• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 7"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Liên Châu ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Lý 7 - Năm học 2016 -2017

Thời gian làm bài: 45 phút

MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

CHƯƠNG I:

QUANG HỌC

1. Biết định luật truyền thẳng của ánh sáng.

2. Biết tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào.

3. Biết được ảnh tạo bởi gương phẳng và ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

4. Nhận biết được hiện tượng nhật thực

5. Biết được nhìn thấy một vật khi nào.

6. Tính được góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.

7. Hiểu được các chùm tia tạo bởi gương cầu lõm.

8. Biết được tác dụng của gương cầu lồi.

9.Biết được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

10. Vẽ được tia phản xạ và tính góc phản xạ.

11.Vẽ được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

Số câu

hỏi 5(C2,3,5,7,8) 3(C1,4,6) 1(C12) 1(C10) 2(C9,11) 12

Số điểm 2,5 1,5 1 1,5 3,5 10

(2)

Trường THCS Liên Châu

Họ và tên:...

Lớp: ...

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Môn: Vật lý 7 - Năm học 2016 -2017 Thời gian làm bài: 45 phút

Điểm Lời phê của cô giáo

ĐỀ KIỂM TRA I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật:

A. Khi mắt ta hướng vào vật B. Khi có ánh sáng hướng vào mắt ta C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Khi vật để trước mắt

2. Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

A. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

B. Trong môi trường đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

C. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo mọi đường.

D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

3. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với:

A. Tia tới và đường pháp tuyến của gương .

B. Tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.

C. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

D. Tia tới và đường vuông góc với pháp tuyến.

4. Nếu tia tới hợp với gương phẳng một góc 600 thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc:

A. 45o B. 60o C. 90o D. 30o 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật B. Nhỏ hơn vật C. Bằng vật D. Gấp đôi vật

6. Chiếu một chùm tia tới phân kỳ thích hợp đến gương cầu lõm ta sẽ thu được chùm sáng phản xạ nào dưới đây:

A. Chùm sáng phân kỳ B. Chùm sáng hội tụ

C. Chùm sáng song song D. Không có chùm tia phản xạ.

7. Ảnh tạo bởi gương cầu lồi:

A. Ảnh ảo bằng vật B. Ảnh ảo lớn hơn vật C. Ảnh thật nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo nhỏ hơn vật II. Tự luận

8. Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng (hình vẽ), hãy xác định ảnh S/ của điểm sáng S tạo bởi gương phẳng theo hai cách:

a. theo tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

b.Theo định lật phản xạ ánh sáng.

9. Nêu tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi?

10. Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, có phải tất cả mọi người đứng trên Trái Đất đều có thể quan sát được không? hãy giải thích ? BÀI LÀM

...

...

...

...

...

////////////////////////////////////

S

(3)

ĐÁP ÁN ĐỀ VẬT LÝ 7 I. (3,5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Đáp án C D B B C C D

II. (6,5 điểm) 8. (3 điểm):

-a. Vẽ theo tính chất ( 1đ) -b. Vẽ theo định luật phản xạ ( 2đ)

9. (1,5 điểm):

Có 3 tính chất: Nêu được mỗi tính chất được 0,5 điểm + Ảnh không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.

+ Độ lớn của ảnh nhỏ hơn độ lắm của vật.

+ Khoảng cách từ ảnh tới gương nhỏ hơn khoảng cách từ vật với gương 10 (2 điểm).

Trong khi hiện tượng nhật thực xảy ra thì chỉ có những người đứng trong vùng bóng tối của mặt trăng trên Trái Đất, và những người đứng trong vùng lân cận (vùng bóng nửa tối) mới có thể quan sát được hiện tượng.

///////////////////////////////////////////

R1 R2

S

S/

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 4 Đặt vật sáng AB cao 4 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính. 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược

mặt bàn nằm ngang, quan sát ảnh chiếc pin và viên phấn trong gương.. 1) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không.. C1 Đưa tấm bìa làm màn chắn

C2 : - Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thì ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló..

Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về điều kiện nhìn thấy một vật, định luật truyền thẳng của ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng,

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: ảnh ảo ở sau gương, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật và đối xứng với vật qua

1.. Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa, kích thước dòng chữ thay đổi như thế nào? Vì sao vậy?.. GV: Phạm Thị Thu Hải.. a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:?.

(1,0 điểm) Tại sao trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của

Cả hai gương đều tạo ra hai ảnh như nhau nhưng bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm.. Gương cầu lõm có thể tạo ra ảnh ảo hoặc ảnh thật