• Không có kết quả nào được tìm thấy

GA VẬT LÝ 7 (Song ngữ)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GA VẬT LÝ 7 (Song ngữ)"

Copied!
51
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018 CHƯƠNG I: QUANG HỌC – CHAPTER 1: OPTICS

========*****========

Teaching date: 11/9/2017 BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

Unit 1: Recognzing the light – Light source and light object

A. Mục tiêu: (Objectives) 1, Kiến thức: (knowledge)

-Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng, nêu được VD về nguồn sáng và vật sáng 2, Kỹ năng: (Skills)

-Làm và qua sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng.

3, Thái độ: (Attitudes)

-Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: (Basic life skills are educated)

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về áp suất và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành: (Capacity Orientation Formation) - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên

môn.

B. Chuẩn bị: (Teaching aids) GV: Giáo án, SGK,

HS: SGK, đồ dùng học tập,……

Mỗi nhóm: Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin C. Hoạt động trên lớp: (Activity on grade).

1. Tổ chức: (Organize)

7A1:…………

2. Kiểm tra:

(

Check)

Kiểm tra sự chuẩn bị về sách vở đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: (New lesson)

Hoạt động của thầy

Teacher activity

Dự kiến hoạt động của trò

Expected activity of the game

Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập Activity 1 : Organize learning situations -Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin của

chương

-GV yêu cầu 2-3 HS nhắc lại -GV nêu lại trọng tâm của chương -Yêu cầu HS đọc tình huống của bài

-HS đọc SGK

-Dự đoán hiện tượng bài Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng

Activity 2: When can we recognize the light -Quan sát và TN

I, Nhận biết ánh sáng: (Recognizing light) -HS đọc 4 TH được nêu ra trong SGK

(2)

-Yêu cầu HS trả lời trường hợp nào mắt ta nhận biết được a.s?

-Yêu cầu HS đọc, thảo luận theo nhóm câu hỏi C1

-Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận

-Gọi 3 HS nêu kết quả nghiên cứu của mình -HS trả lời:

+, TH2: Ban đêm đứng trong …… … bật đèn +, TH3: Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt

=> HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu C1

C1: TH2 &3 có đk giống nhau là: Có ánh sáng &

mở mắt nên a.sáng lọt vào mắt.

*) Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

(Conclusion: Our eyes can recognize the light when the light is transmitted to our eyes)

=>HS đọc SGK.

Hoạt động 3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật.

Activity 3: Research under what conditions we see an object.

-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2

-Yêu cầu HS lắp TN như SGK, hướng dẫn để HS để mắt gần ống

-Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín

-Nhớ lại: a.sáng không đến mắt=> có nhìn thấy ánh sáng không?

II, Nhìn thấy một vật. (seeing an object) -HS đọc C2 SGK

=>HS thảo luận và làm TN C2 theo nhóm C2: a, Đèn sáng: có nhìn thấy (H.1.2a) b, Đèn tắt: Không nhìn thấy (H1.2b)

-Có đèn để tạo ra a.sáng => nhìn thấy vật chứng tỏ: Ánh sáng chiếu đến giấy trắng => ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy giấy trắng

*) Kết luận: (Conclusion)

Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

(We can see an object when the light is transmitted to our eyes)

Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Activity 4: Distinguishing Light and Light -Làm TN 1.3: có nhìn thấy bóng đèn sáng?

-Tn 1.2a và 1.3: ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng. Vầy chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau?

-Giáo viên thông báo: vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng =>

gọi là vật sáng

-Yêu cầu HS đọc và điền vào chỗ trống kết luận

III, Nguồn sáng và vật sáng:

(Light source and luminous object) -HS đọc SGK hoạt động theo nhóm C3 C3: Giống: Cả 2 đều có a.sáng truyền tới mắt Khác: Giấy trắng là do a.sáng từ đèn truyền tới rồi a.sáng từ giấy trắng truyền tới mắt=> Giấy trắng không tự phát ra a.sáng.

Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra a.sáng

*)Kết luận: Conclusion

The bulb filament …….. itself when having an electric current goes through …… a light source.

Hoạt động 5: vận dụng Activity 5: Application

-Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành C4 =>

C5

-Gọi 2 HS lên trả lời, HS khác nhận xét

IV, Vận dụng: (Application)

=> HS thảo luận và trả lời câu C4 + C5

C4: Trong cuộc tranh cãi bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt=> mắt không nhìn thấy được

C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu

(3)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018

=>Gv thống nhất và cho HS ghi vở sáng trở thành vật sáng=> a.sáng từ các hạt đó truyền đến mắt.

-Các hạt xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền của a.sáng=> tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy.

4. Củng cố: (Consolidate)

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.

5. Hướng dẫn về nhà: (Guides home)

Đọc lại nội dung bài học, Trả lời lại các câu hỏi C1 => C5

Học bài và làm các bài tập trong SBT

Đọc trước nội dung bài 2: Sự truyền ánh sáng.

============*****=============

Teaching date: 18/9/2017

BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Unit 2: light transmission

A. Mục tiêu: (Objectives) 1, Kiến thức: (knowledge)

-Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng -Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng

-Nhận biết được đặc điểm của ba loại chùm sáng 2, Kỹ năng: (Skills)

- Biết dùng TN để kiểm chứng lại một hiện tượng về sánh sáng 3, Thái độ: (Attitudes)

- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: (Basic life skills are educated)

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành: (Capacity Orientation Formation) - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên

môn.

B. Chuẩn bị: (Teaching aids)

GV: Giáo án, SGK, bộ TN ...

HS: SGK, đồ dùng học tập

Mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, 1 nguồn sáng dùng pin, 3 màn chắn đục lỗ, ...

C. Hoạt động trên lớp: (Activity on grade).

1. Tổ chức: (Organize)

7A1:…………

2. Kiểm tra:

(

Check)

HS1: Khi nào ta nhận biết được sánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy vật?

HS2: Chữa bài tập 1.1- 1.2 SBT 3. Bài mới: (New lesson)

(4)

Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập

Activity 1 : Organize learning situations -Cho HS đọc phần mở bài SGK

-GV: Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải?

-HS đọc SGK

-Dự đoán hiện tượng bài

Hoạt động 2: Nghiên cứu quy luật đường truyền của ánh sáng Activity 2: Study the rule of transmission of light -Dự đoán ánh sáng đi theo đường cong hay

đường gấp khúc?

-Nêu phương án kiểm tra?

-GV xem xét các phương án của HS, thảo luận các phương án của HS nào có thể thực thi được.

-Yêu cầu HS chuẩn bị kiểm chứng

-Gv cho HS đọc, bố trí TN như hình 2.2- SGK

-Yêu cầu HS thảo luận và điền vào chỗ trống kết luận SGK

-Cho HS đọc, nghiên cứu định luật trong SGK

I, Đường truyền của ánh sáng (light transmission line)

*) Thí nghiệm: (Experiment) -HS nêu dự đoán, phương án

-HS bố trí TN: Hoạt động cá nhân lần lượt mỗi HS quan sát dây tóc bóng đèn pin qua ống thẳng và ống cong, trả lời câu C1

C1: Theo ống thẳng

-HS bố trí TN, làm TN như gợi ý SGK

*) Kết luận: (Conclusion)

Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng

Light transmission line in the air is a straight line.

*) Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

(The law of straight transmission of light) Trong môi trường trong suất và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

(In transparent and identical environments, light is transmitted in straight line)

Hoạt động 3: Nghiên cứu thế nào là tia sáng, chùm sáng (Activity 3: Study what is light, light beam) -Quy ước tia sáng như thế nào?

-Quy ước vẽ chùm sáng như thế nào?

-GV thông báo: Quy ước vẽ đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng

II, Tia sáng và chùm sáng Ray of light and beam of light

*) Biểu diễn đường truyền của ánh sáng:

To express transmission of light:

-HS vẽ đường truyền của ánh sáng từ điểm sáng S đến điểm M

S . . M

-HS ghi vở ba loại chùm sáng

+, Chùm sáng song song – A parallel beam

(5)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018 -Gv thông báo ba loại chùm sáng:

+, Chùm sáng song song +, Chùm sáng phân kỳ +, Chùm sáng hội tụ

-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3

+, Chùm sáng phân kỳ - A diverging beam +, Chùm sáng hội tụ - A converging beam

=>HS thảo luận và làm câu C3

C3: a, A parallel beam consists of rays not intersecting on their transmission line.

b, A converging beam consists of rays intersecting on their transmission line.

c, A diverging beam consists of rays splaying on their transmission line.

Hoạt động 4: vận dụng Activity 4: Application

-Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành C4 =>

C5

-Gọi 2 HS lên trả lời, HS khác nhận xét

=>Gv thống nhất và cho HS ghi vở

III, Vận dụng: (Application)

=> HS thảo luận và trả lời câu C4 + C5

C4: ánh sáng từ đèn pin phát ra đã truyền đến mắt theo đường thẳng

C5: Đầu tiên cắm hai cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy, dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai. Sau đó di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí bị cái kim thứ nhất che khuất. Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng cho nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất.

4. Củng cố: (Consolidate)

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.

5. Hướng dẫn về nhà: (Guides home)

Đọc lại nội dung bài học. Trả lời lại các câu hỏi C1 => C5

Học bài và làm các bài tập trong SBT

Đọc trước nội dung bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.

===============*****===============

(6)

Teaching date:

25/9/2017

BÀI 3.

ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Unit 3. Applying the law of straight transmission of light

A. Mục tiêu: (Objectives) 1, Kiến thức: (knowledge)

-Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích

-Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực 2, Kỹ năng: (Skills)

- Vận dụng được định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

3, Thái độ: (Attitudes)

- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: (Basic life skills are educated)

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành: (Capacity Orientation Formation) - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên

môn.

B. Chuẩn bị: (Teaching aids)

GV: Giáo án, SGK, bộ tranh nhật thực và nguyệt thực HS: SGK, đồ dùng học tập

Mỗi nhóm: 1 đèn bin, cây nến, vật chắn, màn chắn C. Hoạt động trên lớp: (Activity on grade).

1. Tổ chức: (Organize)

7A1:…………

2. Kiểm tra:

(

Check)

HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?

HS2: Chữa bài tập 2.1- 2.2 SBT 3. Bài mới: (New lesson)

Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập

Activity 1 : Organize learning situations -Cho HS đọc phần mở bài SGK

-GV tạo tình huống như SGK

-HS đọc SGK

-Dự đoán hiện tượng bài

Hoạt động 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối Activity 2: Observe the concept of shadow, dark shadow -Cho HS đọc SGK

-GV hướng dẫn HS làm TN 1 như gợi ý hình 3.1- SGK

I, Bóng tối- bóng nửa tối Darkness – semi-darkness

*) Thí nghiệm 1: (Experiment 1) -HS đọc SGK và làm TN 1 -HS thảo luận và trả lời câu C1

C1: Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nhuồn tới vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng, bị vật chắn chặn lại

(7)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018 -Yêu cầu HS trả lời câu C1

-Yêu cầu HS điền vào chỗ trống phần nhận xét.

-Gv cho HS đọc, bố trí TN 2 như hình 2.2- SGK

-Yêu cầu HS trả lời câu C1

-Yêu cầu HS điền vào chỗ trống phần nhận xét.

*) Nhận xét: Comment

... nguồn ... bóng tối On the screen placed behind a barrier, there is an area which cannot receive light from Light source called darkness.

*) Thí nghiệm 2: (Experiment 2) -HS đọc SGK và làm TN 2 -HS thảo luận và trả lời câu C2

C2: Trên màn chắn ở sau vật cản vùng 1 là bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3.

*) Nhận xét: Comment

... một phần của nguồn ... bóng nửa tối.

On the screen placed behind a barrier, there is an area which only receives light from part of light source called semi-darkness.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng nhật thực và nguyệt thực Activity 3: Learn about solar eclipse and lunar eclipse -Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của

Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng?

-Cho HS đọc SGK

-Yêu cầu HS vẽ tia sáng để nhận thấy hiện tượng nhật thực

-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C3 -Cho HS đọc SGK

-Yêu cầu HS vẽ tia sáng để nhận thấy hiện tượng nguyệt thực

-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C4

II, Nhật thực- nguyệt thực:

Solar eclipse - lunar eclipse -HS trả lời câu hỏi

*) Nhật thực: Solar eclipse

-HS vẽ hình 3.3, thảo luận và trả lời câu C3 C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại.

*) Nguyệt thực: Lunar eclipse

-HS vẽ hình 3.4, thảo luận và trả lời câu C4 C4: Vị trí 1 có nguyệt thực

Vị trí 2&3 trăng sáng

Hoạt động 4: vận dụng Activity 4: Application -Yêu cầu HS làm TN câu C5

Gọi đại diện nhóm trả lời câu C5

-Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C6

III, Vận dụng: (Application)

C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn báng nửa tối nữa, chỉ còn bóng tối rõ nét.

C6: Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc

(8)

=>Gv thống nhất và cho HS ghi vở

đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên không thể đọc được sách.

Dùng quyển vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở nhận được một phần ánh sáng từ đèn truyền tới nên vãn đọc được sách.

4. Củng cố: (Consolidate)

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.

5. Hướng dẫn về nhà: (Guides home)

Đọc lại nội dung bài học. Trả lời lại các câu hỏi C1 => C6 Học bài và làm các bài tập trong SBT

Đọc trước nội dung bài 3: Định luật phản xạ ánh sáng

==========*****==========

Teaching date: 2/10/2017

BÀI 4. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Unit 4: The law of reflection

A. Mục tiêu: (Objectives) 1, Kiến thức: (knowledge)

-Tiến hành TN nghiện cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng -Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ

-Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng 2, Kỹ năng: (Skills)

- Biết làm TN xác định đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng 3, Thái độ: (Attitudes)

- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: (Basic life skills are educated)

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành: (Capacity Orientation Formation) - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên

môn.

B. Chuẩn bị: (Teaching aids)

GV: Giáo án, SGK, dụng cụ TN hình 4.2- SGK HS: SGK, đồ dùng học tập

Mỗi nhóm: 1 đèn bin, vật chắn, màn chắn, thước đo góc mỏng, ...

C. Hoạt động trên lớp: (Activity on grade).

1. Tổ chức: (Organize)

7A1:…………

2. Kiểm tra:

(

Check)

HS1: Chữa bài tập 3.3- SBT HS2: Chữa bài tập 3.1- 3.2 SBT 3. Bài mới: (New lesson)

(9)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018 Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò

Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập Activity 1 : Organize learning situations -Cho HS đọc phần mở bài SGK

-GV tạo tình huống như SGK

-HS đọc SGK

-Dự đoán hiện tượng bài Hoạt động 2: Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gương phẳng Activity 2: Preliminary research on the effect of flat mirrors -Cho HS đọc SGK

-GV giới thiệu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

-Yêu cầu HS trả lời câu C1

I, Gương phẳng – Plane mirror

*) Quan sát - Observe -HS đọc SGK

-HS thảo luận và trả lời câu C1

C1: Mặt kính cửa sổ, mặt nước, mặt đá hoa...

Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng Activity 3: Form the concept of light reflection -Yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 4.2

-Chỉ ra tia tới và tia phản xạ

-Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng gì?

-GV thộng báo về hiện tượng phản xạ ánh sáng

-Yêu cầu HS làm TN để trả lời câu C2 -Yêu cầu HS hoàn thành KL

-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra góc tới và góc phản xạ

-Yêu cầu HS hoàn thành KL

-GV: Hai KL trên cũng đúng với các môi trường trong suốt khác. Đây là nội dung của

II, Định luật phản xạ ánh sáng The law of light reflection

*) Thí nghiệm: (Experiment)

-HS bố trí TN như hình 4.2 và làm TN theo nhóm -Chỉ ra: SI-tia tới

IR-tia phản xạ

1.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?

What plane does the reflected ray lie in?

-HS dựa vào TN trả lời câu C2

C2: Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới

*) Kết luận - Conclusion:

.... ...tia tới...pháp tuyến.

A reflected ray lies in a plane containing an incident ray and a normal of the mirror at an incident point.

2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?

How is the direction of a reflected ray related to the direction of an incident ray?

-Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới

-TN kiểm tra đo góc tới, góc phản xạ -Ghi kết quả vào bảng

*) Kết luận - Conclusion:

...bằng...

The angle of reflection equals the angle of incidence.

3. Định luật phản xạ ánh sáng The law of light reflection (SGK tr14)

(10)

định luật phản xạ ánh sáng

-GV hướng dẫn HS cách vẽ gương phẳng, pháp tuyến

-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C3

4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.

Ketch a plane mirror and light rays.

-HS vẽ hình 4.3, thảo luận và trả lời câu C3

S N R

/ / / / / / / / / / / / / / / / I

Hoạt động 4: vận dụng Activity 4: Application

-Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C4

=>Gv thống nhất và cho HS ghi vở

III, Vận dụng: (Application)

-HS vẽ hình 4.4, thảo luận và trả lời câu C4 S /

/ N / R /

4. Củng cố: (Consolidate)

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.

5. Hướng dẫn về nhà: (Guides home)

Đọc lại nội dung bài học. Trả lời lại các câu hỏi C1 => C4

Học bài và làm các bài tập trong SBT

Đọc trước nội dung bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

===================*****==================

Teaching date: 9/10/2017

BÀI 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Unit 5. The image of an object created by a plane mirror

A. Mục tiêu: (Objectives) 1, Kiến thức: (knowledge)

-Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng -Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng 2, Kỹ năng: (Skills)

- Làm được TN nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 3, Thái độ: (Attitudes)

-Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: (Basic life skills are educated)

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành: (Capacity Orientation Formation) - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

(11)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018 B. Chuẩn bị: (Teaching aids)

GV: Giáo án, SGK, dụng cụ TN hình 5.2+5.3- SGK HS: SGK, đồ dùng học tập

Mỗi nhóm: 1 đèn pin, gương phẳng, tấm kính mờ, hai pin con thỏ, 2 viên phấn, ...

C. Hoạt động trên lớp: (Activity on grade).

1. Tổ chức: (Organize)

7A1:…………

2. Kiểm tra:

(

Check)

HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

HS2: Chữa bài tập 4.3- SBT 3. Bài mới: (New lesson)

Hoạt động của thầy Dự kiến hoạt động của trò Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập

Activity 1 : Organize learning situations -Cho HS đọc phần mở bài SGK

-GV tạo tình huống như SGK

-HS đọc SGK

-Dự đoán hiện tượng bài

Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Activity 2: Study the properties of the image created by the flat mirror -Yêu cầu HS bố trí TN như hình 5.2-SGK và

quan sát trong gương

-Yêu cầu HS làm TN như gợi ý C1

-Hướng dẫn HS đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh.

-Yêu cầu HS làm TN hình 5.3

-Hướng dẫn HS đưa viên phấn thứ 2 ra sau tấm kính

-Yêu cầu HS hoàn thành KL

-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra khoảng cách : AA/ có vuông góc với MN không? A và A/

I, Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Properties of an image created by a plane mirror

*) Thí nghiệm (Experiment) -HS bố trí TN

-HS quan sát và dự đoán

1, Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?

Can the image of an object created by a plane mirror be caught on a screen?

-HS làm TN theo gợi ý C1

=>HS: Nhìn vào kính: có ảnh

Nhìn vào màn chắn: không có ảnh

*)Kết luận: Conclusion ... không ...

The image of an object created by a plane mirror is not caught on a screen, called virtual image.

2, Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?

Does the magnitude of an image equal the magnitude of the object?

-HS bố trí TN như hình 5.3-SGK

*) Kết luận: Conclusion

(12)

cách đều MN không?

-Yêu cầu HS trả lời câu C3

...bằng...

The magnitude of an object created by a plane mirror is equal the magnitude of the object 3, So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

Compare the distance from a point of an object to a mirror and the distance from the image of that point to the mirror.

-HS đo khoảng cách: Đặt thước qua vật đến gương vuông góc với ảnh tới gương

-HS trả lời câu C3

C3: AA/ vuông góc với MN, A và A/ có cách đều MN

*) Kết luận: Conclusion ...bằng ……. (….equal…. ) Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng Activity 3: Explain the formation of the image created by a plane mirror -Yêu cầu HS làm câu C4

S

R1 R2

////////////////////////////////////////////

II, Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng

Explain the formation of the image created by a plane mirror

-HS trả lời câu C4

C4:+,Vẽ ảnh S/ dựa vào tính chất của ảnh qua gương phẳng (ảnh đối xứng)

+, Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng với hai tia tới SI và SK theo định luật phản xạ

+, Kéo dài hai tia phản xạ gặp nhau tại S/

+, Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ nhìn thấy S/ +, Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S/

*) Kết luận: Conclusion

... đường kéo dài ... (….an extended line…. )

Hoạt động 4: vận dụng Activity 4: Application

-Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C4 +C5

-Gọi HS lên bảng vẽ

=>Gv thống nhất và cho HS ghi vở

III, Vận dụng: (Application)

-HS vẽ hình 5.5, thảo luận và trả lời câu C5

C5: B A

////////////////////////////////

A/ B/

C6: Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.

4. Củng cố: (Consolidate)

(13)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018 Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.

5. Hướng dẫn về nhà: (Guides home)

Đọc lại nội dung bài học. Trả lời lại các câu hỏi C1 => C4

Học bài và làm các bài tập trong SBT

Đọc trước nội dung bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

===========*****===========

Teaching date: 16/10/2017 BÀI 7. GƯƠNG CẦU LỒI Unit 7: Convex mirror A. Mục tiêu: (Objectives)

1. kiến thức: (knowledge)

- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước. Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.

2. Kỹ năng: (Skills)

- Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của một vật qua gương cầu lồi.

3, Thái độ: (Attitudes)

-Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: (Basic life skills are educated)

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành: (Capacity Orientation Formation) - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B. Chuẩn bị: (Teaching aids)

GV: Giáo án, SGK, dụng cụ TN hình 5.2+5.3- SGK HS: SGK, đồ dùng học tập

- Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước, 1 quả pin.

C. Hoạt động trên lớp: (Activity on grade).

1. Tổ chức: (Organize)

7A1:…………

2. Kiểm tra:

(

Check)

HS1: Nêu các tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? Vẽ ảnh của một điển sáng S đặt trước gương theo hai cách (áp dụng định luật phản xạ và tính chất ảnh).

HS 2: Chữa bài tập 5.4 (SBT).

3. Bài mới: (New lesson)

Hoạt động của thầy Teacher activity

Dự kiến hoạt động của trò Expected activity of the game

(14)

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Activity 1 : Organize learning situations - GV đưa cho HS một số vật nhẵn bóng không phẳng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem hình ảnh quan sát được có giống mình không?

- GV: Hình ảnh mà các em qua sát được là ảnh tạo bởi gương cầu, chúng có đặc điểm gì chúng ta cùng nghiên cứu. Trước hết là gương cầu lồi.

Hoạt động 2: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như H7.1, phát dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu HS quan sát, đưa ra dự đoán của nhóm mình.

- Yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán.

(Có thể dùng kính lồi trong suốt, nhưng không có dụng cụ này).

- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất kết luận.

Hoạt đông 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi

- Yêu cầu HS nêu phương án xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

- GV gợi ý phương án 2: Để gương phẳng ở trước mặt, cao hơn đầu, quan sát các bạn trong gương (đếm số bạn). Tại vị trí đó đặt gương cầu lồi, đếm số bạn quan sát được rồi so sánh.

- Tổ chức thảo luận chung cả lớp và yêu cầu HS rút ra kết luận.

- HS quan sát ảnh qua một số vật nhẵn bóng, không phẳng và nhận xét.

- Ghi đầu bài.

I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi The image of an object created by a convex mirror

* Quan sát - Observe:

- HS nhận dụng cụ, bố trí thí nghiệm, quan sát và trả lời câu C1

C1:- Ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.

- Ảnh nhỏ hơn vật.

* Thí nghiệm kiểm tra - The test experiment - HS nêu phương án và tiến hành thí nghiệm:

So sánh ảnh tạo bởi 2 gương theo phương án như SGK.

(Đặt 2 gương vuông góc với nhau, đặt quả pin trên đường phân giác của góc vuông đó).

- Ghi kết quả quan sát được.

- Thảo luận chung để thống nhất kết luận.

* Kết luận - Conclusion:

- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

- Ảnh nhỏ hơn vật.

- The image of an object created by a convex mirror is a virtual image which cannot be caught on the screen.

- It is a image which is smaller than the object.

II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

The visible area of an convex mirror.

* Thí nghiệm - experiment

- HS nêu phương án xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (như ở gương phẳng ).

- HS lựa chọn một trong 2 phương án làm thí nghiệm kiểm tra, từ đó rút ra nhận xét và trả lời câu C2.

C2: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

- Thảo luận để rút ra kết luận.

* Kết luận - Conclusion:

Looking at the convex mirror, we can see an area which is wider than the one when looking

(15)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018 Hoạt động 4: Vận dụng

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Quan sát H7.4 ,trả lời câu C3, C4 vào vở và giải thích.

- Yêu cầu một số HS trả lời trước lớp, HS khác nhận xét để thống nhất câu trả lời.

at a plane mirror with the same size.

III. Vận dụng (Application)

C3 :Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng để ta quan sát được một vùng rộng hơn ở phía sau.

A side mirror of a car or a motorbike that allows the driver to see the vehicles behind or passing is often a convex mirror not a plane mirror, we can see an area which is wider than the back.

4. Củng cố: (Consolidate)

- Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ? So sánh với ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? So sánh vùng nhìn thấy của hai gương?

- GV thông báo: Gương cầu lồi có thể coi như gồm nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại. Vì thế có thể xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ tại mỗi vị trí đó.

5. Hướng dẫn về nhà: (Guides home)

- Học bài, trả lời lại các câu C1- C4 và làm bài tập 7.1- 7.4 (SBT).

- Đọc trước bài 8: Gương cầu lõm.

=============*****============

Teaching date: 23/10/2017

BÀI 8- GƯƠNG CẦU LÕM Unit 8- Concave mirror A. Mục tiêu: (Objectives)

1. Kiến thức: (knowledge)

- Nhận biết được ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.

2. Kĩ năng: (Skills)

- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm và quan sát được tia sáng phản xạ qua gương cầu lõm.

3. Thái độ: (Attitudes)

-Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm và yêu thích môn học

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: (Basic life skills are educated)

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành: (Capacity Orientation Formation) - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn . B. Chuẩn bị: (Teaching aids)

GV: Giáo án, SGK, dụng cụ TN hình 5.2+5.3- SGK HS: SGK, đồ dùng học tập

- Mỗi nhóm: 1 gương cầu lõm, 1 gương phẳng, 2 quả pin tiểu, 1 màn chắn có 2 khe sáng, 1 đèn.

C. Hoạt động trên lớp: (Activity on grade).

1. Tổ chức: (Organize)

(16)

7A1:…………

2. Kiểm tra:

(

Check)

HS1: Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng ?

3. Bài mới: (New lesson)

Hoạt động của thầy Teacher activity

Dự kiến hoạt động của trò Expected activity of the game Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập

Activity 1 : Organize learning situations - Yêu cầu HS quan sát gương cầu lõm, nhận xét sự giống và khác nhau giữa gương cầu lồi và gương cầu lõm.

- GV: Ảnh tạo bởi gương cầu lõm có giống với ảnh tạo bởi gương cầu lồi không? Chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm H8.1 và nhận xét ảnh quan sát được.

- Yêu cầu HS đưa ra phương án thí nghiệm để so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng có cùng kích thước.

- Khi một vật đặt gần sát gương cầu lõm thì ảnh của nó có tính chất gì ?

Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm với hai trường hợp : Chùm tia tới song song và chùm tia tới phân kì.

Hướng dẫn HS cách tạo ra chùm sáng song song và chùm sáng phân kì (điều chỉnh đèn).

- Hướng dẫn HS quan sát H8.3, giới thiệu thiết bị hứng ánh sáng mặt trời để làm nóng vật. Yêu cầu HS giải thích.

- HS quan sát gương cầu lõm và đưa ra nhận xét: Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mắt trong của một phần mặt cầu.

- Ghi đầu bài.

I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm- The image created by a concave mirror.

* Thí nghiệm - experiment

- HS tiến hành thí nghiệm, quan sát ảnh của một vật đặt gần sát mặt phản xạ của gương cầu lõm, nêu được tính chất của ảnh (C1)

- HS tự bố trí thí nghiệm để so sánh độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm với độ lớn của vật (C2).

- HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong phần kết luận.

* Kết luận - Conclusion:

Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.

By placing an object close to a concave mirror, when looking at the mirror, we can see a virtual image which cannot be caught on a screen and larger than the object.

II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm The reflection on a concave mirror

1. Đối với chùm tia tới song song - For a beam of parallel incident rays

* Thí nghiệm - experiment

- HS tiến hành thí nghiệm, quan sát và trả lời các câu C3

- Thảo luận để rút ra kết luận

* Kết luận - Conclusion:

Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.

Project a beam of parallel incident rays on a concave mirror, we get a beam of reflective rays converging at a point before the mirror.

- HS quan sát H8.3 và trả lời câu C4.

C4: Mặt trời ở rất xa nên chùm sáng từ mặt trời đến gương coi là chùm tia tới song song, cho

(17)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018 Hoạt động 4: Vận dụng

- Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo của đèn pin (GV treo H8.5 phóng to).

- Hướng dẫn HS bật đèn sáng, xoay nhẹ pha đèn để thay đổi vị trí của bóng đèn.

Yêu cầu HS vận dụng kết luận để để trả lời câu C6, C7.

chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên để vật ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ làm vật nóng lên.

2. Đối với chùm tia tới phân kỳ - For a beam of diverging incident rays

* Thí nghiệm - experiment

- HS tiến hành thí nghiệm, quan sát và trả lời các câu C5.

* Kết luận - Conclusion:

Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.

A small light source S placed in front of a concave mirror at an appropriate place can give a parallel reflex beam.

3. Vận dụng (Application) - HS nêu được cấu tạo của đèn:

+ Pha đèn giống gương cầu lõm.

+ Bóng đèn đặt trước gương có thể di chuyển vị trí.

- C6: Nhờ có gương cầu nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp sẽ thu được chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng sẽ tuyền đi xa được, không bị phân tán.

- C7: Bóng đèn pin ra xa tạo chùm tia tới gương là chùm song song, cho chùm phản xạ hội tụ.

4. Củng cố: (Consolidate)

- Đặt vật ở vị trí nào trước gương cầu lõm thì có ảnh ảo? Ảnh đó có tính chất gì?

- Đặt vật ở vị trí nào thì có ảnh thật và ảnh thật có tính chất gì? (GV thông báo nội dung phần:

Có thể em chưa biết )

- Ánh sánh chiếu tới gương cầu lõm phản xạ lại có tính chất gì?

- Có nên dùng gương cầu lõm ở phía trước người lái xe để quan sát vật phía sau không ? (Có một vị trí không quan sát được ảnh)

5. Hướng dẫn về nhà: (Guides home)

- Học bài, trả lời lại các câu C1- C7 và làm các bài tập 8.1- 8.3 (SBT).

- Chuẩn bị trước bài : Tổng kết chương 1: Quang học + Trả lời 9 câu hỏi trong phần tự kiểm tra vào vở.

+ Nghiên cứu trước phần vận dụng.

===================*****==================

(18)

Teaching date: 30/10/2017 BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1- QUANG HỌC Unit 9: Summary of chapter 1- Optics

A. Mục tiêu: (Objectives) 1. Kiến thức: (knowledge)

- Ôn tập những kiến thức cơ bản về sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấycủa gương phẳng, so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

2. Kĩ năng: (Skills)

- Luyện thêm cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.

3. Thái độ: (Attitudes)

-Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm và yêu thích môn học

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: (Basic life skills are educated)

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành: (Capacity Orientation Formation) - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B. Chuẩn bị: (Teaching aids)

GV: Giáo án, SGK, Vẽ sẵn ô chữ H9.3 (SGK)

HS: SGK, đồ dùng học tập, Chuẩn bị trước các câu trả lời cho phần “Tự kiểm tra”.

C. Hoạt động trên lớp: (Activity on grade).

1. Tổ chức: (Organize)

7A1:…………

2. Bài mới: (New lesson)

Hoạt động của thầy Teacher activity

Dự kiến hoạt động của trò Expected activity of the game

Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức cơ bản - Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi mà HS đã chuẩn bị ở phần “Tự kiểm tra”.

- GV hướng dẫn HS thảo luận để thống nhất câu trả lời, yêu cầu sửa chữa nếu cần.

- Đối với một số vấn đề có thể nêu thêm một số câu hỏi yêu cầu mô tả lại cách bố trí thí nghiệm hay cách lập luận.

+ Bố trí thí nghiệm như thế nào để xác định được đường truyền của ánh sáng?

+ Mô tả lại thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?

+ Bố trí thí nghiệm như thế nào để quan sát được ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm?

+ Bố trí thí nghiệm như thế nào để so sánh

I. Tự kiểm tra – Test yourselt

- HS trả lời lần lượt các câu hỏi phần “Tự kiểm tra”. HS khác bổ xung.

- Thảo luận để thống nhất câu trả lời và trả lời các câu hỏi GV yêu cầu

1. C 2. B

3. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

4. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.

Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.

5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương bằng độ lớn và khoảng cách từ vật đến gương.

6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi la ảnh

(19)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018 được vùng nhìn thấy của gương phẳng với

vùng nhìn thấy của gương cầu lồi? ....v...v.

Hoạt động 2: Luyện tập kĩ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Yêu cầu HS tả lời lần lượt các câu C1, C2, C3.

- GV gọi 2 HS lên bảng làm câu C1, C3 (GV vẽ sẵn H9.1 & H9.2 trên bảng). Yêu cầu HS vẽ thêm.

+ Với C3: Muốn nhìn thấy bạn thì nguyên tắc phải như thế nào? (ánh sáng đi từ bạn tới mắt mình). Yêu cầu HS kẻ tia sáng

- GV sửa cho HS cách đánh mũi tên chỉ chiều truyền ánh sáng.

Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ

- GV lần lượt đọc nội dung của từng hàng từ trên xuống.

- GV ghi bảng những từ đúng.

Mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm.

Từ hàng dọc : 5 điểm.

Tính điểm cộng cho cả nhóm..

ảo và nhỏ hơn vật.

7. Vật đặt gần sát gương cầu lõm cho ảnh ảo, lớn hơn vật.

9. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

II.Vận dụng - Application

- HS lần lượt trả lời các câu C1, C2,C3 dưới sự điều khiển của GV.

- 2HS lên bảng làm câu C1, C3.

C1:

C3:

An Tha Hải H

An + +

Thanh + +

Hải + +

Hà +

III. Trò chơi ô chữ - Puzzle

- HS nắm được luật chơi: Trong 15s HS phải đưa ra từ tương ứng ở mỗi hàng

Mỗi nhóm cử một bạn tham gia trò chơi (Có thể chơi tiếp sức).

Đội được nhiều điểm nhất là đội thắng 1. Vật sáng

2. Nguồn sáng

3. Ảnh ảo 4. Ngôi sao

5. Đường pháp tuyến 6. Bóng tối 7. Gương phẳng Từ hàng dọc: Ánh sáng/

3. Củng cố: (Consolidate)

- GV nhận xét, đánh giá ý thức chuẩn bị bài và thái độ học tập của HS.

- Khái quát lại những kiến thức cơ bản của chương 1: Quang học.

4. Hướng dẫn về nhà: (Guides home)

- Ôn tập toàn bộ nội dung chương 1 chuẩn bị cho giờ kiểm tra 1 tiết.

=============***==============

(20)

CHƯƠNG II : ÂM HỌC Chapter 2: Acoustics

========*****========

Teaching date: 06/11/2017 BÀI 10 - NGUỒN ÂM Unit 10 – Sound sources

A. Mục tiêu: (Objectives) 1. Kiến thức: (knowledge)

-Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.

2. Kĩ năng: (Skills)

-Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.

3. Thái độ: (Attitudes)

-Thái độ yêu thích môn học, nghiêm túc khi làm thí nghiệm.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: (Basic life skills are educated)

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành: (Capacity Orientation Formation) - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

B. Chuẩn bị: (Teaching aids) - GV: Giáo án, SGK, dụng cụ TN

- Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa, 1 búa cao su,1 tờ giấy, 1 giá thí nghiệm, 1 quả cầu nhựa

- Cả lớp: 1 cốc không, 1 cốc có nước, bộ đàn ống nghiệm (7 ống).

C. Hoạt động trên lớp: (Activity on grade).

1. Tổ chức: (Organize)

7A1:…………

2. Bài mới: (New lesson)

Hoạt động của thầy Teacher activity

Dự kiến hoạt động của trò Expected activity of the game HĐ 1: Tổ chức hoạt động dạy học

- GV giới thiệu nội dung chính của chương bằng các câu hỏi ở đầu chương.

- ĐVĐ: Chúng ta sống trong thế giới âm thanh (gọi tắt là âm). Vậy âm thanh được tạo ra như thế nào?

HĐ 2:Nhận biết nguồn âm

- GV yêu cầu HS giữ yên lặng 1 phút và lắng nghe âm phát ra.

- HS đọc phần mở bài SGK và nêu vấn đề nghiên cứu: Âm thanh được tạo ra như thế nào?

I. Nhận biết nguồn âm - Recognizing sound sources

(21)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018

- GV chốt lại: Thế nào là nguồn âm?

Yêu cầu HS cho các ví dụ về nguồn âm

HĐ 3: Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm - GV điều khiển HS làm TN 10.1 10.2 (SGK) theo nhóm để giới thiệu về dao động và làm TN 10.3 với âm thoa trước toàn lớp.

- Yêu cầu HS đưa ra được phương án nhận biết vật có rung động không.

- GV điều khiển HS toàn lớp thảo luận các câu C3, C4, C5. Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN và trả lời các câu hỏi. Thế nào là dao động?

- GV có thể thực hiện trước toàn lớp một số phương án TN kiểm chứng vật phát ra âm thì dao động.

- Cho HS thảo luận để rút ra kết luận về đặc điểm của nguồn âm (điền từ thích hợp vào chỗ trống).

HĐ 4: Tổ chức làm các bài tập vận dụng

- Yêu cầu HS trả lời câu C6: làm cho một tờ giấy, lá chuối,... phát ra âm.

- Yêu cầu HS trả lời câu C7. Gọi một HS trả lời, HS khác nhận xét.

- Hướng dẫn HS làm nhạc cụ (C9), lắng nghe âm phát ra và nhận xét.

- Nếu bộ phận đó đang phát ra âm, muốn dừng lại thì phải làm thế nào?

(Giữ cho vật đó không dao động)

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và trả lời các câu C1, C2 và rút ra được thế nào là nguồn âm:

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

An object making a sound is called a sound source

- HS kể tên các loại nguồn âm.

C2: Kèn - Trumpet , đàn - guitar, sáo - flute

…….

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

What are the common characteristics of sound sources?

- HS nhận dụng cụ, làm thí nghiệm 10.1 10.2 theo hướng dẫn của GV.

Theo dõi TN 10.3 và trả lời các câu hỏi C3, C4, C5

C3: Dây cao su rung động và phát ra âm.

Rubber cords vibrate and emit sound

C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm. Thành cốc có rung động (Phương án nhận biết: sờ tay, treo con lắc bấc sát với thành cốc,...)

- Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của vật gọi là dao động.

To and fro vibrations (motions) around the equilibrium position of object is called oscillation.

C5: Âm thoa dao động (Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa, sờ tay,...)

* Kết luận - Conclusion:

Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

When making sounds, objects all oscillations.

3. Vận dụng (Application)

(22)

C6: Cuộn lá chuối thành kèn, xé,....

C7: Dây đàn ghi ta, đàn bầu, nhị,....

Cột không khí trong ống sáo, kèn,....

C8: Dán tua giấy mỏng ở miệng ống,...

C9: a) Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động và phát ra âm.

b) Ống nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất.

Ống ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.

c) Cột không khí trong ống dao động.

d) Ống nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất.

Ống ít nước nhất phát ra âm trầm nhất.

3. Củng cố: (Consolidate)

- Các vật phát ra âm có chung điểm gì?

- Bộ phận nào trong cổ phát ra âm? Phương án kiểm tra?

(Dây âm thanh trong cổ dao động, phát ra âm) 4. Hướng dẫn về nhà: (Guides home)

- Học và làm bài tập 10.1- 10.5 (SBT).

- Đọc trước bài 11: Độ cao của âm.

===============***===============

Teaching date: 13/11/2017 BÀI 11-ĐỘ CAO CỦA ÂM Unit 11 – The height of sounds

A. Mục tiêu: (Objectives) 1. Kiến thức: (knowledge)

-Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.

2. Kĩ năng: (Skills)

-Kĩ năng làm TN để hiểu tần số là gì và thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.

3. Thái độ: (Attitudes)

-Thái độ nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.

* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: (Basic life skills are educated)

- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.

- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.

4. Định hướng năng lực hình thành: (Capacity Orientation Formation) - Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.

(23)

GV: Le Manh Ha --- --- --- academic year 2017-2018 B. Chuẩn bị: (Teaching aids)

- GV: Giáo án, SGK, TBDH, tài liệu tham khảo

- Cả lớp: một con lắc đơn có chiều dài 20cm, một con lắc đơn có chiều dài 40cm, một đĩa quay có đục lỗ gắn vào một trục động cơ, một ổn áp, một giá thí nghiệm, một tấm phim nhựa.

- Mỗi nhóm: một thước đàn hồi, một hộp gỗ rỗng.

C. Hoạt động trên lớp: (Activity on grade).

1. Tổ chức: (Organize)

7A1:…………

2. Kiểm tra:

(

Check)

HS1: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Chữa bài tập 10.1 & 10.2 (SBT).

HS2: Chữa bài tập 10.3 & kết quả bài 10.5 (SBT).

3. Bài mới: (New lesson)

Hoạt động của thầy Teacher activity

Dự kiến hoạt động của trò Expected activity of the game HĐ 1:Tổ chức tình huống học tập

- GV: Đàn bầu chỉ có một dây, tại sao người nghệ sĩ khi gảy đàn làm cho bài hát khi thánh thót, lúc trầm lắng. Vậy khi nào âm phát ra cao, âm phát ra trầm

HĐ 2: Quan sát dao động nhanh, chậm và nghiên cứu khái niệm tần số

- GV bố trí TN H11.1 (SGK), hướng dẫn HS cách xác định một dao động và cách xác định số dao động trong 10s.

- Yêu cầu HS kéo con lắc lệch một góc 300 (dùng êke) và hướng dẫn HS dưới lớp đếm số dao động trong 10s. Làm TN với hai con lắc có chiều dài 20cm và 40cm (Chú ý: lệch một góc như nhau). Tính số dao động trong 1s - Tần số là gì?

- GV thông báo đơn vị tần số và kí hiệu.

- Tần số dao động của con lắc a, b là bao nhiêu?

- Yêu cầu HS trả lời C2 và hoàn thành nhận xét.

HĐ 3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm

- GV giới thiệu cách làm TN 2, lưu ý: ấn chặt tay vào thước ở sát mép hộp.

- HS lắng nghe phần đặt vấn đề của GV để xác định được vấn đề cần nghiên cứu.

I. Dao động nhanh, chậm – Tần số Slow and quick oscillations - Frequency

* Thí nghiệm 1 - Experiment 1

- HS chú ý nghe phần hướng dẫn của GV

đém số dao động của hai cong lắc trong 10s và ghi kết quả vào bảng (SGK/ 31).

- Tính số dao động trong 1s, điền kết quả vào bảng.

- HS nêu được:

+ Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.

The number of oscillations per second is called the frequency

+ Đơn vị tần số là Hec – Kí hiệu: Hz.

Frequency unit is Hertz - Symbol: Hz.

- HS xác định được tần số dao động của hai con lắc a, b.

- HS trả lời C2 và hoàn thiện phần nhận xét.

C2: Con lắc b có tần số dao động lớn hơn Nhận xét - Comment:

Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động dao động càng lớn (nhỏ)

The more faster (slower) the oscillations is, The more greater (smaller) the frequency of oscillation is.

II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) High pitched sound (treble sound), low pitched sound (bass sound)

* Thí nghiệm 2 - Experiment 2

C3: - Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C2: Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng hay không?.. Cùng nằm trên một

- Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên ánh sáng mặt trời chiếu đến gương cầu lõm là chùm sáng song song, sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. - Do

Đặt một vật có dạng một đoạn thẳng nhỏ trước gương phẳng và song song với gương, ảnh của vật qua gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật.. Song

5 Bài 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 6 Bài 6 Thực hành và kiểm tra thực hành:. Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi

D. Ảnh của người, của các vật tạo bởi gương phẳng có thể hứng được trên màn chắn Câu 4.. Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận đó

Đặt một vật gần trước lần lượt ba gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm) và cách các gương một khoảng bằng nhau sao cho đều nhìn thấy ảnh trong gươngA. Nêu cách

Câu 27: Người ta đặt một vật sáng trước ba chiếc gương gồm gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm thì thấy ảnh thu được đều không hứng được trên màn.. Kết luận nào sau

Câu 3(2đ) : Nêu tính chất của ảnh tạo bỡi gương phẳng.. So sánh sự giống nhau ,khác nhau của gương phẳng, gương cầu lồi và gương