• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: Ngày 22/1/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 thỏng 1 năm 2021 BUỔI CHIỀU

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN luyện tập phép cộng dạng 14 +3 I. Mục tiêu: HS biết:

1. Kiến thức: - HS biết làm tính cộng trong phạm vi 20. biết cộng nhẩm dạng 14 +3.

2. Kĩ năng: - Làm đúng vở bài tập.

3.Thỏi độ: Yờu thớch mụn toỏn học II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán 1.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Hớng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm Bài 2: Điền số

- GV cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét.

Bài 3: Điền số - Bài yêu cầu gì?

- Cho HS làm bài tập.

- GV theo dõi và hớng dẫn thêm 5- Củng cố và dặn dò

- NX giờ học và giao bài về nhà

- 1 HS đọc: Tính

- HS làm và lên bảng chữa bài.

- HS làm bài và chữa bài

- 1HS nêu: Điền số thích hợp...

- HS làm bài tập vào vở. HS nêu miệng kết quả.

- HS lắng nghe.

Ngày soạn: Ngày 24/1/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 thỏng 1 năm 2021 BUỔI SÁNG

Tiết 1,3 : THỦ CễNG _ LỚP 2C,2B

CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 2) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết cỏch cắt, gấp, trang trớ thiếp chỳc mừng.

2. Kĩ năng: Cắt ,gấp và trang trớ được thiếp chỳc mừng .Gấp, cắt thiếp chỳc mừng theo kớch thước tựy chọn .Nội dung và hỡnh thức trang trớ đẹp.

3. Thỏi độ: Học sinh hứng thỳ làm thiếp chỳc mừng để sử dụng.

* Với HS khộo tay :

- Cắt, gấp, trang trớ được thiếp chỳc mừng . Nội dung và hỡnh thức trang trớ phự hợp, đẹp.

II. CHUẨN BỊ

(2)

- GV - Một số mẫu thiếp chỳc mừng.

- Quy trỡnh cắt, gấp trang trớ thiếp chỳc mừng.

- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kộo, bỳt màu.

- HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bỳt chỡ màu, bỳt lụng, tem thư.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG HĐ CỦA GIÁO VIấN HĐ CỦA HỌC SINH

1’ 1. Kiểm tra: Tiết trước học thủ cụng bài gỡ ? - Gọi HS lờn bảng thực hiện 3 bước gấp

cắt trang trớ.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

- Cắt gấp trang trớ thiếp chỳc mừng.

- 2 em lờn bảng thực hiện cỏc thao tỏc gấp.

- Nhận xột.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trớ thiếp chỳc mừng

- HS nờu tờn bài.

32’ b)Hướng dẫn cỏc hoạt động:

Hoạt động 1 : ễn thực hành cắt, gấp, trang trớ.

+ Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chỳc mừng.

+ Bước 2 : Trang trớ thiếp chỳc mừng.

- Quan sỏt.

- Gọi 3 HS nờu lại cỏc bước.

- 1 HS lờn thực hiện.

- Nhận xột.

Hoạt động 2 : Thực hành.

- Chia lớp thành 4 nhúm

- Theo dừi giỳp HS hoàn thành sản phẩm.

- HS thực hành làm theo nhúm.

- Gợi ý cho cỏc nhúm biết trỡnh bày sản phẩm của nhúm trờn bỡa.

- Chọn những sản phẩm đẹp tuyờn dương.

- Trưng bày sản phẩm.

- Thiếp chỳc mừng năm mới, thiếp mừng tõn gia, sinh nhật, Giỏng sinh,…

 Đỏnh giỏ sản phẩm của học sinh.

1’ 3. Nhận xột – Dặn dũ.

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A

Ôn tập Chơng II : Cắt, dán chữ cái đơn giản I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh

(3)

2. Kĩ năng: rốn cho học sinh tớnh khộo tay 3. Thỏi độ :Yờu thớch mụn học

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chơng II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện.

- Giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ dán.

III. Nội dung kiểm tra.

*Để bài kiểm tra : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở ch ơng II ".

( 30’)

- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.

- Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra.

- Học sinh làm bài kiểm tra.

IV. Đánh giá ( 5’): Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ.

- Hoàn thành tốt với sản phẩm đẹp, sáng tạo . - Cha hoàn thành sp

V. Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị tiết sau mang giấy bìa và đồ dùng để đan nong mốt.

Ngày soạn: Ngày 25/1/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 thỏng 1 năm 2021 BUỔI SÁNG

Tiết 1 : THỦ CễNG _ LỚP 2A

CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 2) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết cỏch cắt, gấp, trang trớ thiếp chỳc mừng.

2. Kĩ năng: Cắt ,gấp và trang trớ được thiếp chỳc mừng .Gấp, cắt thiếp chỳc mừng theo kớch thước tựy chọn .Nội dung và hỡnh thức trang trớ đẹp.

3. Thỏi độ: Học sinh hứng thỳ làm thiếp chỳc mừng để sử dụng.

* Với HS khộo tay :

- Cắt, gấp, trang trớ được thiếp chỳc mừng . Nội dung và hỡnh thức trang trớ phự hợp, đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV - Một số mẫu thiếp chỳc mừng.

- Quy trỡnh cắt, gấp trang trớ thiếp chỳc mừng.

- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kộo, bỳt màu.

- HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bỳt chỡ màu, bỳt lụng, tem thư.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG HĐ CỦA GIÁO VIấN HĐ CỦA HỌC SINH

1’ 1. Kiểm tra: Tiết trước học thủ cụng bài gỡ ? - Gọi HS lờn bảng thực hiện 3 bước gấp

cắt trang trớ.

- Cắt gấp trang trớ thiếp chỳc mừng.

- 2 em lờn bảng thực hiện

(4)

- Nhận xét, đánh giá. các thao tác gấp.

- Nhận xét.

1’

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng

- HS nêu tên bài.

32’ b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hoạt động 1 : Ôn thực hành cắt, gấp, trang trí.

+ Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.

+ Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.

- Quan sát.

- Gọi 3 HS nêu lại các bước.

- 1 HS lên thực hiện.

- Nhận xét.

Hoạt động 2 : Thực hành.

- Chia lớp thành 4 nhóm

- Theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm.

- HS thực hành làm theo nhóm.

- Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm của nhóm trên bìa.

- Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.

- Trưng bày sản phẩm.

- Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,…

 Đánh giá sản phẩm của học sinh.

1’ 3. Nhận xét – Dặn dò.

Tiết 2: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 37: DUNG DỊCH

Tiết 39: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (TIẾP THEO) I - MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1.Kiến thức:

- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.

1.2. Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

(5)

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm

- Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đơi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm

II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng thí nghiệm

Phiếu bài tập

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng, trả lời câu hỏi? Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ.

? Hãy phân biệt sự biến đổi lí học và sự biến đổi hoá học?

- Gv nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới: 32’

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.

a, Mục tiêu

- Làm thí nghiệm để biết được sự biến đổi hoá học (trường hợp đơn giản).

- KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm - KNS: Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đơi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm

b, Tiến hành thí nghiệm

- GV tổ chức hs chơi trò chơi "chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học".

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs, yêu cầu hs chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm, đọc kĩ thí nghiệm trong SGK/80.

+ GV rót giấm vào chén nhỏ cho từng nhóm.

+ Yêu cầu hs trong các nhóm viết bức thư của nhóm mình cho nhóm

- 2 hs lên bảng trả lời.

- HS nhận xét

- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

+ Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, 2 hs nối tiếp nhau đọc thí nghiệm cho cả lớp nghe.

- Làm việc theo yêu cầu của GV.

Thực hiện

Thực hiện

(6)

khác 1 cách bí mật.

- GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.

- Sau khi các nhóm đã viết và gửi bức thư đến nhóm mình gửi, GV gọi 2 nhóm mang bức thư lên trước lớp và hỏi:

? Hãy đọc bức thư mà nhóm mình nhận được?

? Em hãy dự đoán xem muốn đọc bức thư này người nhận thư phải làm thế nào?

- Gv cho 3 hs hơ bức thư trước ngọn nến và đọc lên nội dung bức thư nhóm mình nhận được. Lưu ý nhắc hs không hơ giấy quá gần lửa đề phòng cháy.

? Khi em hơ bức thư lên gần ngọn lửa thì có hiện tượng gì xảy ra?

? Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học?

? Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi nào?

- Gv kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới sự tác dụng của nhiệt.

* Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học.

a, Mục tiêu

- Làm thí nghiệm để biết được sự biến đổi hoá học (trường hợp đơn giản).

- KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm - KNS: Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đơi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm

b, Tiến hành thí nghiệm

* Thí nghiệm 1

- Yêu cầu hs đọc thí nghiệm 1 trong SGK/80.

+ Không đọc được bức thư vì không nhìn thấy chữ.

+ Muốn nhận được bức thư phải hơ trên ngọn lửa.

- 3 hs tiến hành làm thí nghiệm và đọc to bức thư cho cả lớp nghe.

+ Khi hơ bức thư lên ngọn lửa thì giấm viết khô đi và dòng chữ hiện lên.

+ Điều kiện làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học là do nhiệt từ ngọn nến đang cháy.

+ Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra khi có sự tác động của nhiệt.

- Hs lắng nghe.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc cho cả lớp nghe: Dùng một miếng vải được nhuộm xanh phơi ra nắng, lấy một cái đĩa úp lên giữa và 4 hòn đá chặn lên bốn góc. Phơi như vậy 3 4 ngày, diều gì xảy ra?

- 2 bàn hs quay lại với nhau tạo

Làm việc theo nhóm

(7)

- Yêu cầu hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi:

? Hiện tượng gì đã xảy ra?

? Hãy giải thích hiện tượng đó?

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Lưu ý hs quan sát kĩ hình 9b và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó.

- Gọi hs trình bày kết quả thảo luận.

GV khuyến khích hs các nhóm hỏi lại bạn nếu chưa rõ, tạo không khí sôi nổi hào hứng trong lớp học.

- GV nhận xét, khen ngợi hs, nhóm làm việc tích cực, trình bày rõ ràng.

* Thí nghiệm 2

- Yêu cầu hs đọc thí nghiệm 1 trong SGK/80.

- Yêu cầu hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi:

? Hiện tượng gì đã xảy ra?

? Hãy giải thích hiện tượng đó?

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Lưu ý hs quan sát kĩ hình 9c và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó.

? Qua 2 thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hoá học.

- Gv kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng hoặc

thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

- 1 hs đại diện cho nhóm trình bày, hs các nhóm khác bổ sung.

Dùng một miếng vải được nhuộm xanh phơi ra nắng, lấy một cái đĩa úp lên giữa và 4 hòn đá chặn lên bốn góc.Khi lấy vào thì thấy phần vải bị che khuất màu vẫn đậm, phần không được che thì màu nhạt hẳn. Vì khi phơi tấm vải ra ngoài thì dưới tác dụng của ánh sáng thì phẩm màu nhuộm bị biến đổi hóa học bị nhạt đi.

TN2: Lấy một chút hóa học dùng để rửa phim ảnh bôi lên một tờ giấy trắng . đặt phim đã chụp cho lên trên cho úp sát vào mặt tờ giấy trằng đêm ra phơi nắng. Điều gì sẽ xảy ra?

- 2 bàn hs quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

- 1 hs đại diện cho nhóm trình bày, hs các nhóm khác bổ sung.

+ Một lúc sau lấy tấm phim ra ta được tấm ảnh trong phim in lên tờ giấy trắng. Vì: dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời chất hóa học dưới tờ giấy bị iến đổi hóa học.

- HS: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới sự tác dụng của ánh sáng.

- Hs lắng nghe.

+ Sự biến đổi từ chất này sang chất

(8)

nhiệt độ.

3, Củng cố dặn dò: 3’

? Thế nào là sự biến đổi hoá học?

? Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra với điều kiện gì?

- GV nhận xét tiết học, Dặn dò HS:

khác gọi là sự biến đổi hoá học.

+ Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ.

Thực hiện BUỔI CHIỀU

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A GIỚI THIỆU KÍNH LÚP, ỐNG NHÒM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh biết về kính lúp,ống nhòm, các bộ phận và tác dụng, cách sử dụng kính lúp, ống nhòm.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, thực hành, vận dụng

3. Thái độ - Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Kính lúp, ống nhòm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên.

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’) Tập trung HS điểm danh

2. Giới thiệu về kính lúp: ( 12') - GV đưa kính lúp

- Bộ kính lúp gồm những chi tiết nào?

- Bộ kính lúp gồm có nhiều chi tiết kính, tay cầm - Kính lúp có tác dụng gì?

- Yêu cầu HS sử dụng kính lúp thực hành phóng các vật

- Nhận xét

3. Giới thiệu về ống nhòm: ( 14') - GV đưa bộ ống nhòm

- Bộ ống nhòm gồm những chi tiết nào?

- Bộ ống nhòm gồm có nhiều chi tiết 2 kính, thân ống nhòm

- Ống nhòm có tác dụng gì?

- Nhận xét

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Nêu tác dụng của kính lúp và ống nhòm

Điểm danh

- HS quan sát - HS nêu

- Chú ý quan sát

- Dùng để phóng to các vật - HS thực hành

- HS quan sát - HS nêu

- Chú ý quan sát

- Dùng để quan sát các vật ở xa

- Giới thiệu kính lúp và ống

(9)

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực hiện đúng nội quy ở phòng học

nhòm

- Lắng nghe

Ngày soạn: Ngày 26/1/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2021 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 40: NĂNG LƯỢNG

I - MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.

1.2. Kỹ năng:

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ … nhờ được cung cấp năng lượng. Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* GDMT: Tác động của năng lượng đến hoạt động của con người,

động vật, phương tiện, máy móc từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường * Giáo dục biển đảo:

- Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nến, diêm, pin tiểu, 1 đồ chơi chạy bằng pin tiểu.

- Bảng nhóm

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức 1 - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng, trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.

? Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ.

? Hãy lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt?

- 3 hs lên bảng trả lời.

- Hs nhận xét

Thực hiện

(10)

- Gv nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Nhờ cung cấp năng lượng mà các vật có biến đổi vị trí, hình dạng ....

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ:

- Hiện tượng quan sát được.

- Vật bị biến đổi như thế nào?

- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

? Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì?

- Yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết trong SGK/82

* Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện.

- GV yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết trong SGK/88.

- GV nêu yêu cầu: Em hãy quan sát các hình minh hoạ 3, 4, 5 trong SGK/83 và nói tên những nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc.

- GV đi giúp đỡ những cặp gặp khó khăn.

- Gọi 1 cặp khá làm mẫu.

- Gọi hs trình bày.

- TN1: Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.

- TN2: Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.

- TN3: Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.

- Hs nêu: Các vật muốn biến đổi thì cần phải được cung cấp 1 năng lượng

- 2 hs tiếp nối nhau đọc cho cả lớp nghe.

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- Hs lắng nghe.

- 2 hs ngồi cùng bàn cùng trao đổi theo hướng: 1 hs nêu hoạt động 1 hs nêu nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động đó sau đó đổi việc.

- 2 hs khá làm mẫu cho cả lớp theo dõi.

- Từng cặp hs trình bày, mỗi cặp chỉ nói về 1 hoạt động.

Thực hành cá nhân

Thực hiện

Làm việc nhóm cặp

(11)

? Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải làm gì?

? Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ đâu?

- Gọi hs đọc lại mục Bạn cần biết trong SGK/83.

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- Gv tổ chức cho hs liên hệ thực tế về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.

- Chia lớp thành 2 đội: mỗi đội cử ra 2 hs làm trọng tài nhận xét

- GV hướng dẫn hs cách chơi: 1 đội nêu 1 hoạt động, đội kia phải chỉ ra được nguồn năng lượng cho hoạt động đó. Sau đó đổi bên. Nếu đếm đến 3 mà đội nào chưa đưa ra được hoặc nguồn năng lượng sẽ mất lượt chơi và trừ 1 điểm. Mỗi câu trả lời đúng, 1 hoạt động nêu đúng tính 1 điểm.

- Tổ chức cho hs chơi trong 5 đến 6 phút.

- Tổng kết cuộc chơi.

3, Củng cố dặn dò: 3’

? Theo em đi ngủ có cần năng lượng không?

- GV nhận xét tiết học khen ngợi hs hăng hái tham gia xây dựng bài.

- Dặn dò HS

Hoạt động Nguồn năng lượng

Người nông dân cày, cấy,...

Thức ăn Các bạn HS đá

bóng, học bài,...

Thức ăn Chim đang bay Thức ăn

Máy cày Xăng

... ...

+ Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động con người cần phải ăn, uống và hít thở.

+ Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người được lấy từ thức ăn.

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 4 hs lên bảng ghi điểm: 2 hs ghi điểm, 2 hs giám sát bạn ghi điểm.

- Hs lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi.

- Hs cả lớp chơi trò chơi.

- Ngủ cũng cần năng lượng ít hơn khi còn thức và làm việc.

Tham gia chơi

(12)

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b.Hình tròn, biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, thiếp chúc mừng, phong bì... Nêu quy trình gấp cắt dán trang trí thiếp

Ghi nội dung như: Chúc mừng sinh nhật, Chúc mừng năm mới, Chúc mừng ngày 8-3,….... Thiếp chúc mừng được dùng để

-Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí đẹp.

Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho Ngân để thông báo đã nhận được bưu thiếp của bạn, và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới?. Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho

Bước 1: Cắt , gấp thiếp chúc mừng Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng Hoạt động 3:Thực hành. Chuùc möøng

b.Hình tròn, biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, thiếp chúc mừng, phong bì... Nêu quy trình gấp cắt dán trang trí thiếp

Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng.... Chuùc möøng

Học sinh thực