• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 7- Gương cầu lồi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 7- Gương cầu lồi"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Chào mừng quý Chào mừng quý

thầy giáo, cô giáo thầy giáo, cô giáo

về dự giờ lớp 7A1

về dự giờ lớp 7A1

(3)

Tiết 7 : BÀI 7

(4)

Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu tính chất của ảnh của một vật Hãy nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?

tạo bởi gương phẳng ?

(5)

Trả lời :

Trả lời : Ảnh của một vật tạo bởi Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có các tính chất:

gương phẳng có các tính chất:

• Là ảnh ảo không hứng được trên màn Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

chắn.

• Ảnh lớn bằng vật. Ảnh lớn bằng vật.

• Khoảng cách từ một điểm trên vật đến Khoảng cách từ một điểm trên vật đến

gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm

đó đến gương.

đó đến gương.

(6)

I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

* Quan sát:

C1:

Bố trí thí nghiệm như minh họa như hình 7.1 SGK. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:

1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?

2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?

(7)

Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi

C1

1) Ảnh là ảnh ảo,vì không hứng được trên màn chắn

2) Ảnh nhỏ hơn vật

(8)

* Thí nghiệm kiểm tra:

Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như minh họa hình 7.2 SGK, trong đó hai vật giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau.

(9)

So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương

Gương phẳng Gương cầu lồi

(10)

So sánh tính chất và độ lớn ảnh của hai vật tạo bởi hai gương.

Tính chất Tính chất

ảnh ảnh Độ lớn ảnh Độ lớn ảnh Gương

Gương phẳng phẳng

Gương cầu Gương cầu

lồi lồi

Kết luận: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:

1. Là ảnh…….không hứng được trên màn chắn 2. Ảnh……….hơn vật

ảo nhỏ

Ảnh ảo

Ảnh ảo Ảnh bằng vật Ảnh nhỏ hơn vật

(11)

Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI

I/ I/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

1 – 1 – Quan sát : Quan sát :

2 – 2 – Thí nghiệm kiểm tra : Thí nghiệm kiểm tra : 3 – 3 – Kết luận : Kết luận :

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi :

- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

- Ảnh nhỏ hơn vật . Ảnh nhỏ hơn vật .

II/ II/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi : Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi :

(12)

II – Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:

* Thí nghiệm:

Đặt một gương phẳng thẳng đứng như hình 6.2, xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3).

Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

(13)

Gương phẳng Gương cầu lồi So sánh bề rộng vùng nhìn

thấy của hai gương.

C2

Kết luận

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng………..hơn so với khi nhìn vào rộng

(14)

Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI Tiết 7 – Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI

I/ I/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

1 – 1 – Quan sát :Quan sát :

2 – 2 – Thí nghiệm kiểm tra :Thí nghiệm kiểm tra : 3 – 3 – Kết luận :Kết luận :

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi :

-

Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

-

Ảnh nhỏ hơn vật .Ảnh nhỏ hơn vật .

II/ II/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi :Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi : 1 –Thí nghiệm :1 –Thí nghiệm :

2 – 2 – Kết luận :Kết luận :

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

gương phẳng có cùng kích thước.

III/ III/ Vận dụng :Vận dụng :

(15)

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước,vì vậy

giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn

đằng sau

III. Vận dụng:

C3: Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng.

Làm như thế có lợi gì?

(16)

C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4).

Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?

Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe phát hiện được phía bên kia của

đường bị khuất có vật cản hoặc có xe chạy ngược chiều hay không.

(17)

Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:

A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật.

CỦNG CỐ

Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:

A. Mặt lõm của một phần mặt cầu. C. Mặt phẳng của gương phẳng.

B. Mặt lồi của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước?

A. Hẹp hơn. C. Bằng nhau.

B. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.

(18)

Kiểm tra kiến thức:

Người ảnh

Người ảnh

Hình a Hình b

Hình c

Hãy cho biết tên gọi của gương trong các hình:

Gương cầu lồi Gương phẳng

Gương cầu lõm

Người ảnh

(19)

Trò chơi ô chữ : Trò chơi ô chữ :

Từ hàng dọc là từ gì? Từ hàng dọc là từ gì?

1/ Cái mà ta nhìn thấy trong 1/ Cái mà ta nhìn thấy trong

gương phẳng.

gương phẳng.

2/ Vật có mặt phản xạ hình cầu.

2/ Vật có mặt phản xạ hình cầu.

3/Hiện tượng xảy ra khi trái đất 3/Hiện tượng xảy ra khi trái đất

đi vào vùng bóng đen của mặt đi vào vùng bóng đen của mặt

trăng trăng

4/ Hiện tượng ánh sáng khi gặp 4/ Hiện tượng ánh sáng khi gặp

gương phẳng thì bị hắt lại theo gương phẳng thì bị hắt lại theo

một hướng xác định.

một hướng xác định.

5/ Điểm sáng mà ta nhìn thấy 5/ Điểm sáng mà ta nhìn thấy

trên trời , ban đêm, trời quang trên trời , ban đêm, trời quang mây.mây.

P P H H A A N N X X A A S S A A O O

A A N N H H A A O O G G U U O O N N G G C C A A U U

N N H H A A T T T T H H U U C C

(20)

Cách quán sát ảnh ảo qua gương cầu lồi là đặt mắt trước gương đón chùm tia phản xạ và nhìn ra sau gương.

CÁCH QUAN SÁT ẢNH ẢO QUA GƯƠNG CẦU LỒI

0 F

(21)

Hướng dẫn về nhà : Hướng dẫn về nhà :

• Học bài, học ghi nhớ sách giáo khoa và xem lại Học bài, học ghi nhớ sách giáo khoa và xem lại nội dung của phần có thể em chưa biết sau bài nội dung của phần có thể em chưa biết sau bài học. học.

• Làm bài tập : 7.1 Làm bài tập : 7.1   7.11 sách bài tập. 7.11 sách bài tập.

• Xem trước bài 8 “Gương cầu lõm” Xem trước bài 8 “Gương cầu lõm”

(22)

Tiết học đến đây là Tiết học đến đây là

kết thúc , kính chúc kết thúc , kính chúc

quý thầy giáo, cô giáo quý thầy giáo, cô giáo

sức khỏe , hạnh phúc

sức khỏe , hạnh phúc

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào.. Đặt mắt trước gương và nhìn

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy

- Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng

D. Ảnh của người, của các vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn Câu 4.. Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận đó

vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. 1,0 b) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của. gương

A. ảnh ảo lớn hơn vật B. ảnh thật nhỏ hơn vật C. ảnh thật lớn hơn vật D. ảnh ảo nhỏ hơn vật.. Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại

Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng (hình vẽ), hãy xác định ảnh S / của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng theo hai cách:.. theo tính chất ảnh của

Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về điều kiện nhìn thấy một vật, định luật truyền thẳng của ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng,