• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí 9- Tiết 4. Đoạn mạch nối tiếp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí 9- Tiết 4. Đoạn mạch nối tiếp"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Hai bóng đèn này + - mắc với nhau

như thế nào?

Thế nào đoạn mạch có hai bóng đèn (điện trở) mắc nối tiếp?

Đoạn mạch có hai bóng đèn (điện trở) mắc nối tiếp là đoạn mạch có các bóng đèn (điện trở) mắc liên tiếp nhau.

Đoạn mạch có hai bóng đèn (điện trở) mắc nối tiếp có đặc điểm gì?

(3)

I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp

NỘI DUNG

1. Trong đoạn

mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:

- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm :

IAB = I1 = I2 (1) - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn :

UAB = U1 + U2 (2) + -

(4)

I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp

NỘI DUNG

1. Trong đoạn

mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:

2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

A

K

R1 R2

A B

+ -

Hình 4.1

C1 Các điện trở R1, R2 và ampe kế được

mắc nối tiếp với nhau

Các hệ thức (1) và (2) vẫn đúng với đoạn mạch gồm 2 hay nhiều điện trở mắc nối tiếp

(5)

I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp

NỘI DUNG

1. Trong đoạn

mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:

2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

A

K

R1 R2

A B + -

Hình 4.1

C2

Cường độ dòng điện qua R1: I1 = Cường độ dòng điện qua R2: I2 =

Do hai điện trở mắc nối tiếp IAB = I1 = I2 Suy ra:

Chứng minh

U1 R1 U2 R2

U1 = R1

U2

R2 U1 =

U2

R1 R2

hay (3)

(6)

I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp

NỘI DUNG

II. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp

1. Điện trở

tương đương

A

K

R1 R2

A B + -

A

K

R1 R2

A B + -

Rtd IAB

IAB

không đổi SGK

(7)

NỘI DUNG

II. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp

1. Điện trở tương đương

2. Công thức tính điện trở tương

đương các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp

C3 Chứng minh: Rtd = R1 + R2 Hoạt động nhóm

Gợi ý: Dựa vào hệ thức (2) đoạn mạch nối tiếp: U = U1 + U2.

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1: U1 = I1.R1 Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2: U2 = I2.R2 Hiệu điện thế giữa 2 đầu Rtd: U = I.R Trong đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 Và U = U1 + U2

Suy ra: Rtd = R1 + R2 (4)

(8)

NỘI DUNG

II. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp

1. Điện trở tương đương

2. Công thức tính điện trở tương

đương các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp

3. Thí nghiệm kiểm tra:

A

K

R1 R2

A B + -

IAB

A

K

R1 R2

A B + -

Rtd

I AB

không đổi Biết:

R1; R2 UAB.

? IAB Biết:

R t đ

? I AB

I

AB

??? I

AB

(9)

NỘI DUNG

II. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp

1. Điện trở tương đương

2. Công thức tính điện trở tương

đương các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp

3. Thí nghiệm kiểm tra:

4. Kết luận:

Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần:

Rtd = R1 + R2

(10)

NỘI DUNG

II. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp

1. Điện trở tương đương

2. Công thức tính điện trở tương

đương các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp

3. Thí nghiệm kiểm tra:

4. Kết luận:

A

K

R1 R2

A B + -

IAB

IAB = 0.5A I1 = 0.4A I2 = 0.1A

???

■ Các thiết bị điện có thể được mắc nối tiếp nhau khi chúng chịu được cùng một cường độ dòng

điện không vượt quá một giá trị xác định. Giá trị xác định đó gọi là

cường độ dòng điện định mức.

IAB = 0.5A I1 = 0.5A I2 = 0.4A

???

I2 = 0.4A R2 bị hỏng IAB = 0.5A I1 = 0.5A I2 = 0.5A

???

cường độ dòng điện định mức.

(11)

I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp

NỘI DUNG

II. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp

III. Vận dụng:

C4

Cầu chì

K Đ

1

Đ

2

A B

+ _

 Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?

 Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?

 Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt đèn Đ2 có hoạt động không? Vì sao?

(12)

I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp

NỘI DUNG

II. Điện trở tương đương các đoạn mạch nối tiếp

III. Vận dụng:

C5

R1 = R2 = 20Ω + Rtd = ?

+ R3 = 20Ω R’td = ?

R1 A

R2

B

R1 A

R2

B R3

R12

 Điện trở tương đương của R1, R2 và R3 là : R’td = R12 + R3 = 40+20 = 60Ω

= R1 + R2 + R3 = 20+20+20 = 60Ω Rtd = 2R1 = 2R2

R’td = 3R1 = 3R2 = 3R3 So sánh

Mắc thêm điện trở R3

R’

td

= R

1

+ R

2

+ R

3

 Điện trở tương đương của R1 và R2: Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40Ω

(13)

A

K

R1 R2

A B

+ -

I = I1 = I2 = ...= In

U = U1 + U2 + ... + Un Rtd = R1 + R2 + ... + Rn

U1 = U2

R1 R2

Trong đoạn mạch nối tiếp:

(14)

Am pe kế thường có điện trở

rất nhỏ so với điện trở của

đoạn mạch cần đo cường độ

dòng điện, dây nối trong mạch

cũng có điện trở rất nhỏ không

đáng kể, vì vậy khi tính điện

trở của đoạn mạch nối tiếp, ta

có thể bỏ qua điện trở của am

pe kế và dây nối

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z.. Biểu thức tính hệ

Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm

--- --- --- Câu 7*:Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần bỏ qua điện trở các cuộn dây

A. Câu 2: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm chỉ các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối

Câu 22: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì.. Cảm kháng của mạch giảm,

Câu 68: Một cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi?.

mạch song song càng có nhiều điện trở thành phần thì R tđ