• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề khảo sát chất lượng kỳ 1 môn Sinh 8 năm học 2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề khảo sát chất lượng kỳ 1 môn Sinh 8 năm học 2019-2020"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Sinh học 8

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I.

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

KQ TL KQ TL KQ TL KQ T

L 1. Khái

quát cơ thể người.

(5 tiết)

Nhận biết được các loại mô

Tế bào thần kinh gọi là gì?

Tế bào nào dài nhất?

Số câu:

Số điểm:

1 câu 0,25 điểm

2 câu

0,5 điểm 3 câu

0,75đ 2. Vận

động.

(6 tiết)

. Hiểu được

nguyên nhân gãy xương của người già.

Số câu:

Số điểm:

1 câu 0,25đ

1 câu 0,25đ 3. Tuần

hoàn.

(7 tiết)

Nêu được cấu tạo của các tế bào máu. Biết được tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu.

Hiểu được nhịp tim trung bình ở người

Số câu:

Số điểm:

1 câu 0,25

đ

1 câu 1,5 điểm

1 câu

0,25 điểm 3 câu

4. Hô hấp.

(4 tiết)

Biết được khái niệm hô hấp, các giai đoạn hô hấp, ý nghĩa

Cơ chế sự trao đổi khí

Giải thích nhịp hô hấp lúc bình thường và chạy nhanh Số câu:

Số điểm:

1 câu

1 câu 0,25điểm.

1 câu

3 câu 3,25

5. Tiêu hóa.

(7 tiết)

Nắm được sự hấp thu các chất dinh dưỡng diễn ra như thế nào.

Hiểu được thức ăn gây ra bệnh tim mạch. Sự biến đổi thức ăn ở ruột non

Số câu:

Số điểm:

1 câu

1

câu 0,25 đ

1 câu

1,5đ 3 câu

2,75đ

6. Tổng hợp các

ĐĐ và chức năng của các

(2)

chương hệ cơ quan 1

câu

1câu 5 câu

5 điểm 5 câu

2,5 điểm

3 câu 1,5 điểm

1 câu 1 điểm

14 câu 10 điểm

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN Họ và tên :...

Lớp:...SBD...

BÀI KIỂM TRA HK I NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Sinh học 8

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề )

(3)

.

Điểm Lời phê của thầy, cô giáo

I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8)

Câu 1: Có mấy loại mô chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 . Câu 2: Trung bình mỗi phút chu kỳ co, giãn tim (nhịp tim) là:

A. 75 lần B. 55 lần C. 100 lần D. 120 lần

Câu 3: Tế bào thần kinh còn được gọi là gì?

A. Tổ chức thần kinh đệm B. Nơron. C. Sợi nhánh D. Sợi trục và sợi nhánh.

Câu 4: Ở cơ thể người tế bào nào dài nhất:

A. Tế bào trứng B. Tế bào tinh trùng C. Tế bào hồng cầu D.Tế bào thần kinh Câu 5: Ở người già xương dễ bị gãy là do:

A. Tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống B. Tỉ lệ chất hữu cơ giảm vô cơ tăng C. Tỉ lệ chất hữu cơ tăng lên D. Tỉ lệ sụn tăng lên

Câu 6: Loại thức ăn dễ gây bệnh tim mạch là gì?

A. vitamin B. Chất xơ C. Mỡ động vật D. Chất khoáng Câu 7: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu?

A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Nơ ron Câu 8: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra theo cơ chế:

A. Nồng độ B. Thẩm thấu C. Trong ngoài D. khuếch tán

Câu 9. (1điểm) Hãy chọn và ghép nội dung ở cột A và cột B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C

A B C

1.Hệ vận động 2.Hệ tiêu hóa 3.Hệ hô hấp 4.Hệ tuần hoàn

a. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng b. Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường

c.Vận chuyển chất dinh dưỡng, khí O2 tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào đến cơ quan bài tiết.

d. Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường.

e. Vận động cơ thể.

1+...

2+...

3+...

4+...

Câu10. (1 điểm) Hãy điền vào chổ trống trong câu sau sao cho phù hợp:

Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở (1)...Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường (2) ...và (3) ...nhưng cuối cùng được (4) ...và phân phối đến các tế bào cơ thể.

II. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 1: (2điểm)

Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Hô hấp có liên quan như thế nào đến các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?

Câu 2: (1,5 điểm)

Trình bày sự biến đổi thức ăn về mặt lý học và về mặt hóa học ở ruột non? Giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt?

Câu 3: (1,5điểm)Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của hồng cầu?

Câu 4: (1 điểm)Nhận xét kết quả và giải thích nhịp thở của mình trong lúc bình thường và sau khi chạy nhanh?

BÀI LÀM

(4)

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm:

• Mỗi ý đúng 0,25đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án c a b d b c c d

B. Ghép đúng mỗi ý : 0,25 đ 1 + e ; 2+ a ; 3+ b ; 4 + c C. Mỗi từ điền đúng 0,25 đ (1) Ruột non (0,25 điểm)

(2) Máu (0,25 điểm) (3) Bạch huyết (0,25 điểm) (4) Hòa chung (0,25 điểm) II. TỰ LUẬN: 6 ĐIỂM

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 2 điểm

-Hô hấp là quá trình cung cấp oxi cho tế bào cơ thể và thải khí các bon nic do tế bào thải ra khỏi cơ thể.

- Hô hấp gồm 3 giai đoạn :Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào.

- Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng oxi hoá các hợp chất hữu cơ tạo năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời loại thải cacbonic ra ngoài cơ thể.

0,5đ

0,5đ 1đ

Câu 2 1,5điểm

Ruột non: + Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn

+ Biến đổi hoá học : biến tinh bột thành đường đơn, prôtêin thành axitamin, lipit thành axit béo và glixêrin.

+Hoạt động của enzim (amilaza) biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường Mantozơ (nên khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt)

0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3

1,5điểm

-Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%).

- Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Hồng cầu có chức năng vận chuyển O2 và CO2 trong cơ thể.

0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 4

1 điểm

• Nhận xét:

*. Lúc bình thường: thở nhẹ và chậm.

*. Sau khi chạy nhanh: thở mạnh và gấp.

- Giải thích: Khi chạy nhanh, cơ thể tiêu thụ nhiều khí O2, thải ra nhiều khí CO2 làm cho lượng CO2 trong máu tăng lên. Chính lượng CO2 này tác động tới trung khu hô hấp làm nhịp hô hấp tăng để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho cơ thể và thải CO2 ra ngoài.

0,25đ 0,25đ

0,5đ

(5)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Sinh 7

Tên Chủ đề (nội dung, chương…)

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1.Ngành ruột khoang 3 tiết

Nhận biết hình dạng hệ thần kinh của thủy tức

Phân biệt sứa và thuỷ tức.

C1 C2

1đ = 10% 0,5 đ = 50% 0,5đ = 50%

2. Các ngành giun 7 tiÕt

Nêu được đ2 môi trường sống của các loài giun kí sinh

Trình bày vòng đời của sán lá gan.

C3, C4 C2

3đ = 30 % 1đ = 34% 2đ = 66%

3. Ngành thân

mềm Nêu được các tập

tính của thân mềm thích nghi với đời

sống C1

2đ = 20% 2đ =100%

4. Ngành chân khớp 8 tiết

Nêu được đ2 cấu tạo ngoài của châu chấu

Trình bày Cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm

Nêu được đ2 môi trường sống của các loài chân khớp kí sinh

Giải thích cơ sở khoa học của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn.

C6 C3 C5 C4

4đ = 40 % 0,5đ =12,5 % 2đ = 50% 0,5đ = 12,5% 1đ = 25%

6 câu 10 điểm (100%)

4câu

2 điểm 20 %

3 câu 6 điểm 60 %

2 câu

1 điểm 10 %

1câu 1 điểm 10%

ĐỀ BÀI I. TNKQ (3điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Hệ thần kinh của thủy tức có dạng hình :

A. Hình sao B. Hình chuỗi hạch C. Hình ống D. Hình mạng lưới

(6)

Câu 2: Thuỷ tức không giống sứa:

A. Đối xứng toả tròn B. Sống ở nước C. Bơi lội tự do D. Thức ăn là động vật nhỏ.

Câu 3: Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?

A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Tá tràng Câu 4: Sán lá gan thích nghi với lối sống:

A. Kí sinh. B. Ở biển.

C. Ngoài môi trường D. Trên cây

Câu 5. Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? A. Bọ cạp B. Cái ghẻ.

C. Ve bò D. Nhện đỏ Câu 6: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?

A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần II. TỰ LUẬN ( 7điểm)

Câu 1 (2đ)Em hãy nêu những tập tính ở ốc sên và ở mực?

Câu 2 (2đ) Trình bày vòng đời của sán lá gan?

Câu 3 (2 đ) Trình bày cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm ?

Câu 4 (1đ) Giải thích cơ sở khoa học của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn ? ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:

1. D 2. C 3. A 4. A 5. B 6. B

PHẦN II; TỰ LUẬN

Câu Các ý trong câu Điểm

1(2đ)

- Ở ốc sên: + Đào hốc trong đất để đẻ trứng

+ Tự vệ bằng cách thu phần cơ thể mềm vào trong lớp vỏ cứng

- Ở mực: + Săn mồi bằng cách rình mồi

+ Tự vệ bằng phun chất lỏng mầu đen ( phun hỏa mù) vào nước.

1đ 1đ

2(2đ)

Vòng đời của sán lá gan:

Trứng Ấu trùng lông ấu trùng trong ốc Ấu trùng có đuôi

Sán lá gan ở trâu bò Trâu bò ăn phải Tạo kén,bám vào cây 2đ

3(2đ)

* Cấu tạo ngoài: Cơ thể chia 2 phần đầu ngực, bụng

+ Phần đầu ngưc: gồm 1 đôi mắt kép, 2 đôi râu, các chân hàm, 4 đôi chân ngực, một đôi càng.

+ Phần bụng: 5 đôi chân bụng, tấm lái.

+ Có lớp vỏ cứng bao bọc phía ngoài cơ thể.

* Hoạt động sống: Tôm di chuyển bằng cách, bơi, bò, nhảy Kiếm ăn về đêm, ăn tạp. Tôm cái ôm trứng...

1,5đ

0,5đ

4(1đ) - Do sâu bọ có hệ thần kinh, giác quan phát triển.

- Do một số loài sâu bọ có tập tính hướng sáng vì vậy khi nhìn thấy có ánh sáng chúng liền bay tới nhờ vậy mà sâu bọ có hại bị diệt trừ

0,5đ 0,5đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 1: Qua đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên’’ ta thấy Dế Mèn hiện lên là một chàng Dế có vẻ đẹp cường tráng, khỏe mạnh, yêu đời nhưng còn xốc nổi, kiêu căng, tự phụ

Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác, tùy thuộc vào vật được chọn làm

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào.. Đặt mắt trước gương và nhìn

- Học sinh cần nắm được những nội dung cỏ bản của học kì về: cách tính thời gian trong lịch sử, xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại và lịch sử Việt Nam buổi đầu.. - Đánh

Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 8 học kì 1 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá

Nêu những biểu hiện cụ thể của việc học sinh mải chơi, học hành lơ là, chểnh mảng: là nhiều bạn chỉ mải chơi mà không chú tâm, không chịu đầu tư thời gian vào việc

Nếu mỗi người làm một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc với thời gian ít hơn người thứ hai là 2 giờ.. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao

B.Hình thức: Vận dụng văn nghị luận là chính, cần kết hợp các phương thức chứng minh, giải thích để có sức thuyết