• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN THI: VẬT LÝ 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN THI: VẬT LÝ 7"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên

Lớp : ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC: 2016-2017 MÔN THI: VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng Câu 1. Vật không phải nguồn sáng là:

A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Mặt trời.

C. Ngọn nến đang cháy. D. Đèn ống đang sáng.

Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng?

A. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.

C. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng.

D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.

Câu 3. Ta nhìn thấy một vật khi:

A. Có ánh sáng chiếu vào vật. B. Khi vật đặt ngoài trời nắng.

C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi vật là một nguồn sáng.

Câu 4. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:

A. Trái đất ở giữa mặt trăng và mặt trời. B. Mặt trời ở giữa mặt trăng và trái đất.

C. Mặt trăng ở giữa trái đất và mặt trời. D. Ngày nào cũng xảy ra.

Câu 5. Đường truyền của ánh sáng truyền đi trong không khí:

A. Là đường cong B. Là đường thẳng

C. Lúc cong lúc thẳng D. Cong hay thẳng phụ thuộc vào độ sáng.

Câu 6. Ảnh tạo thành khi đặt vật gần sát một gương cầu lõm là:

A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn bằng vật.

C. Ảnh thật hứng được trên màn chắn. D. Ảnh ảo lớn hơn vật.

Câu 7. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với gương một góc 30 0 . Góc phản xạ bằng?

A. 00 B. 300 C . 600 D. 900 Câu 8 :Trong các hình vẽ sau tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm): Một người đứng trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Hãy nêu đặc điểm giống và khác nhau của ảnh người đó trong hai gương?. Biết hai gương này có cùng kích thước và người quan sát đứng ở một vị trí nhất định.

Câu 2. (2 điểm): Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Câu 3. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB

B.

S

N

R S

N

A.

R S

N

I

R S

N

I R

C. D.

(2)

A B

a) b)

A B

(3)

A B Đáp án và thang điểm

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A A C C B D C B

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1 Mỗi ý đúng được 0,5 đ

- Giống nhau: + Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

+ Ảnh cùng chiều với vật.

- Khác nhau: + Gương phẳng ảnh bằng vật, còn gương cầu lồi ảnh nhỏ hơn vật.

Câu 2 Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

-Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới

-Góc phản xạ bằng góc tới

Câu 3 Mỗi hình đúng được 0,5 điểm

a)

b)

A’ B’

A B

A’

B’

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường.. Quan sát thấy ảnh của mình trong

Các gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm đều có thể dùng hứng ánh nắng mặt trời chiếu nung nóng một vật.. Một tia sáng tới Gương cầu lõm sẽ

Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng ta thu được tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60° như hình.. Một ngọn nến cao 10 cm đặt trước

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: ảnh ảo ở sau gương, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật và đối xứng với vật qua

Câu 27: Người ta đặt một vật sáng trước ba chiếc gương gồm gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm thì thấy ảnh thu được đều không hứng được trên màn.. Kết luận nào sau

(1,0 điểm) Tại sao trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của

Câu 12 (3 điểm) Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương phẳng Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.. Ảnh

Cả hai gương đều tạo ra hai ảnh như nhau nhưng bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm.. Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh ảo hoặc ảnh thật