• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra giữa kì 1 Môn Lý 7 năm 2021-2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra giữa kì 1 Môn Lý 7 năm 2021-2022"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÍ 7

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng Vận dụng cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

1. Sự truyền thẳng ánh

sáng

- Biết được khi nào ta nhìn thấy một vật.

- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Nêu và nhận biết được đặc điểm của các loại chùm sáng chùm sáng - Nêu được ví dụ nguồn sáng và

vật sáng.

- Xác định được được đâu là vật sáng, nguồn sáng

trong thực tế

- Giải thích được hiện tượng nhật thực (hoặc

nguyệt thực)

Số câu hỏi 3 1 0 0 0 1 0 0 5

Số điểm, Tỉ lệ %

1,5 15%

1,0 10%

0 0%

0 0%

0 0%

1,0 10%

0 0%

0 0%

3,5 (35%) 2. Phản xạ

ánh sáng Gương

phẳng

- Chỉ ra được trên hình vẽ: tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ - Phát biểu được định luật truyền

thẳng của ánh sáng - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương

phẳng

- Tính được góc phản xạ khi biết góc hợp bởi tia tới

và gương phẳng - Xác định được khoảng cách từ điểm sáng đến ảnh

của nó khi biết khoảng cách từ vật đến gương hay

ngược lại.

- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng

- Vẽ được đường truyền của tia sáng xuất

phát từ một điểm cho trước đến gương phẳng

rồi phản xạ đến một điểm cho trước và nêu

được cách vẽ

Số câu hỏi 1 2 1 1 5

Số điểm, Tỉ lệ %

0,5 5%

0 0%

1,0 10%

0 0%

0 0%

1,0 10%

0 0%

1,0 1%

3,5 (35%)

(2)

3. Gương cầu

- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương

cầu lồi.

- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu

lõm

- Nêu được tác dụng của gương cầu lõm biến đổi

chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội

tụ, chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ

song song

- Cho được ví dụ ứng dụng của gương cầu lồi và

gương cầu lõm - So sánh được ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu

lồi có cùng kích thước

Số câu hỏi 2 2 1 5

Số điểm, Tỉ lệ %

1, 10%

1,0 10%

1,0 10%

3,0 30%

TS câu hỏi TSố điểm,

Tỉ lệ %

6 1 4 1 2 1 15

4,0 (40,0%)

3,0 (30,0%)

2,0 (20,0%)

1 (10,0%)

10 (100%

) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH KHUYẾT TẬT

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng Vận dụng cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

1. Sự truyền thẳng ánh

sáng

- Biết được khi nào ta nhìn thấy một vật.

- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Nêu và nhận biết được đặc điểm

- Xác định được được đâu là vật sáng, nguồn sáng

trong thực tế

- Giải thích được hiện tượng nhật thực (hoặc

nguyệt thực)

(3)

của các loại chùm sáng chùm sáng - Nêu được ví dụ nguồn sáng và

vật sáng.

Số câu hỏi 5 1 0 0 0 0 0 0 6

Số điểm, Tỉ lệ %

2,5 25%

2,0 20%

0 0%

0 0%

0 0%

0 0%

0 0%

0

0% 45%

2. Phản xạ ánh sáng

Gương phẳng

- Chỉ ra được trên hình vẽ: tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng - Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương phẳng

- nếu được khái niệm gương phẳng

- Tính được góc phản xạ khi biết góc hợp bởi tia tới

và gương phẳng - Xác định được khoảng cách từ điểm sáng đến ảnh

của nó khi biết khoảng cách từ vật đến gương hay

ngược lại.

- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng

- Vẽ được đường truyền của tia sáng xuất

phát từ một điểm cho trước đến gương phẳng

rồi phản xạ đến một điểm cho trước và nêu

được cách vẽ

Số câu hỏi 2 1 0 0 0 0 0 0 3

Số điểm, Tỉ lệ %

1,0 10%

3 30%

0 0%

0 0%

0 0%

0 0%

0 0%

0 0%

4 (40%)

3. Gương cầu

- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương

cầu lồi.

- Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu

lõm

- Nêu được tác dụng của gương cầu lõm biến đổi

chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội

tụ, chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ

song song

- Cho được ví dụ ứng dụng của gương cầu lồi và

gương cầu lõm - So sánh được ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu

lồi có cùng kích thước

Số câu hỏi 3 0 0 0 0 0 3

(4)

Số điểm, Tỉ lệ %

1,5 15%

0 0%

0 0%

0 0%

0 0%

0 0%

0 0%

0 0%

1,5 15%

TS câu hỏi TSố điểm,

Tỉ lệ %

10 2 0 0 0 0 0 0 12

10 (100%)

0 0%

0 0%

0 0%

10 (100%

)

BẢNG ĐẶC TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 7 ĐỀ 1

Tên

chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Năng lực cần phát triển

1. Sự truyền

thẳng ánh sáng

- Câu 2: Nêu được ví dụ nguồn sáng và vật sáng.

- Câu 11: Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Câu 9: Nêu và nhận biết được đặc điểm của các loại

chùm sáng chùm sáng

- Câu 12: Giải thích được hiện tượng nhật thực (hoặc nguyệt thực)

- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, định luật, đại lượng, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.

- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

(5)

2.

Phản xạ ánh

sáng Gương

phẳng

- Câu 1: Chỉ ra được trên hình vẽ: tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ

- Câu 3: Tính được góc phản xạ khi biết góc hợp bởi tia tới

- Câu 4: Xác định được khoảng cách từ điểm sáng đến ảnh của nó khi biết khoảng cách từ vật đến gương hay ngược lại.

Câu 10: xác định được vật sáng trogn thực tế

- Câu 14 : Dựng được ảnh của một vật đặt

trước gương phẳng

- Câu 15: Vẽ được đường truyền của tia sáng xuất phát từ hai điểm cho trước đến gương phẳng rồi phản xạ đến mắt và nêu được cách vẽ, đồng thời giải thích được hiện tượng che lấp của hai quả cầu

- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, định luật, đại lượng, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.

- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

3.

Gương cầu

- Câu 5: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

- Câu 7: Nêu được tác dụng của gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song

- Câu 6: Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Câu 8: Cho được ví dụ ứng dụng của gương cầu lõm

- Câu 13: Cho được ví dụ ứng dụng của gương cầu lồi

- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, , đại lượng, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.

- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

BẢNG ĐẶC TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 7 ĐỀ 2

(6)

Tên

chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Năng lực cần phát triển

1. Sự truyền

thẳng ánh sáng

- Câu 2: Nêu được ví dụ nguồn sáng và vật sáng.

- Câu 11: Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Câu 9: Nêu và nhận biết được đặc điểm của các loại

chùm sáng chùm sáng

- Cấu 4: Cho ví dụ về nguồn sáng

- Câu 10: Nêu được điều kiện nhìn thấy 1 vật

- Câu 8: Nêu được điều kiện nhìn thấy một vật

- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, định luật, đại lượng, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.

- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

2.

Phản xạ ánh

sáng Gương

phẳng

- Câu 1: Chỉ ra được trên hình vẽ: tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ

- Cấu 3: Nâu được tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng - câu 12: nêu được định luật phản xạ ánh sáng

- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, định luật, đại lượng, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.

- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

3.

Gương cầu

- Câu 5: Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu

- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, , đại lượng, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.

(7)

lồi.

- Câu 7: Nêu được tác dụng của gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ, chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ song song

- Câu 6: Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Người ra đề Người duyệt đề

Nguyễn Trương Trà Đoàn Thị Ngọc Quế

(8)

HƯỚNG DẪN CHẤM ( ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1

A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) I,II Mỗi đáp án đúng được 0,5 đi m

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

A C D B A C D B B C

B. TỰ LUẬN. (5,0 điểm)

Câu 11 (1,0 điểm) Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.

Câu 12 (1,0 điểm) Vì nơi có Nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến. Vì thế, đứng ở đó, ta không nhìn thấy Mặt Trời, trời tối lại

Câu 13 ( 1,0 điểm) Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn cái loại gương khác có cùng kích thước nên người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh đựơc tai nạn.

Câu 14 (1,0 điểm) Vẽ đúng ảnh của vật AB qua gương phẳng.

Câu 15 (1,0 điểm) -Vẽ hình (0.5đ)

-Giải thích (0,5đ): Ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia phản xạ trùng lên nhau , Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau. Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I. khi đó ta đặt mắt trên đường truyền của IR để tia phản xạ lọt vào mắt để thấy ảnh, lúc này vì tia phản xạ trùng nhau nên ta thấy ảnh của A, B che lấp nhau.

Hoặc

- Giải thích: đặt mắt vị trí mà có tia phản xạ đi qua sao cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua hai ảnh A’,B’ của hai quả cầu. do ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên ánh sáng từ ảnh A’ bị ảnh B’ che khuất nên ta chỉ thấy ảnh quả cầu này che khuất quả cầu kia

HƯỚNG DẪN CHẤM ( ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 2

A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) I,II Mỗi đáp án đúng được 0,5 đi m

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10

A C B A A C D B B C

B. TỰ LUẬN. (5,0 điểm)

Câu 11 (2,0 điểm) Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.

Câu 12.(3,0 điểm) Định luật phản xạ ánh sáng:

- Góc phản xạ luôn bằng góc tới (1,5 điểm)

- Tia phản xạ luôn nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới (1,5 điểm)

( Mọi cách làm đúng của học sinh đều được cho điểm tối đa)

(9)

PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÍ 7

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:………..

Lớp: ………..

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

I. Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Trong định luật phản xạ ánh sáng, góc tới

A. bằng góc phản xạ. B. lớn hơn góc phản xạ.

C. nhỏ hơn góc phản xạ. D. lớn hoặc nhỏ hơn tia phản xạ.

Câu 2. Phát biểu nào sao đây là đúng:

A. Nguồn sáng là vật được chiếu sáng.

B. Vật sáng là vật tự phát ra ánh sáng.

C. Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng.

D. Nguồn sáng là những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

Câu 3. Chiếu một tia sáng tới lên gương phẳng, biết góc phản xạ bằng 300. Hãy tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ ?

A. 150 B. 300 C. 450 D. 600

Câu 4. Một vật AB cao 2cm, đặt cách gương phẳng 3cm. Hỏi khoảng cách gương tới ảnh của vật AB là bao nhiêu?

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 5 cm D. 6 cm Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là ảnh

A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật.

C. thật, nhỏ hơn vật. D. thật, lớn hơn vật.

Câu 6. Đặt một vật sát gương cầu lõm, ảnh của nó vật tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm là ảnh A. ảo, nhỏ hơn vật. B. thật, nhỏ hơn vật.

C. ảo, lớn hơn vật. D. thật, lớn hơn vật.

Câu 7. Gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia tới song song thành chùm tia

A. sáng phân kì. B. sáng hội tụ rồi song song.

C. phản xạ phân kì. D. phản xạ hội tụ.

Câu 8. Nung nóng vật là ứng dụng của gương

A. cầu lồi. B. cầu lõm. C. phẳng. D. cầu.

Câu 9. Chùm sáng song song gồm các tia sáng ...trên đường truyền của chúng.

A. giao nhau B. không giao nhau C. giao nhau rồi không giao nhau . . D. loe rộng ra

Câu 10 Vật nào sau đây không phải là vật sáng?

A. bóng đèn đang sáng. B. Ô tô đang chạy ngoài trời nắng.

C. Chiếc bìa màu đen D. Mặt trời B. TỰ LUẬN. (5 điểm)

Câu 11. (1,0 điểm) Hãy phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.

Câu 12. (1,0 điểm) Giải thích vì sao đứng ở nơi có Nhật thực toàn phần ta lại thấy trời tối lại?

Câu 13: (1,0 điểm) Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi. Gương có giúp ích gì cho người lái xe?

(10)

Câu 14. (1,0 điểm) Đặt vật AB trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng.

Câu 15. (1,0 điểm)

Hai quả cầu nhỏ A và B được đặt trước một gương phẳng như ở hình.

Vẽ hình tìm vị trí điểm đặt mắt để nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia? Giải thích.

HẾT!

(Chúc các em làm bài thật tốt)

(11)

PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÍ 7

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 2 Họ và tên:………..

Lớp: ………..

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

I. Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài Câu 1. Trong định luật phản xạ ánh sáng, góc tới

A. bằng góc phản xạ. B. lớn hơn góc phản xạ.

C. nhỏ hơn góc phản xạ. D. lớn hoặc nhỏ hơn tia phản xạ.

Câu 2. Phát biểu nào sao đây là đúng:

A. Nguồn sáng là vật được chiếu sáng. B. Vật sáng là vật tự phát ra ánh sáng.

C. Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng. D. Vật sáng là những vật hắt lại ánh sáng Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm là ảnh

A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn bằng vật.

C. thật, nhỏ hơn vật. D. thật, lớn hơn vật Câu 4. Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

A. Mặt Trời B. Mặt Trăng C. Tấm bìa đen D. Ngọn nến đang tắt Câu 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là ảnh A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật.

C. thật, nhỏ hơn vật. D. thật, lớn hơn vật.

Câu 6. Đặt một vật sát gương cầu lõm, ảnh của nó vật tạo bởi gương cầu lõm có đặc điểm là ảnh A. ảo, nhỏ hơn vật. B. thật, nhỏ hơn vật.

C. ảo, lớn hơn vật. D. thật, lớn hơn vật.

Câu 7. Gương cầu lõm có tác dụng biến chùm tia tới song song thành chùm tia

A. sáng phân kì. B. sáng hội tụ rồi song song.

C. phản xạ phân kì. D. phản xạ hội tụ.

Câu 8. Ta nhận biết được ánh sáng khi

A. xung quanh ta có ánh sáng B. có ánh sáng truyền vào mắt ta C. khi ta bật đèn vào ban đêm D. trời đang nắng

Câu 9. Chùm sáng song song gồm các tia sáng ...trên đường truyền của chúng.

A. giao nhau B. không giao nhau C. giao nhau rồi không giao nhau . . D. loe rộng ra

Câu 10 Ta nhìn thấy một vật khi

A. vật đó được chiếu sáng. B. khi vật hắc lại ánh sáng chiếu vào.

C. khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. khi ta mở mắt B. TỰ LUẬN. (5 điểm)

Câu 11. (2,0 điểm) Hãy phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Câu 12. (3,0 điểm) Hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

HẾT!

(Chúc em làm bài thật tốt)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở xe cứu thương và xe cứu hỏa thường có các dòng chữ viết ngược như hình vì khi nhìn qua gương chiếu hậu của các phương tiện giao thông đi phía trước sẽ nhìn thấy dòng

- Phân môn Địa lí: Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong các bài từ bài 1 đến bài 7, bao gồm các nội dung sau: Bản đồ - phương tiện thể hiện bề mặt Trái

[r]

mặt bàn nằm ngang, quan sát ảnh chiếc pin và viên phấn trong gương.. 1) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không.. C1 Đưa tấm bìa làm màn chắn

C2 : - Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thì ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló..

- Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên ánh sáng mặt trời chiếu đến gương cầu lõm là chùm sáng song song, sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. - Do

Hai tia ló trên giao nhau tại S’, ta thu được ảnh thật S’ của S qua thấu kính. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ C5.. Dịch chuyển thấu kính hội tụ

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính.. a) Dựng ảnh A'B' của AB