• Không có kết quả nào được tìm thấy

KiÓm TRA BµI Cò

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " KiÓm TRA BµI Cò"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KiÓm TRA BµI Cò

1. Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?

2. Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm; cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất?

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lồi.

C. Gương cầu lõm.

(2)

CHƯƠNG I: QUANG HỌC

-

Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

-

Khi nào ta nhìn thấy một vật?

-

Ánh sáng được truyền đi theo đường nào?

-

Ánh sáng gặp gương phẳng đổi hướng như thế nào?

-

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì?

-

Ảnh nhìn thấy được trong gương cầu lồi hay gương cầu lõm có giống như ảnh trong gương phẳng

không?

(3)

Tiết 9:

TỔNG KẾT CHƯƠNG

I: QUANG HỌC

(4)

I. Tự kiểm tra:

1. Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi: “Khi nào ta nhìn thấy một vật ?”:

A. Khi vật được chiếu sáng.

B. Khi vật phát ra ánh sáng.

C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.

2. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới đây khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật.

B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật tới gương.

C. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật.

D. Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật

(5)

3. Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

Trong môi trường ……… và ………. ánh sáng truyền đi theo ………

4. Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng:

a. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ………..

và đường ………..………

b. Góc phản xạ bằng ………..

trong suốt đồng tính đường thẳng

góc tới

tia tới pháp tuyến của gương ở điểm tới

(6)

5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương ?

Ảnh ảo

Độ lớn bằng vật

Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương

6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?

Giống nhau: đều là ảnh ảo.

Khác nhau : ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
(7)

7. Khi vật ở khoảng nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?

Khi một vật ở gần sát gương cầu lõm thì ảnh là ảnh ảo và lớn hơn vật.

(8)

8. Viết 3 câu có nghĩa, trong mỗi câu có 4 cụm từ chọn trong 4 cột dưới đây.

gương cầu lõm hứng được trên màn chắn. bé hơn vật ảnh ảo gương phẳng không hứng được trên màn bằng vật ảnh thật gương cầu lồi lớn hơn vật

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.

 Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

9. Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi có cùng kích thước. so sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí ?

Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước.

(9)

II. Vận dụng:

C1: Có hai điểm sáng S1, S2 đặt trước gương phẳng như hình 9.1.

a. Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương.

b. Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S1, S2 và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương.

c. Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó.

S1

S2

(10)

S1 S2

S2 S1

I K

R2

G2 R1

G1 Nhìn thấy S1

Nhìn thấy S2 Nhìn thấy cả S1 và S2

(11)

C2: Một người đứng trước 3 cái gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm), cách các gương một khoảng bằng nhau (gần sát gương). Quan sát ảnh ảo của mình trong 3 gương sẽ thấy chúng có những tính chất gì giống nhau, khác nhau?

 giống nhau: đều là ảnh ảo.

 khác nhau: ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh nhìn thấy trong gương phẳng nhỏ hơn trong gương cầu lõm.

(12)

C3: Có 4 học sinh đứng ở 4 vị trí quanh một cái tủ đứng trong hình 9.2. Hãy chỉ ra những cặp học sinh có thể nhìn thấy nhau. Đánh dấu vào bảng sau đây những cặp đó.

Tủ đứng An •

Thanh •

Hải • Hà •

An Thanh Hải Hà An

Thanh Hải Hà

X X

X X

X

X

Gợi ý: Muốn nhìn thấy bạn cần có điều kiện gì?

 Ánh sáng từ bạn ấy phải hắt vào mắt ta

(13)

Bài tập củng cố:

1. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60

0

. Tính giá trị góc tới.

A. 60

0

.

B. 30

0

.

C. 20

0

.

D. 10

0

.

(14)

Bài tập củng cố:

2. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được tia phản xạ tạo với đường pháp

tuyến của gương một góc 40

0

. Tính giá trị góc tới.

A. 40

0

.

B. 30

0

.

C. 20

0

.

D. 10

0

.

(15)

Bài tập củng cố:

Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng.

a.Vẽ ảnh S

của S tạo bởi gương.

b. Vẽ một tia tới SI sao cho tia phản xạ thu được đi qua một điểm A cho trước.

S•

•A

S•

I

(16)

III. Trò chơi ô chữ:

- Mỗi học sinh chọn một câu,

trả lới đúng được một điểm cộng.

(17)

Câu 2:

Câu 2: Vật tự nó phát ra ánh sáng Vật tự nó phát ra ánh sáng

Câu 3: Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng?

Câu4: các chấm sắng mà ta thấy trên bầu trời vào ban đêm khi không có mây

Câu 5: Đường thẳng vuông góc với mặt gương?

Câu 6: Chỗ không nhận được ánh sáng trên màn chắn.

Câu 7: Dụng cụ để soi ảnh của mình hằng ngày.

V Ậ T S Á N G

N G U Ồ N S Á N G

P H Á P T U Y Ế N B Ó N G Đ E N

Ả N H Ả O N G Ô I S A O

Câu 1: Vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

G Ư Ơ N G P H Ẳ N G

(18)

DẶN DÒ

• Häc từ tiết 1 đến tiết 8

• Lµm tất cả các bài tập trong sách bài tập

• Tiết sau kiểm tra 1 tiết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào.. Đặt mắt trước gương và nhìn

Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm; cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo

[r]

đó đến gương... Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:.. 1. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?..

mặt bàn nằm ngang, quan sát ảnh chiếc pin và viên phấn trong gương.. 1) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không.. C1 Đưa tấm bìa làm màn chắn

- Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên ánh sáng mặt trời chiếu đến gương cầu lõm là chùm sáng song song, sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. - Do

Câu 27: Người ta đặt một vật sáng trước ba chiếc gương gồm gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm thì thấy ảnh thu được đều không hứng được trên màn.. Kết luận nào sau

Câu 7: (0,3đ) Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn.. Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải