• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 9/10/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/10/2015

Môn tiếng việt lớp 1 Bài: UA – ƯA I.Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh phân biệt được tiếng nào có vần ua, ưa đọc trơn được bài Cua, rùa và bé viết đều và đẹp các nét trong bài viết: Nhà của cua và rùa nhỏ Kĩ năng: Học sinh đọc và viết đều đẹp các nét

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Tiếng nào có vần ua? Tiếng nào có vần ưa? ( thực hành tiếng việt và toán lớp 1 – 53)

Tiếng Có ua Có ưa

Cua +

Cưa +

Cửa Dưa

Tiếng Có ua Có ưa

Dừa Đùa Đũa Rùa

- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Học sinh làm việc cá nhân

(2)

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt bài c. Bài tập 2: Đọc: Cua, rùa và bé - Yêu cầu học sinh đọc các câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp.

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm, tổ

Thi đọc trước lớp

- Giáo viên nhận xét chốt bài d.Bài tập 3: Viết:

- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn học sinh viết câu: Nhà của cua và rùa nhỏ.

- Nhắc nhở học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi viết.

- Giáo viên quan sát học sinh giúp đỡ những học sinh còn băn khoăn.

- Giáo viên thu một số bài để chấm điểm và nhận xét

3.Củng cố dặn dò(5’)

-Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đứng dậy đọc bài của mình - Học sinh nhận xét bổ sung.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc cá nhân các câu - Học sinh đọc

- Học sinh thi đọc

- Học sinh quan sát lắng nghe.

- Học sinh viết

Rút kinh nghiệm:………

………

………

TIẾT 2 Bài: OI – AI I.Mục tiêu:

(3)

Kiến thức: Học sinh phân biệt được tiếng nào có vần oi, ai, đọc trơn được bài Xe tải, viết đều và đẹp các nét trong bài viết: Chú lái xe tải đi mọi chỗ

Kĩ năng: Học sinh đọc và viết đều đẹp các nét Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài

b. Tiếng nào có vần oi? Tiếng nào có vần ai? ( thực hành tiếng việt và toán lớp 1 – 54)

- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu học sinh quan sát vào tranh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt bài c. Bài tập 2: Đọc: Xe tải - Yêu cầu học sinh đọc các câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.

- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp.

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm, tổ

Thi đọc trước lớp

- Giáo viên nhận xét chốt bài d.Bài tập 3: Viết:

- Giáo viên đọc yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn học sinh viết câu: Chú lái xe tải đi mọi chỗ

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh để làm bài tập 1

- Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh đứng dậy đọc bài của mình - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc cá nhân các câu - Học sinh đọc

- Học sinh thi đọc

- Học sinh quan sát lắng nghe.

(4)

- Nhắc nhở học sinh cách cầm bút và tư thế ngồi viết.

- Giáo viên quan sát học sinh giúp đỡ những học sinh còn băn khoăn.

- Giáo viên thu một số bài để chấm điểm và nhận xét

3.Củng cố dặn dò(5’)

-Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh viết

Rút kinh nghiệm:………

………

………

Tiết 3 toán lớp 1 Bài: ÔN TẬP I.Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.

Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

Thái độ: Áp dụng các cộng đã hocxj trong thực tế II. Đồ dùng dạy học

Vở Thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. HD học sinh làm bài trong vở thực

hành (35’) Bài 1: Tính

- Hướng dẫn học sinh đặt tính, khi tính các chữ số thẳng cột với nhau - Hướng dẫn học sinh tự làm vào vở.

Bài 2: Tính

- Hướng dẫn học sinh tự tính điền kết quả vào bài

Bài 3: Số?

- Học sinh viết vở

- Học sinh tự làm bài

(5)

2+ = 5 4 + = 5 + 3 = 5 + 1 = 5

- Học sinh tự làm giáo viên nhận xét Bài 4: Tính

- hướng dẫn học sinh thực hiện từ trái sang phải

1 + 1 + 3 = 5 2 + 2 + 1 = 5 - Giáo viên nêu nhận xét

Bài 5: Viết hai phép tính cộng thích hợp

- Giáo viên nêu yêu cầu bài

- Yêu cầu học sinh nêu bài toán, nêu phép tính

Bài toán: Có ba con chim, hai con bay tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?

3+2=5 2+3=5 - Giáo viên nhận xét

2. Củng cố, dặn dò (5’)

- Gọi học sinh đọc bảng phép cộng trong phạm vi 5

- Giáo viên chấm một số bài - Giáo viên nhận xét tiết học

- 2 học sinh làm bảng, lớp làm vào vở

- Học sinh nêu phép tính

- 2 học sinh viết phép tính trên bảng

- Học sinh thực hiện và làm vào vở

Rút kinh nghiệm:...

………

………

Ngày soạn: 10/10/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13/10/2015

Môn: Tiếng việt lớp 2 Bài: ƯỚC MƠ Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh đọc truyện và trả lời đúng các câu hỏi trong sách, học sinh phân biệt được r, d và gi, biết đặt dấu hỏi dấu phẩy ở mỗi câu, điền đúng vần uôn và uông.

Kĩ năng: Học sinh làm thành thạo các bài tập trong sách Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

(6)

-Vở bài tập thực hành toán và tiếng việt lớp 2( tập một) III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2.Bài mới(30’)

a.Bài tập 1: Đọc truyện sau - Gọi 1,2 học sinh đọc Ước mơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó đọc

- Yêu cầu học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

- Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm và đọc trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và khen ngợi.

b. Bài tập 2: Đánh dấu V vào ô vuông trước câu trả lời đúng

- Gọi 1 Học sinh đứng dậy đọc yêu cầu bài

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a.

- Yêu cầu học sinh đọc truyện để trả lời câu a.

- Gọi học sinh trả lời

- Gọi học sinh khác nhận xét bổ sung - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần b, c, d - Yêu cầu học sinh đọc truyện để tìm ra đáp án đúng cho phân b,c

- Giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh

d. Câu nào dưới đây viết theo mẫu Ai là gì ?

* Vân ỉu xìu, không nói.

* Vân là cô bé hiếu thảo.

* Các bạn hào hứng với đề văn.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài tập

- yêu cầu học sinh làm bài tập

- 2 học sinh đọc

- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- Học sinh thi đọc giữa các nhóm và trước lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2

- Học sinh nhận xét bổ sung

- Vân là cô bé hiếu thảo.

- Học sinh nhận xét bổ sung

(7)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Gọi học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung bài bạn làm trên bảng.

- Giáo viên nhận xét

TIẾT 2

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh I. Bài tập ( 30’)

1. Bài tập 1: Điền vần: ao hoặc au ( thực hành tiếng việt và toán lớp 2 – 49)

Đông s……thì nắng, vắng s…..thì mưa Cơm không r…..như đ…không thuốc.

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

2. a. Điền chữ: r, d, gi

Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh…..ấc vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim…….im mắt cười Quất gom từng……ọt nắng…..ơi Làm thành quả - trăm mặt trời vàng mơ.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

b. Điền uôn hoặc uông

Một bác chài chăm chỉ

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

(8)

B…………câu trong nắng chiều.

Bỗng nhiên một con cá Nhảy bên thuyền như trêu.

Con voi mà có hai ngà

Cái vòi nó c………..đổ nhà đổ cây.

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

3. Bài tập 3: Nối A với B cho phù hợp a.Dạy dỗ

b. Khuân c. Cày d. Gặt e. Lái

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

4. Bài tập 4 Em đặt dấu phẩy vào chỗ trống nào trong mỗi câu sau:

a. Bút thước vở là bạn của học sinh b. Em có ba bạn thân là bạn Khánh bạn

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày kết quả 1.Lúa

2. Ô tô 3. Ruộng 4. Đồ đạc 5. Học sinh

(9)

Hương bạn Sơn.

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi học sinh đứng dậy trình bày kết quả của mình

- Gọi học sinh nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét bổ sung.

- Học sinh nhận xét bổ sung

Rút kinh nghiệm:...

………

………

Tiết 3 toán lớp 2 Bài : ÔN TẬP I.Mục tiêu

Kiến thức: Học sinh biết đặt tính rồi tính tống khi biết các số hạng. học sinh biết cách tóm tắt và giải toán có lời văn.

Kĩ năng: Học sinh giải toán có lời văn thành thạo.

Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.

II. Đồ dùng học tập

-Vở bài tập thực hành tiếng việt và toán lớp 2( tập một) III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

2. Bài mới(30’) a. Giới thiệu bài b. Bài 1: Tính nhẩm

6 + 9 =………. 6 + 7 =…………..

9 + 6 =………. 6 + 5 =…………..

7 + 6 =………. 7 + 8 =…………..

6 + 8 =……… 7 + 9 =…………..

6 + 4 =………. 6 + 6 =…………..

6 + 10 =………. 8 + 9 =…………

7 + 4 =………. 8 + 5 =…………..

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh đọc yêu cầu bài

(10)

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

c. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:

16 + 34 36 + 28

………. ………

………. ………

………. ………

56 + 36 16 + 58

………. ……….

………. ……….

………. ……….

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung d. Bài tập 3: Tính:

7 + 3 + 8 = ……. 8 + 2 – 5 =……...

9 + 5 + 2 =…….. 6 + 9 + 5 =……...

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lóp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm việc cá nhân

- 2 học sinh lên bảng làm - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm việc cá nhân

(11)

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

e. Bài tập 4: Bao đường nặng 48kg.

Bao gạo cân nặng 37kg. Hỏi cả bao đường và bao gạo cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam ?

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4

- Hướng dẫn học sinh cách làm

 Bài toán cho ta biết gì ?

 Bài toán hỏi ta gì ?

- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

- Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.

- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng của bạn

- Giáo viên nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò(5’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị trước bài mới.

- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh nhận xét bổ sung

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Bài toán cho ta biết bao đường cân nặng 48kg, Bao gạo cân nặng 37kg

- Bài toán hỏi cả bao đường và bao gạo cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam?

Cả bao gạo và bao đường cân nặng số ki-lô-gam là:

48 + 37 = 85 ( ki-lô-gam) Đáp số: 85 ki-lô-gam

Rút kinh nghiệm:………

………

………

Môn Kĩ thuật lớp 4 Bài: KHÂU ĐỘT THƯA I.Mục tiêu:

Kiến thức: Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

(12)

Kĩ năng: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.

- Đường khâu có thể bị dúm.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

- Với HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

II.

Chuẩn bị:

GV: Quy trình khâu mũi khâu đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa.

HS: Hai mảnh vải( 10 cm x 15 cm) ; kim, chỉ khâu , kéo, bút chì, thước kẻ.

III. Các hoạt động lên lớp

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Ổn định: 1’

2. Kiểm tra bài cũ : 2’ Cho 2,3 HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa .GV nhận xét –ghi điểm.

3. Bài mới:

* Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu bài mới và ghi đề

* Hoạt động 3: ( 20’) HS thực hành đột thưa khâu

- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa - GV nhận xét củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo hai bước .

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu

- GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa đã nêu ở hoạt động 2

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hiện.

HS khéo tay: Khi khâu chú ý không để dúm

+ Kết luận: Khi khâu đột thưa phải chú ý thao tác khâu đúng kĩ thuật

* Hoạt động 4: ( 10’) Đánh giá kết quả học tập của HS

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành ( Tiến

- HS nhắc lại đề

- HS đọc ghi nhớ và nêu cách thực hiện - HS thực hành trên vải

.

- Khâu không bị dúm

- HS trưng bày sản phẩm - Khâu cẩn thận không bị dúm - HS tự đánh giá các sản phẩm

(13)

hành xem SGV/ 30)

- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS

+ Chú ý: Khâu đột thưa , mũi khâu tương đối thẳng , không bị dúm. Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau.

4. Củng cố – dặn dò: ( 3’)

- Nhận xét tiết học về thái độ học tập của HS

- Cho HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa

- Hướng dẫn về nhà đọc bài : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa trong SGK và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ đầy đủ để tiết sau học.

Rút kinh nghiệm:………

………

………

Ngày soạn: 10/10/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14/10/2015

Môn: Thủ công lớp 3

Bài:

GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh biết ứng dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.

Kĩ năng: Trang trí được những bông hoa theo ý muốn.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. Giáo viên chuẩn bị:

Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đựơc gấp, cắt.

(14)

III. Các hoạt động học:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài.

Hoạt động1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

Giáo viên giới thiệu mẫu một số bông hoa. Yêu cầu học sinh quan sát, nêu nhận xét.

Giáo viên nêu một số câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời giáo viên liên hệ thực tế.

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu

a. Gấp, cắt, bông hoa 5 cánh - Hướng dẫn gấp cắt bông hoa 5 cánh

b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh - Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 4 cánh

- Hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8cánh

c. Dán hình bông hoa

Tổ chức cho học sinh tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.

-Hai học sinh lên bảng thực hiện các thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh.

- Hai học sinh thực hiện các thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.

Rút kinh nghiệm:………

Môn: Tự nhiên và xã hội lớp 2 Bài 8: ĂN UỐNG SẠCH SẼ I.Mục tiêu

Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện, tiểu tiện.

Kĩ năng: Nêu được tác dụng của các việc cần làm.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. Các kĩ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.

- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.

(15)

- Kĩ năng tự nhận thức:tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.

III. Phương tiện dạy học

- Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận.

- SGK.

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động

2. Bài cũ Ăn, uống đầy đủ -Thế nào là ăn uống đầy đủ

-Không những ăn đủ 1 bữa, em cần uống nước ntn?

3. Bài mới a.Khám phá

- GV yêu cầu HS kể tên các thức ăn, nước uống hằng ngày. Mỗi HS nói tên một đồ ăn, thức uống và GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) trên bảng.

- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét xem các thức ăn, nước uống trên bảng đã là thức ăn, nước uống sạch chưa.

- Nhận xét: Hôm nay chúng ta học bài ăn, uống sạch sẽ.

b. Kết nối

v Hoạt động 1: Biết cách thực hiện ăn sạch

Ÿ Mục tiêu: Làm thế nào để ăn sạch.

ò ĐDDH: Phiếu thảo luận.

* Bước 1:

- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Muốn ăn sạch ta phải làm ntn?

* Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng.

* Bước 3: GV trên các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì?

- Hình 1:

+ Bạn gái đang làm gì?

+ Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh?

- Hát

- Ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả.

- Uống đủ nước

- HS tự trả lời.

- HS thảo luận nhóm

- Hình thức thảo luận: Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy, lần lượt theo vòng tròn, các bạn trong nhóm ghi ý kiến của mình.

- Các nhóm HS trình bày ý kiến.

- HS quan sát và lý giải hành động của các bạn trong bức tranh.

- Đang rửa tay.

- Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch.

- Sau khi đi vệ sinh, sau khi

(16)

+ Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay?

- Hình 2:

+ Bạn nữ đang làm gì?

+Theo em, rửa quả ntn là đúng?

- Hình 3:

+ Bạn gái đang làm gì?

+ Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ?

- Hình 4:

+ Bạn gái đang làm gì?

+ Tại sao bạn ấy phải làm như vậy?

+ Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi không?

- Hình 4:

+ Bạn gái đang làm gì?

+ Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?

* Bước 4:

- Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”.

+ Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch.

* Bước 5:

- GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn sạch, chúng ta phải:

+ Rửa tay sạch trước khi ăn.

+ Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.

+ Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào.

+ Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.

(Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ)

v Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch

Ÿ Mục tiêu: Biết cách để uống sạch ò ĐDDH: Tranh

* Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?”

* Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK.

nghịch bẩn, .

- Đang rửa hoa, quả.

- Rửa dưới vòi nước chảy, rửa nhiều lần bằng nước sạch.

- Đang gọt vỏ quả.

- Quả cam, bưởi, táo . . . - Đang đậy thức ăn.

- Để cho ruồi, gián, chuột không bò, đậu vào làm bẩn thức ăn.

- Không phải. Kể cả thức ăn đã hoặc chưa nấu chín, đều cần phải được đậy.

- Đang úp bát đĩa lên giá.

- Cần phải được rửa sạch, phơi khô nơi khô ráo, thoáng mát - Các nhóm HS thảo luận.

- 1 vài nhóm HS nêu ý kiến.

- 1, 2 HS đọc lại phần kết luận.

Cả lớp chú ý lắng nghe.

- HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả: Muốn uống sạch ta phải đun sôi nước.

- Hình 6: Chưa hợp vệ sinh. Vì nước mía ép bẩn, có nhiều ruồi, nhặng.

- Hình 7: Không hợp vệ sinh. Vì nước ở chum là nước lã, có chứa nhiều vi trùng.

(17)

* Bước 3: Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh?

C. TH ƯC HÀNH

v Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.

Ÿ Mục tiêu: Tự giác thực hiện ăn, uống sạch.

Ÿ Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.

òĐDDH: Tranh, sắm vai.

- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận.

- GV chốt kiến thức.

- Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc 1 số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, . . . để học tập được tốt hơn.

4. Củng cố – Dặn dò

- Qua bài học này, em rút ra được điều gì?

- Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch.

- Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun.

- Hình 8: Đã hợp vệ sinh. Vì bạn đang uống nước đun sôi để nguội.

- Trả lời: Là nước lấy từ nguồn nước sạch đun sôi. Nhất là ở vùng nông thôn, có nguồn nước không được sạch, cần được lọc theo hướng dẫn của y tế, sau đó mới đem đun sôi.

- HS thảo luận, sau đó cử đại diện lên trình bày.

- HS nghe, ghi nhớ.

- Phải ăn, uống sạch sẽ - 1, 2 HS nêu.

Rút kinh nghiệm:………

………

Môn: Âm nhạc lớp 1 Bài: LÍ CÂY XANH

Dân ca Nam Bộ I.Mục tiêu:

Kiến thức: HS biết bài hát “Lí cây xanh” là một bài dân ca Nam Bộ Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, Hát đồng đều, rõ lời.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. Giáo viên chuẩn bị

1. Học thuộc bài hát.

2. Đồ dùng dạy học:

(18)

- Nhạc cụ: Song loan, thanh phách, trống nhỏ - Máy cát xét và băng tiếng

- Một số tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Thời

gian Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 20’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Lí cây

xanh”

a.Giới thiệu bài hát:

- GV giới thiệu tên bài hát

- Lí là những điệu hát dân gian rất phổ biến ở các vùng nông thôn Nam Bộ. Có rất nhiều điệu lí: Lí cây bông, Lí con quạ, Lí ngựa ô, Lí cây chanh, Lí chiều chiều, … Lí cây xanh là một trăm hàng trăm bài lí được nhân dân ta sáng tác và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Bài lí cây xanh có giai điệu mộc mạc, giản dị, lời ca được hình thành từ câu thơ lục bát:

Cây xanh thì lá cũng xanh

Chim đậu trên cành chim hót líu lo b.

Nghe hát mẫu:

- Mở máy hát - GV hát mẫu c.

Dạy hát:

- GV cho HS đọc lời ca.

+ Dạy đọc từng câu theo tiết tấu + gõ + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời.

- GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho HS hát

- Nối các câu hát trong quá trình dạy theo lối móc xích.

- Chia thành từng nhóm

- Cho HS hát lại cả bài.

GV cần chú ý cách phát âm của các

- Lí cây xanh- dân caNam Bộ.

- Cho HS xem tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ.

- Nghe qua băng và lời ca của GV

- HS đọc đồng thanh theo từng câu

+ Đọc theo tiết tấu:

Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh

Chim đậu trên cành, chim hót líu lo Líu lo là líu lo

Líu lo là líu lo

- Mỗi câu hát HS hát theo vài ba lượt.

- Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài - Nhóm, lớp

(19)

8’

1’

1’

em.

* Chú ý: những tiếng có luyến 2 nốt nhạc như: “đậu”, “trên”, “líu” nhắc HS phát âm rõ ràng, gọn tiếng …

Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa.

- Hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp gõ phách đệm. Gõ phách phải thật đều đặn nhịp nhàng, không nhanh, không chậm.

- GV hát và gõ theo tiết tấu lời ca Ví dụ:

Cái cây xanh xanh X x x x

- GV hướng dẫn HS đứng hát và kết hợp vài động tác đơn giản.

- Biểu diễn

* Củng cố:

* Dặn dò:

- Tập hát thuộc lời bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Làm theo hướng dẫn của GV

- HS thực hiện:

Hai tay chống hông vừa hát vừa nhún chân, phách mạnh nhún chân trái, phách nhẹ nhún chân phải, …

- Cho từng nhóm hát + vài động tác đơn giản

- Cả lớp đọc lại câu lục bát:

“ Cây xanh thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành chim hót líu lo”

Rút kinh nghiệm:………

………

………

Môn: Lịch sử lớp 4 Bài: ÔN TẬP

(20)

I. Mục tiêu

Kiến thức: Học sinh biết : từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử: buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập .

Kĩ năng: Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- Băng và hình vẽ trục thời gian.

- Một số tranh ảnh, bản đồ.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ

- Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền.

- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?

- Kết quả trận đánh ra sao ? - Gv nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

a. Giới thiệu : ghi tựa b. Phát triển bài :

* Hoạt động nhóm :

- Gv yêu cầu hs đọc sgk / 24

- Gv treo băng thời gian (theo sgk) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu hs ghi nội dung của mỗi giai đoạn.

- Gv hỏi : chúng ta đã học những giai đoạn ls nào của ls dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn.

- Gv nhận xét, kết luận.

* Hoạt động cả lớp :

- Gv treo trục thời gian (theo sgk) lên bảng, phát pht cho hs và yêu cầu hs ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm tcn, 179 năm tcn, 938.

- Gv tổ chức cho các em lên báo cáo kết quả.

- Gv nhận xét và kết luận.

- 3 hs trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Hs đọc.

- Hs các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Hs lên chỉ băng thời gian và trả lời.

- Hs nhớ lại các sự kiện lịch sử và lên điền vào bảng.

- Hs khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.

- Hs đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu.

(21)

* Hoạt động cá nhân :

- Gv yêu cầu hs chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong sgk :

em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau :

+ Đời sống người lạc việt dưới thời văn lang (sản xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội )

+ Khởi nghĩa hai bà trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa?

+ Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng bạch đằng.

- Gv nhận xét và kết luận.

4. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài tiết sau : “ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”.

* Nhóm 1: kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.

* Nhóm 2: kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

* Nhóm 3: kể về chiến thắng Bạch Đằng.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Hs cả lớp.

Môn: Âm nhạc lớp 5

Bài: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.

Mục tiêu:

Kiến thức: Biết hát đúng giai điệu bài hát, thuộc lời bài hát.

Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài bài hát.

- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một đoạn nhạc trích không lời.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

* Nội dung 1: Ôn tập bài hát Reo Vang Bình Minh.

- HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc. Thể hiện tình cảm hồn nhiên - Nói cảm nhận về bài hát: Reo vang bình minh.

- Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước?.

- Trình bày bài hát bằng cách có lĩnh

HS ghi bài HS thực hiện HS trả lời

HS trả lời: Múa vui, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Lên đàng...

HS thực hiện 4-5 HS trình bày HS thực hiện

(22)

xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:

Trình bày theo nhóm.

- Trình bày bát hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.

- Trình bày bài hát theo nhóm, hát hết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

* Nội dung 2: Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh

- HS hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát đối đáp, đồng ca hết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách:

Trình bày bài hát theo nhóm.

- Trong bài hát, hình cảnh nào tượng trương cho hoà bình:

- Kể tên một vài hát bài về chủ đề hoà bình?

- Hãy hát một câu hoặc một đoạn trong những bài hát trên.

*Nội dung 3: Nghe nhạc: Cho con - GV đàn giai điệu bài hát Cho con - Em nào biết tên bài hát, tác giả, nội dung của bài hát?

- Nếu HS không biết, GV giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung của bài hát.

- GV tự trình bày bài hát hoặc mở băng đĩa nhạc.

4-5 HS trình bày HS theo dõi HS thực hiện

Trả lời: Chim bồ câu.

Hoà bình cho bé, Bầu trời xanh, Tiếng hát bạn bè mình, Em yêu hoà bình...

HS thực hiện HS lắng nghe HS trả lời

HS nghe hát hoà theo

Rút kinh nghiệm:………

………

………

Môn: Lịch sử lớp 5

Bài 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết:

Kiến thức: Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931.

- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn, xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.

(23)

Kĩ năng: Học sinh nêu được quá trình đâu tranh giành quyền làm chủ, thôn, xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học III. Hoạt động dạy học chủ yếu

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

I.Kiểm tra bài cũ:

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Tìm hiểu bài:

a) Chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh:

- Không xảy ra chộm, cướp ...

- Bãi bỏ những hủ tục lạc hậu

- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng

? Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày, tháng, năm nào? ở đâu? Do ai chủ trì?

- Chấm VBT

- Nhận xét giờ học.

- Sau khi ra đời, ĐCSVN đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, nổ ra trong cả nước (1930- 1931). Nghệ – Tĩnh là nơi phát triển mạnh nhất, mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tĩnh.

! Đọc sgk.

- GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12.9.30.

? Những năm 30-31, trong các thôn xã ở Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới?

- Bọn đế quốc, pk hoảng sợ, đàn áp phong trào hết sức dã man: Điều thêm lính đến đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn ĐV bị bắt hoặc bị tù đày, đến giữa năm 1931 phong trào lắng xuống.

? Phong trào Xô viết Nghệ –

- 2 hs trả lời.

- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Nghe.

- Nghe.

- Cả lớp nghe và thảo luận.

- Vài hs trả lời.

- Nghe gv nêu vấn đề.

(24)

cách mạng của nhân dân lao động.

- Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

III. Củng cố:

Tĩnh có ý nghĩa gì?

- GV quan sát, giúp đỡ.

! Báo cáo.

- GV tóm tắt, ghi bảng.

? Quan sát h2 cho ta thấy điều gì?

- Đây là lần đầu tiên trong xã hội người nông dân được làm chủ mảnh đất của mình.

! Nêu nội dung bài học.

! Nêu kết quả của phong trào đấu tranh Xô viết Nghệ – Tĩnh.

- Giao bài tập về nhà.

- Nhận xét giờ học

- TLN2.

- Đại diện vài nhóm báo cáo.

- Lớp quan sát 2hs và trả lời.

- Vài học sinh trả lời.

Ngày soạn: 13.10.2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16.10.2015

Môn: Địa lí lớp 4

Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu :

Kiến thức: Học xong bài này hs biết :trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên :trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn .

Kĩ năng: Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu , tranh, ảnh để tìm hiểu kiến thức .

- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ địa lí tự nhiên vn .

(25)

- Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê buôn ma thuột.

III. Hoạt động trên lớp:

1.Ổn định:

Gv cho hs hát.

2. Kiểm tra bài cũ

- Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở Tây Nguyên.

- Nêu một số lễ hội ở Tây Nguyên.

- Gv nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: ghi tựa b. Phát triển bài :

1. Trồng cây công nghiệp trên đất Ba Dan :

* Hoạt động nhóm :

- Gv cho hs dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1, hs trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau :

+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1).

chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực hay rau màu ?

+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu )

+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ?

- Gv cho các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

- Gv sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời.

* Gv giải thích thêm cho hs biết về sự hình thành đất đỏ Ba Dan: xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động.

đó là hiện tượng một chất nóng chảy từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là dung nham ) nguội dần, đóng cứng lại

- Hs hát.

- Hs trả lời câu hỏi.

- Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Hs thảo luận nhóm.

+ Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè … chúng thuộc loại cây công nghiệp.

+ Cây cà phê được trồng nhiều nhất.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(26)

thành đá Ba Dan. trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá Ba Dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ Ba Dan.

* Hoạt động cả lớp :

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cây cà phê ở buôn ma thuột hoặc hình 2 trong sgk, nhận xét vùng trồng cà phê ở buôn ma thuột (giúp cho hs có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê) .

- Gv gọi hs lên bảng chỉ vị trí ở buôn ma thuột trên bản đồ địa lí tự nhiên vn - Gv nói: không chỉ ở buôn ma thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như : cao su, chè, cà phê …

- Gv hỏi các em biết gì về cà phê buôn ma thuột?

- Gv giới thiệu cho hs xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của buôn ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột…)

- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì ?

- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ?

- Gv nhận xét, kết luận.

2. Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ :

* Hoạt động cá nhân :

- Cho hs dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục 2 trong sgk, trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.

+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi để

- Hs quan sát tranh, ảnh và hình 2 trong sgk.

- Hs lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ.

- Hs trả lời câu hỏi.

- Hs xem sản phẩm.

+ Tình trạng thiếu nước vào mùa khô + Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây.

- Hs dựa vào sgk để trả lời câu hỏi.

+ Trâu, bò, voi

+ Để chở hàng hóa từ vùng cao đến miền xuôi.

- Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.

- 3 hs đọc bài học và trả lời câu hỏi.

- Hs cả lớp.

(27)

làm gì?

- Gv gọi hs trả lời câu hỏi

- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiên câu trả lời.

4. Củng cố :

- Gv trình bày tóm lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên.

- Gọi vài hs đọc bài học trong khung.

5. Dặn dò:

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần tiếp theo.

Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Học sinh suy nghĩ và tự làm bài vào vở bài tập.. bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 4 tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3, cả lớp theo dõi nhận xétC. - Gv gọi hs nhận xét bài làm

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.2. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước, lớp theo dõi nhận xét.. - Giáo viên gọi học sinh

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tiết 2.. tập của tiết 2 tuần 4, lớp theo dõi nhận xét... - Giáo viên gọi

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh - Gọi học sinh đứng dậy đọc bài làm của mình.. - Gọi học sinh nhận

- Gọi 1học sinh lên bảng làm bài tâp - Yêu cầu học sinh dưới lớp làm vào vbt quan sát để nhận xét bạn.. - Gọi học sinh nhận xét bài làm trên