- Mời đại diện một số cặp lên nói trước lớp

Bài 2 :

- Yêu cầu hai em nêu đề bài .

- Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay những ý chính của từng tin .

 

- Hai em lên bảng “ Đọc bài viết trong sổ tay về những câu trả lời của Đô – rê – mon  qua bài TLV đã học.”

 

- Hai học sinh nhắc lại tựa bài .  

 

- Một em đọc yêu cầu đề bài và 3 mục gợi ý

- Quan sát các bức tranh minh họa . - Tàu Phương Đông 1hai nhà du hành Am – xtơ – rông và Phạm Tuân .

- Thực hành nghe để viết các thông tin do giáo viên đọc .

- Lắng nghe để hoàn chỉnh bài viết về những thông tin những lần trước chưa ghi kịp .

- Từng cặp quay mặt vào nhau tập nói về những thông tin ghi chép được .

- Đại diện các cặp lên tập nói trước lớp  

 

- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .

- Thực hiện viết lại những ý chính những tin tức vào sổ tay .

(20)

 

TOÁN

  TIẾT 170: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN        I/ MỤC TIÊU

- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính  . - Làm được BT 1, 2, 3.

II/ CHUẨN BỊ

- Bảng viết tóm tắt BT 1.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Mời một số em nối tiếp nhau phát biểu trước lớp

- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt .     

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết  học

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Một số em đọc kết quả trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết hay nhất

   

- Hai em nhắc lại nội dung bài học .  

-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : ( 5 phút )

- Chấm vở hai bàn tổ 1

- Nhận xét  đánh giá  phần kiểm tra . 2/ Bài mới:  ( 30 phút )  

a) Giới thiệu bài: ( 1 phút ) b) Luyện tập: ( 29 phút ) Bài 1 :  

- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK

- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời một em lên bảng giải bài .

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập 2 .

- Yêu cầu học sinh  nêu  dự kiện và yêu cầu đề bài.

- Mời một em lên bảng giải bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3:

- Gọi học sinh nêu bài tập 3 . - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng . - Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở . - Mời một em lên bảng giải .

- Nhận xét bài làm của học sinh . 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút ) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn  về nhà học và làm bài tập .

 

- Nộp vở chấm  

 

- Lớp theo dõi giới thiệu  

 

- Một em đọc đề bài 1 .  

- Cả lớp làm vào vở bài tập . - Một em lên bảng giải bài .  

   

- Một em đọc đề bài 2  . - HS nêu

 

- Một em lên bảng giải - Lớp làm vào vở  

- Em khác nhận xét bài bạn .  

 

- Một em nêu đề bài tập 3  . - HS theo dõi tóm tắt

- HS làm vào vở

- Một em giải bài trên bảng . - Hai em khác nhận xét bài bạn .  

 

(21)

 

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 2 TUẦN 34 I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức: ôn tập về đại lượng đo khối lượng, tính giá trị của biểu thức số, cách tính chu vi và diện tích các hình.

2 Kỹ năng:  Biết giải bài 3, Thái độ: Gd hs tính cẩn thận II/ CHUẨN BỊ

- VBT, Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Về nhà học và làm bài tập còn lại.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 1 : Viết vào chỗ chấm

Nêu ngay 1 thang 5 la th nm thi nhng ngay chu nhât trong thang nm o la cac ngay : 4 , 11 , 18 , 25.

-

Nm 2010 co 365 ngay . vây nm 2010 o co 52 tuân lê va 1 ngay .

-

Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức   :  

1342 x 4 + 3257= 5368 + 3257 -

       = 8625 21758+12708:4= 21758 + 3177 -

      =       24935 Bài 3 : Tìm X

A -   X + 315 = 10419        B- X x 9 = 3456       X  = 10419 – 315        X  =  3456 : 9

      X   = 10104       X     =   384

Bài 4 : Một viên gạch hình vuông có chu vi 40 cm . Tính diện tích hình chữ nhật được ghép bởi 8 viên gạch đó ?

Bài làm

Cạnh hình vuông là

40 : 4 = 10 ( cm )

Chiều dài hình chữ nhật 10 x 8 = 80 ( cm )

Diện tích hình chữ nhật ghép bởi 8 viên gạch 80 x 10 = 800 ( cm 2)

Đáp số : 800 cm 2 Bài 5 : Đố vui

Viết  tiếp vào chỗ chấm

Số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau : 98765 Thu7ơng của số đó với 5 là : 98765 : 5 = 19753 Chấm bài

Nhận xét – tuyên dương

- Một em đọc đề bài 1 .  

- Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1 em lên bảng giải bài  

     

- Một em đọc đề bài 2 .  

- Cả lớp làm vào vở bài tập . - Hai em lên bảng giải bài  

 

      

- Một em đọc đề bài 3 .  

- Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1 em lên bảng giải bài  

             

- Một em đọc đề bài 5 .  

- Cả lớp làm vào vở bài tập . - Hai em lên bảng giải bài

(22)

 

THỂ DỤC

Bài 68: ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI  

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức - Ôn tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2-3 người. Các em biết  thực hiện đ.tác tương đối chính xác.

2. Kỹ năng: Trò chơi:“Chuyển đồ vật”. Các em biết  chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.

3. Thái độ : Hs yêu thích môn học, chăm luyện tập thể dục thể thao.

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

         - Địa điểm: Sân trường sạch và mát,đảm bảo an toàn .          - Phương tiện: Còi, bóng,đồ vật...

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Phương pháp tổ chức

A- Mở đầu:

* Ổn định tổ chức: - Báo cáo sĩ số

- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:

Hôm nay các em sẽ ôn lại kĩ thuật tung và bắt bóng; Thực hiện   trò chơi:

“Chuyển đồ vật”.

 

- Nghe HS báo cáo và phổ biến nhiệm vụ giáo án

                            GV

* Khởi động: xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,…

- Khởi động nhanh, gọn và trật tự

                    GV

* Kiểm tra bài cũ:

gọi vài em tập lại kỹ thuật đã được tập luyện

- Nhận xét ghi mức hoàn thành động tác cho HS

B- Phần cơ bản    

I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:

  1- Ôn luyện kĩ thuật tung và bắt bóng cá nhân:

  2- Ôn luyện kỹ thuật tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.

- Toàn lớp tập kĩ thuật tung và bắt bóng . - Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác theo nhóm. 

- Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật tung và bắt bóng

   

     

- GV quan sát và theo dõi HS tập, đồng thời trực tiếp giúp HS sửa sai khi tập sai động tác.

                    GV  

II- Trò chơi: “Chuyển đồ vật”

-Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi -Cho HS chơi thử

-Tiến hành trò chơi

 

- GV hướng dẫn cách thức và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi

 

 

C- Kết thúc:    

-Hồi tĩnh: cho HS hát vui và vỗ - Thả lỏng và cho  

(23)

SINH HOẠT

II/ SINH HOẠT LỚP ( 15 Phút ) 1. Đánh giá tình hình lớp trong tuần - Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt lớp.

- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về: đạo đức, học tập, các nề nếp, tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy…

-  Cả lớp tham gia ý kiến.

- GV đánh giá chung:

- Nề nếp:  + Các em đi học  đúng giờ.

       + Mặc đồng phục  đúng quy định        + Ôn bài đầu giờ 15 phút tương đối tốt

- Học tập:   + Duy trì tốt các hoạt động , luyện đọc và KTBC vào 15 phút đầu giờ

 +  Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn quên vở, chưa làm bài tập như : ...

- Tham gia TDGG tập  đều

- Vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ 2. Phương hướng tuần tới

- Thực hiện học chương trình tuần 34.

- Phát huy những ưu điểm và khắc phục nhược điểm - Duy trì tốt mọi nề nếp của trường, Đội đề ra.

- Thực hiện tốt ATGT và chỉ thi 09  

 

       Ngày  11 tháng 5  năm  2018        Tổ trưởng kiểm tra  

       

       Nguyễn Thị Thìn  

         

tay theo nhịp -Củng cố:

 Vừa rồi các em được ôn luyện nội dung gì? (Tung và bắt bóng cá nhân và theo nhóm 2-3 người)

-Nhận xét và dặn dò

Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về tập lại các kĩ thuật đã học thật nhiều lần ở nhà

HS nghỉ ngơi nhiều - Gọi vài HS nhắc lại c á c n ộ i d u n g đ ã dược tập luyện.

   

- Nhận xét và giao bài cho HS về tập lại ở nhà.

                          GV

(24)

     

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vë - Gọi một học sinh lên bảng giải.. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận

- Mời học sinh đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn học sinh làm mẫu một phần - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT, - Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp.. -

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.2. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tiết 2.. tập của tiết 2 tuần 4, lớp theo dõi nhận xét... - Giáo viên gọi

- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng. -Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài -Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở -Đổi chéo vở để kiểm tra bài