• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:19/12/2020 Tiết 17 Ngày giảng: 21/12/2020

ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố lại kiến thức, hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và chương II.

2. Kĩ năng: Luyện tập cách vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

4. Xác định nội dùng trọng tâm của bài :

- Nắm được các kiến thức đã học ở chương Quang Học và chương Âm Học trong học kì I.

5. Định hướng phát triển năng lực a)Năng lực được hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề

b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân của HS II. CHUẨN BỊ

1. GV: Giáo án, SGK, bảng phụ 2. HS: Đồ dùng học tập

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1')

2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào nội dùng ôn tập) 3. Ôn tập kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

NỘI DÙNG Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức quang học và âm học. (20')

Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động :Năng lực kiến thức vật lý. Năng lực trao đổi thông tin. Năng lực cá nhân HS.

GV tổ chức HS thành các nhóm và cho HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau :

I. Lý thuyết

(2)

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng, nhìn thấy một vật?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.

Câu 4: Thế nào là tia sáng? Kể tên các loại chùm sáng?

Câu 5: Thế nào là bóng tối? Bóng nũa tối?

Câu 6: Nguyệt thực là gì? Nhật thực là gì?

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng, nhìn thấy một vật?

- Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.

- Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Câu 4: Thế nào là tia sáng? Kể tên các loại chùm sáng?

- Ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.

- Có 3 loại chùm sáng:

+ Chùm sáng song song: gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.

+ Chùm sáng hội tụ: gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.

+ Chùm sáng phân kì: gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 5: Thế nào là bóng tối? Bóng nũa tối?

- Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.

Câu 6: Nguyệt thực là gì? Nhật thực là gì?

1/ Nguyệt thực: Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Ta nói là có nguyệt thực.

2/ Nhật thực: Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất, Thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ

(3)

Câu 7: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 8: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?

Câu 9: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng?

Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 11: So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng?

Câu 12: Thế nào là ảnh tạo bởi gương cầu lõm?

13: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi ánh sáng như thế nào?

Câu 14: Nguồn âm là gì?

Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần Mặt Trời, ta gọi là có nhật thực một phần.

Câu 7: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 8: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

- Độ lớn ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

- Ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.

Câu 9: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng?

Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

Câu 11: So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng?

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Câu 12: Thế nào là ảnh tạo bởi gương cầu lõm?

Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.

Câu 13: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi ánh sáng như thế nào?

- Đối với chùm tia tới song song: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.

- Đối với chùm tia tới phân kì: một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song

(4)

Câu 15: Tần số là gì?

Đơn vị của tần số?

Câu 16: Thế nào là âm cao, âm thấp?

Câu 17: Biên độ dao động là gì? Thế nào là âm to, âm nhỏ.

Câu 18: Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Và không truyền được trong môi trường nào?

song.

Câu 14: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

- Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

Câu 15: Tần số là gì? Đơn vị của tần số?

Số dao động trong một giây gọi là tần số.

Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz.

Câu 16: Thế nào là âm cao, âm thấp?

- Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.

- Dao động càng chậm, tần số dao động càng nho, âm phát ra càng thấp.

Câu 17: Biên độ dao động là gì? Thế nào là âm to, âm nhỏ.

- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động.

- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

- Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 18: Âm có thể truyền được trong môi trường nào? Và không truyền được trong môi trường nào?

- Âm có thể truyền qua những môi trường như khí, rắn, lỏng

- Không thể truyền qua chân không.

Hoạt động 2. Vận dụng. (20')

Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động :Năng lực kiến thức vật lý. Năng lực trao đổi thông tin. Năng lực cá nhân HS.

GV cho HS các nhóm làm các câu bài tập định tính và định lượng sau

Câu 19: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như

Câu 19: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình vẽ.

B

A

B'

A'

B

A

B'

A'

(5)

hình vẽ.

Câu 20: Một vật thực hiện 90 dao động trong 3s. hãy tính tần số dao động của vật đó.

Câu 21: Có 3 gương là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng hình dạng và kích thước.

Nêu cách nhận biết mỗi gương

Câu 22: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước có tính chất gì giống và khác nhau?

Câu 20: Một vật thực hiện 90 dao động trong 3s. hãy tính tần số dao động của vật đó.

90 30( ) T 3 Hz

Câu 21: Có 3 gương là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm cùng hình dạng và kích thước. Nêu cách nhận biết mỗi gương.

Đặt sát một vật trước mỗi gương nếu:

- Ảnh của một vật là ảnh ảo, nhỏ hơn vật đó là gương cầu lồi.

- Ảnh của vật là ảnh ảo, lớn hơn vật đó là gương cầu lõm

- Ảnh của vật là ảnh ảo, bằng vật đó là gương phẳng.

Câu 22: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước có tính chất gì giống và khác nhau?

* Giống nhau: Đều là ảnh ảo, cùng chiều

* Khác nhau:

+ Gương phẳng cho ảnh bằng vật.

1. Câu hỏi, bài tập củng cố và dặn dò : a. Củng cố (4'):

- GV hệ thống lại tất cả các kiến thức trên

- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dùng cơ bản vừa ôn b. Dặn dò (1'):

- Yêu cầu HS :

+Về nhà ôn tập kĩ các kiến thức đã ôn +Chuẩn bị tuần sau thi học kì I

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C C 2 2 Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh của Hãy bố trí một thí nghiệm để so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của một một vật tạo bởi gương

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào.. Đặt mắt trước gương và nhìn

Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm; cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo

- Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.. - Nêu được tác dụng của gương cầu lồi trong đời sống và

Câu 27: Người ta đặt một vật sáng trước ba chiếc gương gồm gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm thì thấy ảnh thu được đều không hứng được trên màn.. Kết luận nào sau

- Câu 6: Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.. - Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các

Câu 7: (0,3đ) Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn.. Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải

Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.. Không hứng được trên màn chắn, nhỏ