• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề khảo sát chất lượng kỳ 1 môn Lý 7 năm học 2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề khảo sát chất lượng kỳ 1 môn Lý 7 năm học 2019-2020"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VẬT LÝ 7

Ma trận đề kiểm tra học kì 1 năm học 2019-2020 1. Ma tr n đề:ậ

Nội dung các phần kiến thức

trong đề

Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm

TN TL TN TL TN TL

1. Nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng và vật sáng.

C1(0,5đ)

0,5 2. Sự truyền ánh

sáng C2(0,5đ) 0,5

3. Định luật phản

xạ ánh sáng. C3(0,5đ) C11(1đ) 1,5

4. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

C13(1đ) 1

5. Gương cầu lồi C4(0,5đ) 0,5

6. Gương cầu lõm C5(0,5đ) 0,5

7. Nguồn âm. C6(0,5đ) 0,5

8. Độ cao của âm. C7(0,5đ) 0,5

9. Độ to của âm. C8(0,5đ) 0,5

10. Môi trường

truyền âm. C9(2đ) 2

11. Phản xạ âm –

Tiếng vang. C12(1đ) 1

12. Chống ô

nhiễm tiếng ồn. C10(1đ) 1

Tổng 2 2 6 10

(2)

2.Đề bài:

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2019-2020 Họ và tên: ………... Môn :Vật lý 7

Lớp: ... Thời gian làm bài : 45 phút

Điểm Lời phê của giáo viên

ĐỀ BÀI

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1.Vật nào dưới đây được xem là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy.

B. Mặt trăng.

C. Chiếc ô tô.

D. Chiếc đàn ghi ta.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng trong không khí đồng chất?

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì.

C. Là đường thẳng.

D. Có thể là đường thẳng hoặc cong.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa tia phản xạ và tia tới?

A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.

B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.

C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc với nhau.

D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.

Câu 4. Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

A. Đặt mắt trước gương và nhìn vào gương.

B. Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

C. Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

D. Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

Câu 5. Gương cầu lõm có mặt phản xạ như thế nào?

A. Mặt phản xạ là một phần phía ngoài của mặt cầu.

B. Mặt phản xạ là một phần trong của mặt cầu.

(3)

C. Mặt phản xạ là một mặt cong.

D. Mặt phản xạ là một mặt cầu lõm.

Câu 6. Trường hợp nào sau đây có thể phát ra âm thanh?

A. Một vật đang chuyển động thẳng đều.

B. Một vật đang dao động.

C. Một vật đang đứng yên.

D. Một vật đang chuyển động trên đường tròn.

Câu 7. Một vật thực hiện dao động với tần số 8Hz. Hỏi trong 15s vật thực hiện bao nhiêu dao động?

A. 120 dao động.

B. 8 dao động.

C. 24 dao động.

D. 48 dao động.

Câu 8. Âm thanh phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?

A. Biên độ dao động của mặt trống.

B. Độ căng của mặt trống.

C. Kích thước của mặt trống.

D. Kích thước của dùi trống.

PHẦN II. TỰ LUẬN.(6 điểm)

Câu 9: (2 điểm) Âm có thể truyền qua những môi trường nào, môi trường nào không truyền được âm?

Câu 10: (1 điểm) Một công trường xây dựng ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra bốn biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn do công trường gây ra.

Câu 11: (1 điểm)

Hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ vuông góc với nhau như hình vẽ.

Chiếu tia sáng từ điểm sáng S1 đến G1 và gặp G1 tại I1, I1N1 là pháp tuyến tại I1, I2N2

là pháp tuyến của G2 tại I2.

a. Nều góc t i iớ 1 = 45o thì góc ph n xả ạ i1bằng bao nhiều đ ?ộ

b. Góc t i iớ 2 bằng bao nhiều đ ?ộ

S1

G1

I1i1 N1

i1

N2

i2

G2I2

(4)

Câu 12: (1 điểm) Tại sao khi thầy giảng bài trong lớp em nghe thấy rõ hơn khi ở ngoài trời dù khoảng cách giữa thầy và em không đổi?

Câu 13: (1 điểm) Gương soi là ứng dụng của kiến thức quang học nào mà em biết?

Ảnh của vật qua gương có tính chất gì?

BÀI LÀM

………

………

………

………

………....

………

………

………

………

………

………

………

………....

………

………

………

………

………

………

………

………....

………

………

………

………

………

………

………

………....

………

………

………

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020

MÔN:Vật 7

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

(5)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án A C C A D B A A

Thang điểm

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

PHẦN II. TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu Nội dung, đáp án Điểm

9

Âm có thể truyền qua các môi trường:

- Chất rắn. 0,5

- Chất lỏng. 0,5

- Chất khí. 0,5

Âm không thể truyền qua môi trường chân không. 0,5

10

Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:

-Trồng cây xung quanh nhà. 0,5

-Xây tường bao xung quanh nhà. 0,5

-Lắp cửa kính. 0,5

-Lắp rèm cho cửa sổ, cửa đi. 0,5

11

a. Góc tới i1 = 45o, vậy góc phản xạ i1 = 45o. 0,5 b. Góc tới i2 = 45o vì ∆I1OI2 là tam giác vuông tại O,

có <OI1I2 = 90o – i1 = 90o – 45o = = 45o nên <OI2I1 = 45o

0,5

và i2 = 90o - <OI2I1= 45o.

12 Khi thầy giảng bài ở ngoài trời không có âm phản xạ nhưng trong phòng học thì có.

1

13

Gương soi là ứng dụng kiến thức quang học về gương phẳng. 0,5 Ảnh của vật qua gương phẳng lớn bằng vật và khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.

0,5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Câu 13: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi

- Học sinh cần nắm được những nội dung cỏ bản của học kì về: cách tính thời gian trong lịch sử, xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại và lịch sử Việt Nam buổi đầu.. - Đánh

Câu 5: Liz/ her parents/ went/ Tri Nguyen Aquarium/ Nha Trang?. Liz and her parents went to Tri Nguyen Aquarium

Bác kim giờ thận trọng Bộ kim giây tinh nghịch Nhích từng li, từng li Chạy vút lên trước hàng Anh kim phút lầm lì Ba kim cùng tới đích. Đi từng bước,

Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm; cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo

đó đến gương... Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:.. 1. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?..

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy

- Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng