• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra giữa kì 1 Môn Lý 9 năm 2021-2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra giữa kì 1 Môn Lý 9 năm 2021-2022"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG & THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÍ 9

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng Vận dụng cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

2. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

3. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, măc song song

4. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của với độ dài dây dẫn, với tiết diện của dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn.

5. Nhận biết các loại biến trở

6. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.

7. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn, với tiết diện của dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn.

8. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.

9. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.

10. Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.

11. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song, vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất 3 điện trở.

12. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn.

13. Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn.

14. Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn.

15. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.

16. Vận dụng được định luật Ôm và công thức tính R

 Sl

để giải bài toán

(2)

về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở.

Số câu hỏi 9 1 2 1 13

Số điểm, Tỉ lệ %

3,0 (30,0)

1,0 (10,0)

0,67 (6,7)

1,0 (10,0)

5,67 (56,7)

Công và công suất của dòng điện

1. Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.

2. Viết được công thức tính công suất điện.

3. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

4. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.

5. Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

7. Vận dụng được công thức P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

8. Vận dụng được công thức A = P .t

= U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

10. Vận dụng được các công thức tính công, điện năng, công suất đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

Số câu hỏi 4 1 1 1 7

Số điểm, Tỉ lệ %

1,33 (13,3)

1,0 (10,0)

1,0 (10,0)

1,0 (10,0)

4,33 (43,3)

TS câu hỏi 9 1 6 1 2 1 20

TSố điểm, Tỉ lệ %

3,0 (30,0)

1,0 (10,0)

2,0 (20,0)

1,0 (10,0)

2,0 (20,0)

1,0 (10,0)

10,0 (100)

(3)
(4)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH KHUYẾ TẬT Tên

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng Vận dụng cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

2. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

3. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, măc song song

4. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của với độ dài dây dẫn, với tiết diện của dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn.

5. Nhận biết các loại biến trở

6. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.

7. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn, với tiết diện của dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn.

8. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.

9. Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.

10. Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.

11. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song, vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất 3 điện trở.

12. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn.

13. Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn.

14. Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn.

15. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy.

16. Vận dụng được định luật Ôm và công thức tính R

 Sl

để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở.

Số câu hỏi 6 1 0 0 0 7

(5)

Số điểm, Tỉ lệ %

3,0 (30,0)

3,0 (30,0)

0 0

0 0

0 0

6 (60,0)

Công và công suất của dòng điện

1. Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.

2. Viết được công thức tính công suất điện.

3. Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

4. Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.

5. Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

7. Vận dụng được công thức P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

8. Vận dụng được công thức A = P .t

= U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

10. Vận dụng được các công thức tính công, điện năng, công suất đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

Số câu hỏi 4 1 5

Số điểm, Tỉ lệ %

2,0 20,0

2 20,0

4 (40,0)

TS câu hỏi 6 1 4 1 12

TSố điểm, Tỉ lệ %

3,0 (30,0)

3,0 (30,0)

2,0 (20,0)

2,0 (20,0)

10,0 (100)

(6)

BẢNG ĐẶC TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 9 ĐỀ 1 Tên

chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Năng lực cần

phát triển

Điện trở của dây dẫn.

Định luật Ôm

Câu 3: Biết được đơn vị của điện trở.

Câu 11: Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

Câu 7: Biết được hệ thức định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

Câu 16: Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

Câu 6, 10: Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, măc song song

Câu 13,14,15: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn, với tiết diện của dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn.

Câu 12: Biết được cấu tạo của biến trở.

Câu 4: Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn, với tiết diện của dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn.

Câu 5: Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.

Câu 1: Viết được công thức tính công suất điện.

Câu 9: Viết được đơn vị công suất điện.

Câu 18: Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp.

- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, định luật, đại lượng, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.

- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

Công công

suất

Câu 2: Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam

Câu 19.a: Vận dụng được công thức P = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

Câu 19.b: Vận dụng được các công thức tính công, điện năng,

- Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, định luật, đại lượng,

(7)

của dòng

điện

châm điện, động cơ điện hoạt động.

Câu 8: Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.

Câu 17: Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

công suất đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.

nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.

- Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.

BẢNG ĐẶC TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 9 ĐỀ 2 Tên

chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Năng lực cần

phát triển Điện

trở của dây dẫn.

Định luật Ôm

Câu 3: Biết được đơn vị của điện trở.

Câu 4: Biết được hệ thức định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở

Câu 5: Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, măc song song

Câu 6: Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

Câu 8: Viết được công thức

Câu 7: Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau

(8)

tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

Câu 10: Biết được cấu tạo của biến trở.

Câu 11: Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

Công công

suất của dòng

điện

Câu 1: Viết được công thức tính công suất điện

Câu 2: Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.

Câu 9: Viết được đơn vị công suất điện.

Câu 12: Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

.

Người ra đề Người duyệt đề

Nguyễn Trương Trà Đoàn Thị Ngọc Quế

(9)

HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1

A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

D C A B C A B B A C D B

II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Câu 13. tỉ lệ thuận

Câu 14. tỉ lệ nghịch Câu 15. phụ thuộc

B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)

Câu Đáp án Điểm

16 (1,0 điểm) Phát biểu đúng định luật Ôm 1,0 17 (1,0 điểm) Vì dòng điện có khả năng

+ Thực hiện công

+ Chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng 0,5

0,5 18 (1,0 điểm) a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.

R = R1 + R2 = 5 + 7 = 12

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính .

I = 6 0,5

12

U A

R  

b)Vì đoạn mạch nối nên cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

I1 = I2 = I = 0,5A

0,5 0,25

0,25 19 (2,0 điểm) a) Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi sáng bình thường là

Ta có công thức: P= U.I

=> I =P/U = 75/220 = 0,34 (A)

b)Khi mắc vào hiệu điện thế 200V, lượng điện năng mà bóng đèn sử dụng trong 2 ngày là:

t = 5.2 = 10 (h) = 10.3600 = 36000 (s)

điện trở của bóng đèn là : R= U2/P= 2202/75= 645,3

Ta có công thức: A =P.t =(U’2/R).t = (2002/ 645,3).36000=2231520,2 (J) (HS đúng công thức: 0,25đ, thế số đúng: 0,25đ; Đáp số đúng: 0,25đ; Đúng đơn vị: 0,25đ).

1,0

1,0

Phần Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng 0,33 điểm, 2 câu đúng 0,67 điểm, 3 câu đúng 1 điểm.

HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 2

A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D C A B C D C A A B

B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)

Câu Đáp án Điểm

11 (1,0 điểm) Phát biểu đúng định luật Ôm 3,0 12 (1,0 điểm) Vì dòng điện có khả năng

+ Thực hiện công

+ Chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng

1,0 1,0 Phần Trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm

( Mọi cách làm đúng của học sinh đều được cho điểm tối đa)

(10)

PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÍ 9

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 1 Họ và tên:………..

Lớp: ………..

A. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm)

I. Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài. Mỗi câu có đáp án đúng được 1/3 điểm.

Câu 1. Công thức nào sao đây là công thức tính công suất điện?

A. P = I.R B. P = U.R. C. P = U/I. D. P = U.I. Câu 2. Dụng cụ nào sau đây biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng?

A. Nồi cơm điện, bóng đèn, máy bơm. B. Máy khoan, nồi cơm điện, bóng đèn.

C. Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện. D. Bóng đèn, máy bơm, quạt điện.

Câu 3. Đơn vị của điện trở là

A. Ôm B. Oát C. Vôn D. Jun

Câu 4. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, cùng tiết diện, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần thì điện trở của dây dẫn

A. tăng gấp 1,5 lần B. tăng gấp 3 lần C. giảm đi 1,5 lần D. giảm đi 3 lần

Câu 5. Xét hai dây dẫn làm từ hai vật liệu khác nhau thì điện trở suất của hai dây dẫn A. bằng nhau B. giống nhau C. khác nhau D. không xét được.

Câu 6. Một mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp, điện trở tương đương của đoạn mạch là A. R = R1 + R2 B. R = R1 - R2 C. R = 1/R1 + 1/ R2 D. R = 1/R1 - 1/R2

Câu 7. Hệ thức định luật ôm?

A. I = R/U B. I = U/R C. R = I/U D. R = U.I

Câu 8. Trong các đèn cùng loại sau đây khi được thắp sáng bình thường, thì bóng nào sáng mạnh nhất?

A. 220V- 25W B. 220V- 100W C. 220V- 75W D. 220V- 50W Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nhà máy điện X có công suất 100MW. B.Nhà máy điện X có công suất 100MWh.

C.Nhà máy điện X có công suất100MW/s. D. Nhà máy điện X có công suất 100MW/năm.

Câu 10. Một mạch điện gồm hai điện trở mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch là A. R = R1 + R2 B. R = R1 - R2 C. R = R1.R2/(R1+R2) D. 1/R = 1/R1 - 1/R2

Câu 11. Điện trở của dây dẫn đặc trưng cho

A. độ mạnh, yếu của dòng điện. B. mức độ hoạt động của dụng cụ điện.

C. sự chuyển hóa năng lượng dòng điện D. mức độ cản trở dòng điện.

Câu 12. Cấu tạo chính của biến trở con chạy: gồm con chạy C và cuộn dây dẫn A. có điện trở suất nhỏ B. có điện trở suất lớn.

C có điện trở nhỏ D có điện trở lớn.

II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ghi đáp án vào giấy thi. Mỗi câu có đáp án đúng được 1/3 điểm.

Câu 13. Điện trở của dây dẫn ...với chiều dài của dây dẫn.

Câu 14. Điện trở của dây dẫn...với tiết diện của dây dẫn.

Câu 15. Điện trở của dây dẫn ...vào vật liệu làm dây dẫn.

B. TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 16. (1,0 điểm) Hãy phát biểu định luật Ôm ?

Câu 17. (1,0 điểm) Vì sao dòng điện mang năng lượng?

(11)

Câu 18. (2,0 điểm) Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 5; R2= 7 được mắc nối tiếp với nhau.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U= 6V. Tính:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.

b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Câu 19. (1,0 điểm) Một bóng đèn có ghi 220V-75W

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi sáng bình thường?

a) Mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 200V. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng trong 2 ngày biết mỗi ngày người ta chỉ bật bóng đèn trong 5h?

HẾT!

(Chúc các em làm bài thật tốt)

(12)

PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÍ 9

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ 2 Họ và tên:………..

Lớp: ………..

A. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm)

I. Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài. (Mỗi câu có đáp án đúng được 0.5 điểm)

Câu 1. Công thức nào sao đây là công thức tính công suất điện?

A. P = I.R B. P = U.R. C. P = U/I. D. P = U.I. Câu 2. Dụng cụ nào sau đây biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng?

A. Nồi cơm điện, bóng đèn, máy bơm. B. Máy khoan, nồi cơm điện, bóng đèn.

C. Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện. D. Bóng đèn, máy bơm, quạt điện.

Câu 3. Đơn vị của điện trở là

A. Ôm B. Oát C. Vôn D. Jun Câu 4. Hệ thức định luật ôm?

A. I = R/U B. I = U/R C. R = I/U D. R = U.I

Câu 5. Một mạch điện gồm hai điện trở mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch là A. R = R1 + R2 B. R = R1 - R2 C. R = R1.R2/(R1+R2) D. 1/R = 1/R1 - 1/R2

Câu 6 . Điện trở của dây dẫn đặc trưng cho

A. độ mạnh, yếu của dòng điện. B. mức độ hoạt động của dụng cụ điện.

C. sự chuyển hóa năng lượng dòng điện D. mức độ cản trở dòng điện.

Câu 7. Xét hai dây dẫn làm từ hai vật liệu khác nhau thì điện trở suất của hai dây dẫn A. bằng nhau B. giống nhau C. khác nhau D. không xét được.

Câu 8. Một mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp, điện trở tương đương của đoạn mạch là A. R = R1 + R2 B. R = R1 - R2 C. R = 1/R1 + 1/ R2 D. R = 1/R1 - 1/R2

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nhà máy điện X có công suất 100W. B.Nhà máy điện X có công suất 100 N.

C. Nhà máy điện X có công suất 100J. D. Nhà máy điện X có công suất 100 m/s.

Câu 10. Cấu tạo chính của biến trở con chạy: gồm con chạy C và cuộn dây dẫn A. có điện trở suất nhỏ B. có điện trở suất lớn.

C có điện trở nhỏ D có điện trở lớn.

B. TỰ LUẬN (5,0 điểm)

Câu 11. (3,0 điểm) Hãy phát biểu định luật Ôm ?

Câu 12. (2,0 điểm) Vì sao dòng điện mang năng lượng?

HẾT!

(Chúc các em làm bài thật tốt)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

Câu 9: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện

đương các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối

C – sai, vì các điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch. Đoạn mạch

Vì hai điện trở ghép song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở phải bằng nhau.. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện

Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối

A. Vậy mạch ngoài gồm ba điện trở mắc song song:.. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. a) Tính lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng trong 5 phút. b) Tính nhiệt

Câu 18: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1  vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở