• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Mạch có RLC mắc nối tiếp (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Mạch có RLC mắc nối tiếp (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 12"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 14. Mạch có RLC mắc nối tiếp

I. Phương pháp giản đồ Fre – nen 1. Định luật về điện áp tức thời

Trong mạch xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.

2. Phương pháp giản đồ Fre – nen

Mạch Các vecto quay UI Định luật Ôm

u, i cùng pha

UR R.I

u trễ 2

 so với i

i sớm 2

 so với u

C C

U Z .I

u sớm 2

 so với i

i trễ 2

 so với u

L L

U Z .I

II. Mạch R, L, C mắc nối tiếp

1. Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở

(2)

- Đặt vào hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u có tần số góc .

- Giả sử cường độ dòng điện trong mạch là: iI cos0

 

t

- Do các phần tử ghép nối tiếp nên dòng điện qua mỗi phần tử đều bằng nhau:

R L C

i   i i i.

- Khi đó biểu thức điện áp ở hai đầu mỗi đoạn mạch theo đúng tính chất của đoạn mạch một phần tử có: uR R.I cos0

 

 t U0Rcos

 

t

L L 0 0L

u Z .I cos t U cos t

2 2

 

   

      

C C 0 0C

u Z .I cos t U cos t

2 2

 

   

      

- Điện áp hai đầu mạch: uuR uLuC U cos0

  t

biến thiên điều hòa cùng tần số góc .

- Tổng trở của mạch: Z R2

ZLZC

2 - Cường độ dòng điện hiệu dụng:

 

R L C

2 2

L C

L C

U U U U U

I .

Z R Z Z R Z Z

    

 

2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện

- Độ lệch pha của điện áp u so với cường độ dòng điện i là     u i thỏa mãn:

(3)

L C

Z Z

tan R

  

+ Nếu ZL ZC   0 cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu mạch, khi đó mạch có tính cảm kháng.

+ Nếu ZL ZC    0 cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch, khi đó mạch có tính dung kháng.

3. Cộng hưởng điện

(4)

Khi thay đổi các thông số của mạch sao cho L C 1

Z Z

    LC thì trong mạch có hiện tượng đặc biệt gọi là hiện tượng cộng hưởng điện.

- Cách tạo ra hiện tượng cộng hưởng:

+ Giữ nguyên R, L, C, thay đổi tần số góc . + Giữ nguyên tần số góc , thay đổi L hoặc C.

Hệ quả:

- Tổng trở của mạch đạt cực tiểu: Zmin R.

- Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại:

max

min

U U

I  Z  R

- Cường độ dòng điện biến đổi đồng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:  0.

- Hệ số công suất đạt cực đại: cos 1.

- Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau nên triệt tiêu lẫn nhau. Điện áp giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: L C

R

u u

U U

  

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện, vôn kế nhiệt mắc vào hai đầu cuộn dây?. Nếu nối tắt

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần, hai đầu tụ điện lần lượt là

Câu 9: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện

đương các đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối

Cho mạch điện gồm ba đèn sợi đốt giống nhau mắc song song + Nếu cấp vào hai đầu mạch điện này một nguồn điện xoay chiều có điện áp 220 vôn thì mỗi đèn sẽ nhận được

Định luật về điện áp tức thời : Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u với tần số góc 100π (rad/s). Câu 60: Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Khi thay đổi R, ta thấy có hai