• Không có kết quả nào được tìm thấy

Gương cầu lồi – Gương cầu lõm – Gương phẳng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Gương cầu lồi – Gương cầu lõm – Gương phẳng"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS LAO BẢO BÀI KIỂM TRA Môn: Vật lí Thời gian: 45’

Họ và tên: ……….Lớp:………. Đề 4

Điểm Lời phê của thầy giáo

I TRẮC NGHIỆM: ( 6đ)

Câu 1: Đặt 3 vật có cùng kích thước trước ba loại gương là: Gương phẳng, Gương cầu lồi, Gương cầu lõm cách sắp xếp ảnh của vật tạo bởi ba gương theo thứ tự tăng dần nào sau đây là đúng?

A. Gương phẳng - Gương cầu lồi - Gương cầu lõm.

B. Gương cầu lồi – Gương phẳng – Gương cầu lõm.

C. Gương cầu lồi – Gương cầu lõm – Gương phẳng.

D. Gương cầu lõm – Gương cầu lồi – Gương phẳng.

Câu 2: Hảy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng

A. Mặt trời. B. Võ chai đang sáng dưới trời nắng.

C. Đèn ống dang sáng. D. Ngọn nến đang cháy.

Câu 3: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới.

A. 200. B. 600. C. 400 D. 800

Câu 4: Đối với gương phẳng, vùng nhìn thấy:

A. Không phụ thuộc vào vị trí đặt gương. B. Phụ thuộc vào số lương vật nằm trước gương.

C. Không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt. D. Phụ thuộc vào vị trí đặt mắt và gương.

Câu 5: Với 3 gương có cùng kích thước sắp xếp vùng nhìn thấy của các gương theo thứ tự giảm dần.

A. Gương phẳng - Gương cầu lồi – Gương cầu lõm.

B. Gương cầu lõm - Gương phẳng - Gương cầu lồi.

C. Gương phẳng – Gương cầu lõm - Gương cầu lồi.

D. Gương cầu lồi – Gương phẳng - Gương cầu lõm.

Câu 6: Vật nào sau đây có thể là gương phẳng?

A. Trang giấy trắng. B. Kính đeo mắt.

C. Giấy bóng mờ. D. Một tấm kim loại phẳng được đánh bóng.

Câu 7: Chùm sáng chiếu ra từ cây đèn pin là:

A. Không song song, phân kì cũng như không hội tụ . B. Chùm tia song song.

C. Chùm tia phân kì. D. Chùm tia hội tụ.

Câu 8: Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng?

A. Tia phản xạ bằng tia tới.

B. góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.

C. Góc phản xạ bằng góc tới.

D. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.

Câu 9: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

A. Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. B. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.

C. không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. D. Hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.

Câu 10: Chiếu một chùm tia tới song song vào gương cầu lõm chùm tia phản xạ là chùm tia gì?

A. Chùm tia hội tụ. B. Chùm tia phân kì.

C. Chùm tia song song. D. Cả ba loại chùm tia trên.

Câu 11: Trong môi trường trong suốt và không đồng tính thì ánh sáng.

A. Luôn truyền theo một đường cong. B. Luôn truyền theo đường gấp khúc.

C. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc. D. Luôn truyền theo đường thẳng.

Trang 1/3 - Mã đề thi 1

(2)

Câu 12: Một nguồn sáng nhỏ chiếu vào một vật chắn sáng phía sau vật là:

A. Vùng nữa tối. B. Vùng tối.

C. Cả vùng tối lẫn vùng nữa tối. D. Vùng tối và vùng nữa tối xen kẽ nhau.

Câu 13: Vì sao ta nhìn thấy một vật?

A. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. B. Vì vật được chiếu sáng.

C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Vì mắt ta mở hướng về vật.

Câu 14: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

A. Ban ngày khi trái đất che khuất mặt trăng.

B. Ban đêm khi mặt trời bị nữa kia của trái đất che khuất nên ánh sáng mặt trời không đếnđược nơi ta đứng.

C. Ban đêm khi trái đất che khuất mặt trăng.

D. Ban ngày khi mặt trăng che khuất mặt trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.

Câu 15: Các vật nào sau đây có thể coi là gương cầu lõm.

A. Gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng Mặt Trời. B. Chóa đèn pin.

C. Chóa đèn ôtô. D. Câu A, B ,C đều đúng.

II. TỰ LUẬN: ( 4 đ )

Câu 1: Tại sao ở những chổ đường gấp khúc người ta thường sử dụng gương cầu lồi để làm gì?

……….

……….

……….

……….

……….

Câu 2: Vẽ ảnh của vật AB qua gương

Câu 3: Cho hình bên.

a. Vẽ tia phản xạ.

b. Tính góc phản xạ.

Trang 2/3 - Mã đề thi 1 B

A

S N R

M

I

B

60

0

(3)

I. TRẮC NGHIỆM. 6đ ( Mỗi câu đúng được 0,4 đ)

Câu 1. B ; Câu 2. B ; Câu 3. A ; Câu 4. D ; Câu 5. D ; Câu 6. D ; Câu 7. C ; Câu 8.

C.

Câu 9. A ; Câu 10. A ; Câu 11. C ; Câu 12. B ; Câu 13. C ; Câu 14. C ; Câu 15. D II. TỰ LUẬN: (4đ)

Câu 1.

Người ta sử dụng gương cầu lồi để quan sát được ở phía bên kia đường gấp khúc.

Câu 2: (1đ)

Câu 3. Góc phản xạ bằng 300 .

Trang 3/3 - Mã đề thi 1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm; cách gương cùng một khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo

[r]

Câu 12 (3 điểm) Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương phẳng Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.. Ảnh

Cả hai gương đều tạo ra hai ảnh như nhau nhưng bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm.. Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh ảo hoặc ảnh thật

Quan sát ảnh của một vật qua các gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm thì ảnh lớn nhất nằm trên.. Không có

Câu 3(2đ) : Nêu tính chất của ảnh tạo bỡi gương phẳng.. So sánh sự giống nhau ,khác nhau của gương phẳng, gương cầu lồi và gương

Câu 7: (0,3đ) Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn.. Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải

Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước.. Câu 4: Trong những trường hợp sau, trường hợp