• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đặt một vật gần sát gương cầu lõm cho ảnh : - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đặt một vật gần sát gương cầu lõm cho ảnh : - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thứ 2, ngày 18 tháng 10 năm 2021

Tiết 8 – Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM

I. Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Gương Cầu Lồi:

Đặt một vật gần sát gương cầu lõm cho ảnh : - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

- Ảnh lớn hơn vật .

II. Sự phản xạ ánh sáng ở gương cầu lõm:

- Chiếu chùm tia tới song song tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ

tại một điểm trước gương.

- Chiếu chùm tia tới phân kì từ 1 điểm thích hợp trước gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ song song.

III. Vận dụng

Câu 1: Trên ô tô, xe máy các đèn pha người ta thường lắp một gương cầu lõm làm pha đèn ở phía trước họ đã ứng dụng tính chất nào của gương cầu lõm?

Nêu tác dụng của nó?

Trả lời:

- Pha đèn là ứng dụng tính chất: Chiếu chùm tia tới phân kì từ 1 điểm thích hợp trước gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ song song.

- Tác dụng chiếu sáng được xa

Câu 2: Ở hình 8.3 sgk người ta dùng 1 gương cầu lõm hứng ánh nắng mặt trời để nung nóng vật. Họ đã ứng dụng tính chất nào của gương cầu lõm? Nêu tác dụng của nó?

Trả lời:

- Gương cầu lõm này ứng dụng tính chất: Chiếu chùm tia tới song song tới gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.

- Tác dụng tập trung ánh sáng mặt trời làm nóng vật.

DẶN DÒ

1) Đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lõm khi đặt vật gần sát gương?

2) Hai đặc điểm phản xạ ánh sáng ở GC lõm là gì?

(2)

BÀI TẬP

Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm khi đặt vật gần sát gương là:

A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật.

Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lõm là:

A. Mặt lõm của một phần mặt cầu. C. Mặt phẳng của gương phẳng.

B. Mặt lồi của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Gương cầu lõm có thể dùng để làm gì?

A. Kính chiếu hậu xe. C. Gương trang điểm.

B. Pha đèn chiếu. D. Cả ba trường hợp trên.

Câu 4: Câu phát biểu nào dưới đây là câu phát biểu đúng

a. Các ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm của cùng một vật đều là

ảnh ảo không hứng được trên màn.

b. Các ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm của cùng một vật đều có kích thước bằng nhau.

c. Các gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm đều có thể dùng hứng ánh nắng mặt trời chiếu nung nóng một vật.

d. Các ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi và gương cầu lõm của cùng một vật thì

ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn nhất.

Câu 5: Câu phát biểu nào dưới đây là câu phát biểu không đúng

A. Một tia sáng tới Gương cầu lõm sẽ cho tia phản xạ đúng định luật phản xạ ánh sáng.

B. Chùm tia sáng song song tới Gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ.

C. Chùm tia sáng phân kỳ tới Gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ song song.

D. Các pha đèn của xe ô tô hay của xe máy đều là gương cầu lõm.

Câu 6:

a. Vẽ hình theo yêu cầu sau:

-

Vẽ 1 phần đường tròn (O) có bán kính 10cm cao 4cm vào giữa tập làm GC lõm.

-

Vẽ đường thẳng OC, với C là tâm của GC lõm

-

Vẽ hai tia sáng tới GC lõm SI và KH (SI song song KH và song song OC

-

Vẽ tia phản xạ IR và HP đúng định luật phản xạ ánh sáng, kéo dài IR và HP cắt nhau tại M.

b. Điểm M luôn nằm trên OC (vẽ đúng). Tại sao?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vùng phía sau vật cản nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới được gọi là bóng nửa tối.. Nhật thực -

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: ảnh ảo ở sau gương, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật và đối xứng với vật qua

Câu 27: Người ta đặt một vật sáng trước ba chiếc gương gồm gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm thì thấy ảnh thu được đều không hứng được trên màn.. Kết luận nào sau

(1,0 điểm) Tại sao trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của

Câu 12 (3 điểm) Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương phẳng Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.. Ảnh

Cả hai gương đều tạo ra hai ảnh như nhau nhưng bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm.. Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh ảo hoặc ảnh thật

Quan sát ảnh của một vật qua các gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm thì ảnh lớn nhất nằm trên.. Không có

Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ