• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6 Ngày soạn: 26/9/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/9/2015

Tiết 1,2 tiếng việt lớp 1 Bài: PH, NH I.Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố âm ph, nh. Ghép âm, tiếng, từ nhanh đúng.

Kĩ năng: Điền đúng nh, ph, nối đúng chữ để được từ đúng hình. Viết bài sạch, đẹp.

Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.

II.

Đồ dùng dạy học:

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (5’)

2. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài

b.Bài tập 1: Tiếng nào có âm ph? Tiếng nào có âm nh?

- Gv đọc yêu cầu bài tập 1

- Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt bài.

c. Bài tập 2: Đọc Dì Như

Dì Như là nha sĩ

Dì ra thị xã, cả nhà nhơ dì Khi vè nhà, dì cho Hà vở Vở có chữ:

Lê Thu Hà Số 5 phố hồ cá

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1 - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh đứng dậy đọc bài của mình - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh lăng nghe

(2)

- Giáo viên đọc một lượt.

- Gọi 1,2 học sinh đọc bài Sở thú

- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó đọc

- Yêu cầu học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm và đọc trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và khen ngợi.

d. Bài tập 3:Viết

 Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ: dì như ở phố

- Gv + viết mẫu l, hướng dẫn học sinh viết

+ viết giáo viên hướng dẫn viết và khoảng cách .

* Chú ý: + Chữ dì như ở phố khi viết phải liền mạch, dấu thanh viết đúng vị trí.

- Yêu cầu học sinh mở vở ô ly ra để viết + Tô, viết đúng quy trình.

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi quan sát hướng dẫn học sinh tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: + chấm 10 bài, Nxét.

+ chữa lỗi sai 3.Củng cố dặn dò(5’)

-Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- 1,2 học sinh đọc

- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Học sinh thi đọc giữa các hóm và trước lớp.

- Học sinh quan sát thực hiện

Rút kinh nghiệm:...

……….

(3)

TIẾT 2 Bài: G, GH, GI I.Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố lại các âm đã học:

- Hs nhận biết, đọc, viết chắc chắn các âm từ đã học.

- Đọc đúng, nhanh các từ chứa âm đã học.

Kĩ năng: Biết nối đúng chữ với chữ, điền đúng tiếng để được từ có nghĩa.

- Viết đúng, đẹp chữ ghi từ, câu có chứa vần âm Thái độ: Ham học hỏi, Yêu thích tiếng việt.

II.

Đồ dùng dạy học:

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (5’)

2. Bài mới (30’) a.Giới thiệu bài

b. Bài tập 1: Tiếng nào có chữ g, Tiếng nào có chữ gh, Tiếng nào có chữ gi?

- Gv đọc yêu cầu bài tập 1

- Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt bài.

c. Nối chữ với hình:

bé bê ghế nhà bé có tủ gỗ cụ già đi ra ga

ghế gỗ nhỏ, ghế da to - Gv đọc yêu cầu bài tập 2

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1 - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh đứng dậy đọc bài của mình - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh lăng nghe

- Học sinh lắng nghe

(4)

- Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 2

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt bài d. Bài tập 3: Viết

 Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ: ghế gỗ, gió to ghê

- Gv + viết mẫu l, hướng dẫn học sinh viết

+ viết giáo viên hướng dẫn viết và khoảng cách .

Chữ : ghế gỗ

Chữ gió to ghê

* Chú ý: + Chữ cá mè, bò no cỏ khi viết phải liền mạch, dấu thanh viết đúng vị trí.

- Yêu cầu học sinh mở vở ô ly ra để viết + Tô, viết đúng quy trình.

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi quan sát hướng dẫn học sinh tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: + chấm 10 bài, Nxét.

+ chữa lỗi sai 3.Củng cố dặn dò(5’)

-Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh quan sát tranh để làm bài tập 2 - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh đứng dậy đọc bài của mình - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh lăng nghe

Rút kinh nghiệm:...

………

Tiết 3 toán lớp 1

(5)

Bài: ÔN TẬP SỐ 10 I.Mục tiêu

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố

- Đọc, đếm, viết các số từ 0-> 10, 10-> 0.

- Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé-> lớn, lớn-> bé.

Kĩ năng: So sánh các số trong phạm vi 10.

Thái độ: Yêu thích môn học, rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh II. Đồ dùng dạy học

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Bài tập 1: Viết số 10

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

c. Bài tập 2: Viết số

0 1

- Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét bổ sung

(6)

10 8

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

d. Bài tập 3:

10 8 6 9 9 8 10 7 8 5 4 4 7 10 3 8 0 0

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

e. Bài tập 4: Khoanh vào số bé nhất:

- Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

>,<,=

(7)

a. 5 , 4 , 7 , 2 b. 1 , 3 , 5 , 9

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung f. Khoanh vào số lớn nhất:

a. 8 , 7 , 9 , 3 b. 10 , 7 , 5 , 0

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

(8)

học bài và chuẩn bị trước bài mới

Rút kinh nghiệm:………..

……….

……….

Ngày soạn: 27/9/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29/9/2015

Tiết 1,2 tiếng việt lớp 2 Bài: ĐI HỌC MUỘN I.Mục tiêu

Kiến thức: Học sinh đọc truyện và trả lời đúng các câu hỏi trong sách, học sinh phân biệt được s và x, biết đặt dấu hỏi dấu ngã ở mỗi câu, điền đúng vần ia và ya, Biết đặt được câu hỏi cho phần in đậm

Kĩ năng: Học sinh làm thành thạo các bài tập trong sách Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

-Vở bài tập thực hành toán và tiếng việt lớp 2( tập một) III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Bài tập 1: Đọc truyện sau.

- Gọi 1,2 học sinh đọc Đi học muộn

- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó đọc

- Yêu cầu học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm và đọc trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và khen ngợi.

c. Bài tập 2: Đánh dấu V vào ô vuông trước câu trả lời đúng

(9)

- Gọi 1 hs đứng dậy đọc yêu cầu bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a.

- Yêu cầu học sinh đọc truyện để trả lời câu a.

- Gọi học sinh trả lời

- Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần b, c, d - Yêu cầu học sinh đọc truyện để tìm ra đáp án đúng cho phân b,c

- Giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh e.Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật ( người, đồ vật)?

* Nam, trường, biển báo.

* Muộn, chậm, thấy

* Đi học, hỏi, đáp

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài tập

- yêu cầu học sinh làm bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập

- Gọi học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung bài bạn làm trên bảng.

- Giáo viên nhận xét.

TIẾT 2

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh I. Bài tập (30’)

1. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống: ia hoặc ya ( thực hành tiếng việt và toán lớp 2 – 36)

( mít ) s…… quả Thác nước ch…….

( nghề ) ch……… lưới

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh trình bày kết quả

(10)

của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

2. a. Điền vào chỗ trống: s hoặc x Cây….i

Củ ……âm …..e đạp đua Cây cao……u - Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

b. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm:

Đang chang chang nắng Bông ào mưa rơi

Sân lúa đang phơi Đa phải vội quét.

Mưa chưa ướt đất Chợt lại xanh trời Bé hiêu ra rồi:

Mưa làm nung mẹ!

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

3. Bài tập 3: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?

- Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

(11)

a. Nam đi bộ tới trường

b.Vì sao Nam đi chậm lại khi thấy biển báo

c. Biển báo “Trường học” dành cho người đi xe

d. Biển báo “ Trường học” nhắc người đi xe điều gì

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

4. Bài tập 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

M: Nam là học sinh thường đi học muộn.

- Ai là học sinh thường đi học muộn?

a. Lương Thế Vinh là thần đồng nước việt.

………

………

b.Mơ là học sinh bé nhỏ nhất lớp.

………

………..

c.Đồ vật thân thiết nhất với Long ở nhà là máy vi tính.

...

………..

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

(12)

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

3. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

Rút kinh nghiệm:………

………

………

Tiết 3 toán lớp 2 Bài: ÔN TẬP I.Mục tiêu

Kiến thức: Học sinh biết đặt tính rồi tính tống khi biết các số hạng. học sinh biết cách tóm tắt và giải toán có lời văn.

Kĩ năng: Học sinh giải toán có lời văn thành thạo.

Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.

II. Đồ dùng học tập

-Vở bài tập thực hành tiếng việt và toán lớp 2( tập một) III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài b. Bài 1: Tính nhẩm

7 + 6 =………. 7 + 4 =…………..

7 + 7 =………. 7 + 9 =…………..

7 + 5 =………. 7 + 8 =…………..

7 + 3 + 2 =……… 7 + 3 + 5 =………

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm

(13)

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

c. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:

57 và 4 77 và 5

………. ………

………. ………

………. ………

27 và 8 87 và 6

………. ……….

………. ……….

………. ……….

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

d. Bài tập 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Vân cắt được : 17 bông hoa Hòa cắt được nhiều hơn Vân : 8 bông hoa Hòa cắt được :…bông hoa

Bài giải

………...

……….

……….

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

(14)

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung e. Bài tập 4: Đố vui

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Số hình tứ giác có trong hình vẽ là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- 1học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

Rút kinh nghiệm:………..

……….

……….

(15)

Môn: Kĩ thuật ( tiết 3, 5- lớp 4)

Bài: 06 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T1)

I .

Mục tiêu:

Kiến thức: Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

Kĩ năng: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .

Thái độ: Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

- Với HS khéo tay : Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

II.

Chuẩn bị:

GV: Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường

- Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cmx30cm, len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch.

HS: Dụng cụ cắt, khâu, thêu III.

Các hoạt động lên lớp :

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Ổn định: 1’

2. KTBC : 2-4’ Hôm trước các em học bài gì?” khâu thường”(tiết 2) GV cho HS trình bày một số sản phẩm –GV chấm và

(16)

nhận xét .GV cho HS xem một vài sản phẩm đẹp,đúng kĩ thuật.

3. Bài mới:

* Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài mới và ghi đề

* Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu

GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

(xem cách tiến hành SGV/ 25) GV kết luận: cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường

* Hoạt động 2: ( 15’) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật .

GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản.

- Hướng dẫn HS quan sát hình 1,hình 2, hình 3(SGK) để nêu cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. ( xem SGV/ 26)

GV nhận xét và đánh giá kết quả.

-Hs khéo tay:Khâu được các mũi khâu ghép hai mép vải đều nhau, ít bị dúm..

4.

Củng cố – dặn dò : ( 3’) Nhận xét tiết học –Cho HS đọc ghi nhớ.

Hướng dẫn về nhà đọc bài : khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường trong SGK và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ đầy đu ûđể tiết sau học tiết 2.

HS nhắc lại đề

- Quan sát và nhận xét

- HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.

- HS theo dõi và quan sát hính 1, 2, 3 SGK

- HS thực hiện các thao tác - HS nhận xét và đọc ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm:...

...

...

Ngày soạn:28/9/2015

Ngày giảng: Thứ tư 30/9/2015

Tiết 1,2 Toán lớp 2

(17)

Bài : ÔN TẬP I.Mục tiêu

Kiến thức: Học sinh biết đặt tính rồi tính tống khi biết các số hạng. học sinh biết cách tóm tắt và giải toán có lời văn.

Kĩ năng: Học sinh giải toán có lời văn thành thạo.

Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.

II. Đồ dùng học tập

-Vở bài tập thực hành tiếng việt và toán lớp 2( tập một) III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:

57 và 25 37 và 24

………. ………

………. ………

………. ………

47 và 37 8 và 87

………. ……….

………. ……….

………. ……….

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung c. Bài tập 2:

- Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét bổ sung

>,<, =

(18)

18 + 7 …..18 + 9 18 + 7……17 + 8 27 + 7……27 + 5 47 + 5……45 + 7 - Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung

d. Bài tập 3: Mẹ nuôi được 18 con thỏ, chị nuôi được ít hơn mẹ 6 con thỏ. Hỏi chị nuôi được bao nhiêu con thỏ?

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh cách làm

 Bài toán cho ta biết gì ?

 Bài toán hỏi ta gì ?

- Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung e. Bài tập 4 Đố vui:

Cho 7 số: 1, 2, 3,4, 8, 9, 10. Hãy chọn 4 số trong 7 số đó rồi viết vào 4 ô vuông của hình vẽ bên, sao cho cộng các số ở hàng ngang hoặc cộng các số ở cột dọc đều có kết quả bằng 17.

- Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Bài toán cho ta biết mẹ nuôi được 18 con thỏ, chị nuôi được ít hơn mẹ 6 con thỏ.

- Bài toán hỏi chị nuôi được bao nhiêu con thỏ?

Chị nuôi được số con thỏ là 18 – 6 = 12( con thỏ ) Đáp số 12 con thỏ

(19)

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- Giáo viên nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

- Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét bổ sung

Rút kinh nghiệm:...

...

...

Tiếng việt lớp 2 Bài : ÔN TẬP I.Mục tiêu

Kiến thức: Học sinh đặt được câu theo mẫu, và viết được câu phủ định.

Kĩ năng: Học sinh đặt được câu thành thạo và biết viết câu phủ định.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng học tập

- Vở bài tập thực hành tiếng việt và toán lớp 2( tập một) III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Bài tập 1: Đặt câu theo mẫu.

M: Nam không đi tập võ.

Nam không đi tập võ đâu ! Nam có đi tập võ đâu ! Nam đâu có đi tập võ !

(20)

 Bài tập này không khó.

………

……….

……….

 Truyện tranh này không hay.

………

……….

……….

- Giáo viên gọi một học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh đọc từng mục nhỏ gợi ý ở trong sách.

- yêu cầu học sinh tự viết theo ý văn của mình

- Giáo viên đi quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi viết văn.

- Gọi 1,2 học sinh đọc bài làm của mình - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn giáo viên nhận xét

c. Bài tập 2: Lan và Huệ học hai trường khác nhau. Lan nói với Huệ:

- Trường học của Huệ xa.

- Lớp học của huệ nhỏ.

- Sân chơi ở trường Huệ hẹp.

Dựa theo mẫu ở bài tập 1, em hãy giúp Huệ viết 3 câu bày tỏ ý phủ định lời của Lan, bênh trường của Huệ.

………..

………..

………..

………..

………..

- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập

- học sinh đọc những mục nhỏ gợi ý - Học sinh làm bài tập cá nhân

- 1,2 học sinh đọc bài làm của mình - Học sinh nhận xét bạn

(21)

………..

………..

- Giáo viên gọi một học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh đọc từng mục nhỏ gợi ý ở trong sách.

- Yêu cầu học sinh tự viết theo ý văn của mình

- Giáo viên đi quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn khi viết văn.

- Gọi 1,2 học sinh đọc bài làm của mình - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn giáo viên nhận xét

- Gv thu 5,6 bài chấm điểm - Nhận xét bài làm của học sinh.

3. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Học sinh đọc những mục nhỏ gợi ý - Học sinh làm bài tập cá nhân

- 1,2 học sinh đọc bài làm của mình - Học sinh nhận xét bạn

Rút kinh nghiệm:………..

……….

……….

Môn: thủ công ( tiết 3 - lớp 3)

Bài:

GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh biết gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.

Kĩ năng: Học sinnh gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

Thái độ: Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.

II. Giáo viên chuẩn bị:

Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài

(22)

Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét

Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét.

Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ, kích thước ngôi sao.

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh. Giấy thủ công hình vuông cạnh 8ô. Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất cả các góc phải có chung đỉnh là điểm 0 và tất cả các mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít nhau.

Bước2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh theo đường kẻ.

Bước3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng. Lá cờ đỏ có chiều dài 21ô, chiều rộng 14ô để làm lá cờ.

Hoạt động3: Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

Giáo viên gọi học sinh nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh. Giáo viên nhận xét theo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. Chú ý giúp đở, uốn nắn những học sinh làm chưa đúng, còn lúng túng.

Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày, nhận xét những sản phẩm thực hành.

Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.

3. Củng cố, dăn dò:

Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.

Dặn dò học sinh giờ học sau mang đầy

Hai học sinh nhắc lại thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh. Giáo viên và học sinh quan sát nhận xét. Giáo viên hướng dẫn lại. Tổ chức học sinh tập gấp

Học sinh nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.

(23)

đủ dụng cụ để học bài “ Gấp, cắt, dán bông hoa ”

Rút kinh nghiệm:...

...

...

Môn: Tự nhiên và xã hội ( Tiết 4- lớp 2) Bài: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu: sau bài học, hs có khả năng:

- Trình bày sơ lược về cấu tạo về chức năng của máu - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn

- Kể tên được các cơ quan tuần hoàn II. đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk phóng to

- Tiết lợn hoặc tiết gà đã chống đông III. hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Ổn định tổ chức: hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách đề phòng bệnh lao phổi?

- Gv nhận xét, đánh giá 3. Bài mới:

a) Khởi động:

- Giới thiệu bài: các con đã bị đứt tay chảy máu chưa? hiện tượng ntn?

- Dựa vào hs trả lời gv vào bài - Ghi bài lên bảng

b) Nội dung bài:

- Gv yêu cầu hs quan sát và trả lời

- 2 hs nêu: tiêm phòng, vs cá nhân, mặc ấm mùa đông...

- Hs nêu: chảy máu ở tay, chân...có nước vàng...

- Hs theo dõi, nhắc lại đề bài

- Quan sát và trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ

(24)

- Gv cho hs tl nhóm

- Yêu cầu hs nhận nhiệm vụ: quan sát hình 1, 2, 3, 4 cho hs quan sát ống máu và tl theo câu hỏi sau

+ Bạn đã bị đứt tay trầy da bao giờ chưa?

bạn thấy gì ở vết thương?

+ Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra là chất lỏng hay đặc?

+ Quan sát hình 2, máu chia làm mấy phần? là những phần nào?

+ Quan sát hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ hình dạng ntn? nó có chứa chức năng gì?

+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?

- Gv cho hs làm việc trước lớp + Gọi đại diện trình bày kết quả?

- Giáo viên chốt ý kiến đúng và bổ sung:

ngoài huyết cầu đỏ còn có loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng. huyết cầu trắng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể giúp cơ thể phòng chống bệnh tật

- Gv yêu cầu hs quan sát sgk, kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn

- Yêu cầu hs trả lời nhóm đôi

- Gv đưa 1 số câu hỏi để hs hỏi bạn:

+ Chỉ tên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu

+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình?

- Gọi hs lên trình bày trên bảng

- Kết luận: cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?

* Gv hướng dẫn hs chơi trò chơi:

- Gv nói tên trò chơi, hướng dẫn hs chơi - Yêu cầu hs thực hiện trò chơi

- Hs lập nhóm 4

- Các nhóm quan sát hình sgk trang 14 và mẫu máu gv đưa ra và tl câu hỏi

+ Khi bị đứt tay, trầy da ta thấy ở đầu vết thương có nước màu vàng, hay máu

+ Khi máu mới bị chảy ra máu là chất lỏng

+ Máu chia làm 2 phần:

huyết tương và huyết cầu

+ Huyết cầu đỏ dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt. nó có chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể

- Cơ quan tuần hoàn

- Hs cử đại diện nhóm trình bày kết quả.

nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs theo dõi

- Hs trả lời theo bàn, quan sát hình 4, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời. bạn được hỏi theo gợi ý của gv:

- Hs chỉ vào hình 4 và trả lời câu hỏi của bạn

- 3 cặp lên trình bày kết quả thảo luận -> cơ quan tuần hoàn gồm tim và mạch máu

- Nghe hướng dẫn

- Thực hiện trò chơi: chia 2 đội, số người bằng nhau, đứng cách đều bảng, mỗi hs cầm phấn viết một bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. bạn này viết xong

(25)

- yêu cầu hs nhận xét đội thắng cuộc - Gv nhận xét, tuyên dương

- Gv hướng dẫn hs nêu kết luận của bài + Chức năng của mạch máu ra sao?

+ Máu có chức năng gì?

4. củng cố, dặn dò:

- về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau

chuyển cho bạn tiếp theo. trong cùng thời gian, đội nào viết được nhiều bộ phận đội đó thắng.

- Hs còn lại cổ động cho 2 đội - Hs nhận xét

- Hs rút ra kết luận:

nhờ có mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cq có đủ chất dinh dưỡng và oxi để hoạt động.

đồng thời, máu có chức năng chuyên chở khí co2 và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đên phổi và thận để thải chúng ra ngoài

Rút kinh nghiệm:...

...

...

Môn: Âm nhạc( tiết 5 – lớp 1) Học hát: TÌM BẠN THÂN

Nhạc và lời: Việt Anh.

I.MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS Hát đúng giai điệu và lời 1 của bài

- HS biết bài hát “Tìm bạn thân” là sáng tác của tác giả Việt Anh (tên khai sinh là Đặng Trí Dũng)

Kĩ năng: HS biết vỗ tay và gõ đẹm theo phách Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:

1. Hát chuẩn xác bài hát “Tìm bạn thân”

2. Đồ dùng dạy học:

- Nhạc cụ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ

(26)

- Máy cát xét và băng tiếng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

20’

2’

2’

17’

Hoạt động 1: Dạy bài hát “Tìm bạn thân” (lời 1)

a) Giới thiệu bài hát:

- Giới thiệu tên bài hát:

- Lần đầu tiên đến trường học, ai cũng muốn kết bạn với nhiều bạn mới. Ở trường học, bạn nào cũng ngoan ngoãn, xinh tươi, thật là dễ mến, dễ thân. Bài hát “Tìm bạn thân” các em học sau đây sẽ nói lên điều đó.

- Bài hát “Tìm bạn thân” có 2 lời ca.

Bài này có tiết tấu rộn ràng, giai điệu và lời ca đẹp, nói về tình bạn thân ái của tuổi nhi đồng thơ ngây. Bài hát được tác giả Việt anh sáng tác vào khoảng năm 1960. Nhiều thế hệ trẻ em đã hát và ghi nhớ.

b) Nghe hát mẫu:

- Mở máy - GV hát mẫu.

c) Dạy hát:

- Dạy đọc đồng thanh lời ca.

+ Dạy đọc từng câu theo tiết tấu + gõ

+ Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.

- HS nhắc lại tên bài hát:Tìm bạn thân – nhạc và lời: Việt Anh

- Nghe băng nhạc, giáo viên hát mẫu

- HS đọc đồng thanh

+ Đọc từng câu theo tiết tấu:

Nào ai ngoan ai xinh ai tươi

Nào ai yêu những người bạn thân Tìm đến đây ta cầm tay

Múa vui nào

- HS hát theo vài ba lượt.

- Chia thành từng nhóm, luân

(27)

8’

1’

1’

- GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS

- Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích.

- Cho HS hát lại cả bài. GV cần chú ý cách phát âm của các em.

Hoạt động 2: Vỗ tay và gõ đệm theo phách

- GV làm mẫu vỗ tay đệm theo phách.

Nào ai ngoan ai xinh ai tươi … X x x x

- Hướng dẫn HS gõ đệm theo phách:

giống như cách vỗ tay đệm đã học, HS gõ đệm bằng nhạc cụ gõ.

* Củng cố:

- GV nhận xét

* Dặn dò:

- Tập hát thuộc lời1 kết hợp gõ đệm theo phách.

phiên hát cho đến khi thuộc bài - HS vỗ theo.

- Cho từng nhóm hát + gõ đệm theo phách.

- Cho cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ (thanh phách, song loan và trống nhỏ).

Rút kinh nghiệm:...

...

...

Ngày soạn: 28/9/2015

Ngày giảng: Thứ năm 1/10/2015

Tiết 1,2 toán lớp 1 Bài: ÔN TẬP I.Mục tiêu

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố

(28)

- Đọc, đếm, viết các số từ 0-> 10, 10-> 0.

- Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé-> lớn, lớn-> bé.

Kĩ năng: So sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết đúng hình đã học.

Thái độ: Ham học hỏi, rèn tính cẩn thận cho học sinh.

II. Đồ dùng học tập

-Vở bài tập thực hành tiếng việt và toán lớp 1( tập một) III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Bài tập 1. Viết tiếp vào chố chấm:

 Các số bé hơn 8 là:………..

………

 Trong các số đó, số bé nhất là……, Số lớn nhất là:…………..

c.Bài tập 2: Nối ( theo mẫu):

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm việc các nhân - giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh vướng mắc gặp khó khăn

- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của bạn

- giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

d. Bài tập 3: Viết tiếp vào chỗ chấm:

 Các số 2,7,5,8 viết theo thứ tự từ bé đến lớn:………

 Các số 6,9,0,2 viết theo thứ tự từ lớn đến bé:………...

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp

- Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài

(29)

- Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung e. Bài tập 4 Đố vui: Số

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung f. Bài tập 5 Đố vui:

Xếp hình: Dùng 10 que tính xếp hình ngôi sao.

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 5 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng

- Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

(30)

của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

3. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

Rút kinh nghiệm:………..

……….

……….

TIẾT 2

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh I.Bài tập( 30’)

1.Bài tập 1: Nối (theo mẫu) sgk-38 - Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung 2. Bài tập 2 ( sgk- 39)

0 1 8 7 1 2 7 6 2 3 6 6 10 9 3 4 4 5 - Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Học sinh làm việc cá nhân

- học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

>,<,=

(31)

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung 3. Bài tập 3 ( sgk – 39)

a. Các số bé hơn 10 là:………...

………...

b.Trong các số từ 0 đến 10:

Số bé nhất là:………..

Số lớn nhất là:……….

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

4. Bài tập 4: Số ( 39 )

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 - Hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Gv quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng

- Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

(32)

của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

Rút kinh nghiệm:………..

……….

……….

Tiết 3 tiếng việt lớp 1 Bài: QU, NG, NGH I.Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố lại các âm đã học: Hs nhận biết, đọc, viết chắc chắn các âm từ đã học. Đọc đúng, nhanh các từ chứa âm đã học.

Kỹ năng: Biết nối đúng chữ với chữ, điền đúng tiếng để được từ có nghĩa.Viết đúng, đẹp chữ ghi từ, câu có chứa vần âm.

Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (5’)

2. Bài mới (30’) a.Giới thiệu bài

b. Bài tập 1: Tiếng nào có âm qu ? Tiếng nào có âm ng ? Tiếng nào có âm ngh?

- Gv đọc yêu cầu bài tập 1

- Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1 - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh đứng dậy đọc bài của mình - Học sinh nhận xét bổ sung

(33)

- Giáo viên nhận xét chốt bài c. Bài tập 2: Đọc

Về quê

Nghỉ hè, bố mẹ cho Nga về quê Ở quê có bà

Bà đã già

Nga có quà cho bà Quà là giò chả

Bà cho Nga lê, na và khế - Giáo viên đọc một lượt.

- Gọi 1,2 học sinh đọc bài Sở thú

- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó đọc

- Yêu cầu học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm và đọc trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và khen ngợi.

d. Bài tập 3 Viết

 Trực quan: Gv treo bảng phụ đã có viết chữ: Nga nghe kể về quê nhà - Gv + viết mẫu l, hướng dẫn học sinh viết

+ viết giáo viên hướng dẫn viết và khoảng cách .

* Chú ý: + Chữ cá rô, sở thú có khỉ khi viết phải liền mạch, dấu thanh viết đúng vị trí.

- Yêu cầu học sinh mở vở ô ly ra để viết + Tô, viết đúng quy trình.

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngồi , cầm bút , đặt vở.

- Gv đi quan sát hướng dẫn học sinh tô, viết đúng, sạch, đẹp.

- Gv: + chấm 10 bài, Nxét.

+ chữa lỗi sai 3.Củng cố dặn dò(5’)

-Yêu cầu học sinh về nhà học bài và

- Học sinh lăng nghe

- 1,2 học sinh đọc

- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Học sinh thi đọc giữa các nhóm và trước lớp.

- Học sinh quan sát thực hiện

(34)

chuẩn bị bài sau.

Rút kinh nghiệm:………..

……….

………...

Môn: Lịch sử ( lớp 4)

Bài: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I.Mục tiêu

Kiến thức: Hs biết vì sao hai bà trưng phất cờ khởi nghĩa.

- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ.

Kĩ năng: Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học - Hình trong sgk phóng to.

- Lược đồ khởi nghĩa hai bà trưng.

- Phiếu học tập của học sinh.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ :

- Các triều đại phong kiến phương bắc đã làm gì khi đô hộ nước ta?

- Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ? - Cho 2 hs lên điền tên các cuộc khởi nghĩa vào bảng.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu : ghi tựa b.Tìm hiểu bài : * Hoạt động nhóm :

- Gv yêu cầu hs đọc sgk từ “đầu thế kỉ thứ i…trả thù nhà”.

- Trước khi thảo luận gv giải thích khái niệm quận giao chỉ: thời nhà hán đô hộ

- Hs trả lời .

- Hs khác nhận xét, bổ sung .

- Hs đọc ,cả lớp theo dõi.

(35)

nước ta , vùng đất bắc bộ và bắc trung bộ chúng đặt là quận giao chỉ .

+ Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà hán đô hộ nước ta.

- Gv đưa vấn đề sau để hs thảo luận : khi tìm nguyên nhân của cuộc kn hai bà trưng, có 2 ý kiến :

+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là thái thú tô định .

+ Do thi sách, chồng của bà trưng trắc bị tô định giết hại .

theo em ý kiến nào đúng ? tại sao ? - Gv hướng dẫn hs kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc : việc thi sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc kn nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai bà .

* Hoạt động cá nhân :

- Trước khi yêu cầu hs làm việc cá nhân , gv treo lược đồ lên bảng và giải thích cho hs : cuộc kn hai bà trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc kn .

- Gv yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn trên lược đồ . - Gv nhận xét và kết luận .

* Hoạt động cả lớp :

- Gv yêu cầu hs cả lớp đọc sgk , hỏi:

+ Khởi nghĩa hai bà trưng đã đạt kết quả như thế nào?

- Khởi nghĩa hai bà trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?

- Sự thắng lợi của khởi nghĩa hai bà trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

- Gv tổ chức cho hs cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất : sau hơn 200 năm bị pk nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập . sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát

- Hs các nhóm thảo luận .

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:

+ Vì ách áp bức hà khắc của nhà hán ,vì lòng yêu nước căm thù giặc ,vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 bà trưng khởi nghĩa.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .

- Hs dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn .

- Hs lên chỉ vào lược đồ và trình bày .

- Hs trả lời.

+ Sau hơn 200 năm bị pk nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập

+ Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm .

- 3 hs đọc ghi nhớ .

(36)

huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm .

4. Củng cố :

- Cho hs đọc phần bài học .

- Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc kn của hai bà trưng ?

- Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng có ý nghĩa gì ?

- Gv nhận xét, kết luận . 5. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học .

- Về nhà học bài và xem trước bài

“chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo”.

- Hs trả lời .

- Hs khác nhận xét .

- Hs cả lớp .

Rút kinh nghiệm:...

...

...

Môn: Lịch sử ( tiết 5- lớp 5)

BÀI 6: QUYẾT CHI RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết:

Kiến thức: Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.

- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài chính là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.

Kĩ năng: Học sinh hiểu được Nguyễn Tất thành ra đi tìm đường cứu nước vì thương dân

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Ảnh về quê hương BH, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La – tu – sơ Tờ – rê – vin.

- Bản đồ hành chính VN.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG Hoạt động dạy học của Hoạt động học của học

(37)

giáo viên sinh I- KIỂM TRA BÀI CŨ:

II – BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

2. Tìm hiểu bài:

- NTT sinh ngày 19.5.1890 tại Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An, cha là NSS – một nhà nho yêu nước.

- Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi tdP.

- Không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối.

- Quyết định ra đi tìm con đường cứu nước.

- Tôi muốn ra nước ngoài xem nước P và các nước khác ... giúp đồng bào cta.

- Chúng ta sẽ làm việc, làm bất cứ việc gì để sống và để đi.

III – CỦNG CỐ:

- Suy nghĩ, hành động luôn vì đất nước, vì nhân dân.

- Đất nước không được độc lập, nhân dân vẫn chịu

! Em hãy thuật lại phong trào Đông du.

? Vì sao phong trào Đông du lại thất bại?

- Nhận xét, cho điểm.

- Nhắc lại các phong trào chống P đã diễn ra và chỉ rõ nguyên nhân thất bại ® chưa có con đường cứu nước đúng đắn ® BH quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.

! Đọc sgk.

? Em biết gì về về quê hương và thời niên thiếu của NTT?

! Đọc đoạn “NTT khâm phục... không thể thực hiện được” và TLCH: Trước tình hình đó NTT quyết định làm gì?

! TLN:

? NTT ra nước ngoài để làm gì?

? Theo NTT, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài?

- Gv quan sát, giúp đỡ.

! Báo cáo kết quả.

- Gv trình bày sự kiện 5.6.1911.

? Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử?

? Qua bài học em thấy BH là người ntn?

? Nếu không có B ra đi tìm đường cứu nước thì đất

- 2 hs trả lời.

- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Nghe.

- Nghe.

- 1 hs khá đọc.

- Cả lớp thảo luận.

- 1 hs khá đọc.

- 1 hs trả lời.

- N1,2 thảo luận.

- N3,4 thảo luận.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Trả lời.

- Vài học sinh trả lời.

(38)

cảnh sống nơ lệ. nước sẽ ntn?

! Nêu nội dung bài học.

- Giao bài tập về nhà.

- Nhận xét giờ học

Ngày soạn: 29/9/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1/10/2015

Mơn: Đạo đức ( tiết 1,4 – lớp 4) Bài: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN( TiÕt 2) I.Mục tiêu

Giúp HS:

- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản than và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác.

II.Các KNS được tích hợp trong bài

- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.

- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.

- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.

- Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin.

III.Phương pháp sử dụng để giáo dục kĩ năng sống - Thảo luận nhóm.

(39)

- Đóng vai.

- Nói cách khác.

IV.Đồ dùng dạy học

- SGK, VBT Đạo đức lớp 4

- Các tranh ảnh, mẫu chuyện liên quan.

V. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh

* Hoạt động 1: Trưng bày sản phẩm - GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10)

- GV kết luận chung:

+Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

+ Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng.

Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.

+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.

* Hoạt động 2: “Trò chơi phóng viên”

(Bài tập 3-SGK, bài tập 5-VBT)

Cách chơi: GV cho một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10.

+ Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.

+ Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.

+ Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm.

+ Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch.

- HS trưng bày sản phẩm, trình bày ý nghĩa sản phẩm của mình

- Lớp nhận xét, bình chọn sản phẩm yêu thích.

- Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và phỏng vấn các bạn.

(40)

+ Dự định của em trong hè này

+ Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích.

+ Người mà bạn yêu quý nhất là ai?

+ Sở thích của bạn hiện nay là gì?

+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?

- GV kết luận:

Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.

* Hoạt động 3: HS làm bài tập 3, 4VBT - GV treo tranh BT3, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách bày tỏ ý kiến của các bạn trong mỗi tranh có phù hợp không.

- GV chốt lại: Cách bày tỏ ý kiến của các bạn trong tranh 2, 4 là phù hợp còn tranh 1, 3 chưa thể hiện sự tôn trọng, lễ độ đối với người nghe.

- Yêu cầu HS tự làm BT4 4. Củng cố - Dặn dò

- HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết ở tổ, của lớp, của trường.

- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em.

- Về chuẩn bị bài tiết sau.

- HS thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày, giải thích

- HS cả lớp thực hiện.

Rút kinh nghiệm:...

...

...

Môn: Địa lí ( lớp 4)

Bài:

TÂY NGUYÊN

I.Mục tiêu

- Học xong bài này hs biết :vị trí các cao nguyên ở tây nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên vn .

- Trình bày được một số đắc điểm của tây nguyên ( vị trí, địa hình, khí hậu ) .

(41)

- Dựa vào lược đồ (bđ), bảng số liệu ,tranh, ảnh để tìm kiến thức . II. Đồ dùng học tập

- Bản đồ địa lí tự nhiên vn .

- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở tây nguyên . III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ

- Dựa vào lược đồ hãy mô tả vùng trung du bắc bộ .

- Trung du bắc bộ thích hợp trồng những loại cây nào ?

Gv nhận xét ,ghi diểm . 3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: ghi tựa b. Phát triển bài :

1.Tây nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng :

* Hoạt động cả lớp :

- Gv chỉ vị trí của khu vực tây nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên vn treo tường và nói: tây nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau .

- Gv yêu cầu hs dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong sgk.

- Gv yêu cầu hs đọc tên các cao nguyên theo hướng bắc xuống nam .

- Gv gọi hs lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên vn treo tường và đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống nam.

* Hoạt động nhóm :

- Gv chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh và tư liệu về một cao nguyên .

- Gv cho hs các nhóm thảo luận theo các

- Hs trả lời .

- Hs kác nhận xét, bổ sung .

- Hs chỉ vị trí các cao nguyên .

- Hs đọc tên các cao nguyên theo thứ tự . - Hs lên bảng chỉ tên các cao nguyên . - Hs khác nhận xét ,bổ sung .

+ Nhóm 1: cao nguyên đắc lắc . + Nhóm 2: cao nguyên kon tum . + Nhóm 3: cao nguyên di linh . + Nhóm 4: cao nguyên lâm đồng . - Hs các nhóm thảo luận .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.2. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tiết 2.. tập của tiết 2 tuần 4, lớp theo dõi nhận xét... - Giáo viên gọi

- Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Gọi học sinh khác nhận xét  bài bạn. - Nhận xét  đánh giá bài làm học sinh. -Cả lớp thực hiện vào vở. -Lớp nhận xét kết quả của

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận