• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20

NS: 21/1/ 2019

NG: 28/1/2019 Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2019 TẬP ĐỌC

TIẾT 58,59 : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ: loài người, hang núi, lăn quay. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.

- HS hiểu nghĩa các từ : đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi.

- HS hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện chúng ta thấy con người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm...

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

* GDBVMT:Có ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên môi trường

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp: Ứng sử văn hoá.

- Ra quyết định: Ứng phó giải quyết vấn đề.

- Kiên định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1

Hoạt động của giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS lên đọc bài Thư Trung thu - Nhận xét chung

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài : 2.1. Luyện đọc (29p) a. Đọc mẫu

b. Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu:

- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp từng câu

- Hd hs đọc các từ khó, dễ lẫn: loài người, hang núi, lăn quay

* Đọc từng đoạn trước lớp - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn

- Gv hướng dẫn ngắt nghỉ các câu văn dài:

+ Ông vào rừng / lấy gỗ / dựng nhà.//

- Hd giải nghĩa từ

Hoạt động của học sinh - 3 Hs đọc và TLCH

- Nhận xét bạn

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- H/s theo dõi

- H/s đọc nối tiếp từng câu - Phát âm

- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn - Thể hiện

- Đọc chú giải

(2)

* Đọc nhóm:

- Gv chia nhóm 2. Nêu nhiệm vụ, yêu cầu đọc trong nhóm

- Gv đến từng nhóm hướng dẫn nhóm hs đọc

* Thi đọc giữa các nhóm

- Gv theo dõi nhận xét đánh giá.và tuyên dương nhóm đọc tốt .

* Y/c đọc đồng thanh.

- Các nhóm đọc .

- Đại diện các nhóm thi đọc . - H/s nhận xét bạn .

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 - 1 hs đọc toàn bài

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên 2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :13’

- Thần gió đã làm gì khiến ông mạnh nổi giận?

- Sau khi xô ngã ông Mạnh, thần Gió làm gì?

- Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió?

( Cho nhiều HS kể).

- Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó tay?

- Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh?

- Ông Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của ông?

- Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng thần Gió?

- Ông Mạnh tượng trưng cho ai?

- Thần Gió tượng trưng cho ai?

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

- Gv kết luận

- GV liên hệ bài học đến các em 2.3. Luyện đọc lại :19’

- Tổ chức cho hs thi đọc theo vai - Nhận xét chung

Hoạt động của học sinh

* Cả lớp đọc thầm.

- Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay.

- Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ.

- Coi thường tất cả.

-5 đến 7 HS kể.

- Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững.

- Thần Gió rất ăn năn.

- Ông Mạnh an ủi và mời thần Gió thỉnh thoảng tới chơi nhà ông.

- Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động thực hiện quan tâm đó.

- Ông Mạnh tượng trưng cho sức mạnh của con người

- Thần Gió tượng trưng cho sức mạnh của thiên nhiên.

- Con người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động, nhưng cũng phải biết bảo vệ môi trường sống

- Thi đọc

- Nhận xét, bình chọn

(3)

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này?

- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

- Nhận xét tiết học. Khen ngợi Hs đọc tốt, hiểu bài

- Trả lời

TOÁN

TIẾT 96 : BẢNG NHÂN 3

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Thành lập bảng nhân 3 và học thuộc lòng bảng nhân 3.

2.Kĩ năng:

- Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.

- Thực hành đếm thêm ba.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

- Mười tấm bìa mỗi tấm có gắn ba chấm tròn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau:

Tính: 2 kg x 6 = 2 cm x 8 = 2 cm x 5 = 2 kg x 3 = - Nhận xét chung

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài (27’ )

2.1. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3 - GV gắn một tấm bìa có ba chấm tròn lên bảng hỏi. Có mấy chấm tròn?

- Ba chấm tròn được lấy mấy lần?

- Ba được lấy một lần nên ta lập được phép nhân 3 x 1 = 3 (ghi bảng)

- Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên.

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân ba vừa lập được sau đó cho HS đọc thuộc lòng.

- Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.

Hoạt động của học sinh - Lên bảng thực hiện (2 em)

- Nhận xét bài làm của bạn

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- HS quan sát và làm theo GV.

- Có 3 chấm tròn.

- Ba được lấy 1 lần.

- HS đọc: 3 nhân 1 bằng 3

- HS sử dụng các chấm tròn lập các phép nhân còn lại theo hướng dẫn của GV.

- Cả lớp đọc đồng thanh sau đó đọc thuộc lòng.

- Thi đọc thuộc lòng.

(4)

2.2. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét chung Bài 2:

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

1 can cĩ: 3l nước mắm 9 can cĩ: ... l nước mắm?

- Hd

- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện phép tính.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Nhận xét chung

* Đáp số: 27l nước mắm

Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống:...

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hướng dẫn cách làm

- Học sinh làm bài. Gọi 1 học sinh lên bảng điền

- Nhận xét chung

3. Củng cố- dặn dị: 3’

- Nhận xét giờ học

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - Làm bài

- Nhận xét bài làm của bạn

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - Đọc đề. Tĩm tắt

- Làm bài

- Nhận xét bài làm của bạn

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - Làm bài

- Nhận xét bài làm của bạn

- Hs lắng nghe NS: 21/1/ 2019

NG:29/1/2019 Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2019 KỂ CHUYỆN

TIẾT 20 : ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1).

2. Kĩ năng:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh

III.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- KN Giao tiếp ; KN Ra quyết định.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(5)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’:“Chuyện bốn

mùa”

- GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện - Nhận xét chung

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài (27’ )

Hoạt động 1: Xếp lại tranh theo đúng thứ tự

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của SGK - GV yêu cầu HS quan sát tranh và xếp lại theo đúng thứ tự nội dung truyện - GV tổ chức cho HS cầm tranh đúng theo thứ tự nội dung truyện

Nội dung

+ Tranh 4: Thần Gió xô ngã ông Mạnh

+ Tranh 2: Ong Mạnh vác cây khiêng đá làm nhà

+ Tranh 3 Thần Gió tàn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp nhưng không xô ngã nhà ông Mạnh

+ Tranh 1: Thần Gió ghé chơi trò chuyện cùng ông Mạnh

- 2 HS nêu lại vị trí các tranh

Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện

- GV tổ chức thi kể chuyện

- Yêu cầu nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện(có thể sắm vai hoặc kể cá nhân)

- Đặt tên khác cho truyện

- Vậy qua câu chuyện này cho các em biết điều gì?

Kl: Con người có khả năng chiến thắng thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ trí thông minh, quyết tâm lao động. Nhưng con người cũng sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên và giữ gìn thiên nhiên.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-6 HS kể phân vai - Nhận xét bài của bạn

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- 1 HS đọc yêu cầu bài - HS quan sát, đánh dấu

- HS quan sát phát biểu ý kiến

- 2 HS

- HS kể lại chuyện - Nhóm kể (3 HS )

- Cả lớp bình bầu nhóm kể hay nhất

- HS nêu

- Con người thắng thiên nhiên.

HS theo dõi

- Hs lắng nghe

(6)

- Chuẩn bị: “Chim sơn ca và bông cúc trắng”

TOÁN

TIẾT 97 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3.

2. Kĩ năng:

- Áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.

- Củng cố kĩ năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng. UDPHTM (máy tính bảng) Bài tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Đọc thuộc lòng bảng nhân 3.

- Hỏi HS về kết quả của 1 phép nhân bất kì trong bảng.

- Nhận xét chung B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài :27’

Bài 1: Số?

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

Viết lên bảng: 3 x 3 =

- Phải điền mấy vào ô trống? Vì sao?

- Yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số. Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.

- Gọi HS đọc chữa bài.

- Nhận xét chung

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu) UDPHTM

- GV gửi bài tập vào máy tính bảng - Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Y/c tự làm bài rồi gửi trả lại bài cho GV

-2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 3.

- Nhận xét bài của bạn - Hs nối tiếp nêu.

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

- 1 học sinh đọc đề

- Điền số thích hợp vào ô trống.

- HS theo dõi.

- Điền 9 vào ô trống vì 3 x 3 = 9.

- Đọc theo yêu cầu của GV.

- Làm bài.

- Nhận bài tập - 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài

- HS làm bài và gửi trả bài lại cho GV.

(7)

- Gv nhận xét số % hs làm bài đúng, chưa đúng. Tuyên dương HS gửi bài đúng và nhanh nhất.

Bài 3. Bài toán:

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Y/c làm bài cá nhân

- Gọi nhận xét - Nhận xét chung.

Bài 4. bài toán.

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

Tóm tắt:

1 túi: 3kg gạo 8 túi: ...kg gạo?

- Gv nhận xét.

Bài 5. Số?

- Gọi hs đọc đề

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Nhận xét chung

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3.

- Nhận xét giờ học. Dặn về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau: Bảng nhân 4.

- Lắng nghe và sửa sai

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài

- HS nêu tóm tắt.

Tóm tắt 1 can: 3 lít dầu 5 can: …lít dầu?

HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng lớp

- HS chữa bài.

- Nhận xét bài làm của bạn

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - HS nêu tóm tắt.

- HS làm bài.

- HS theo dõi.

- 1 học sinh đọc đề - Hs nêu yêu cầu của bài - HS làm bài.

- HS chữa bài.

- Nhận xét bài làm của bạn

- Đại diện 4 tổ lên thi đọc - Lắng nghe và thực hiện

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 20: TRẢ LẠI CỦA RƠI( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu trả lại của rơi là thật thà, được mọi người quý trọng.

2. Kĩ năng: Khi nhặt được của rơi,biết tìm cách trả lại cho người đánh mất.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học

- Có thái độ quý trọng người thật thà, không tham của rơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(8)

- Tranh ảnh trong SGK.

- Đồ dùng phục vụ cho trò chơi sắm vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Nhắc lại ghi nhớ bài trước

- Nhận xét B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài 2- HD tìm hiểu bài (27’ ) a. Hoạt động 1:

- Chia lớp làm 3 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 tình huống.

- Thảo luận phân tích tình huống

- YC các nhóm lên đóng vai.

+ Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn không? Vì sao?

+ Vì sao các em lại làm như vậy khi nhặt được của rơi? Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người mất?

+ Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất?

+ Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn là cần phải trả lại?

* Kết luận:

b. Hoạt động 2:

- YC các nhóm trình bầy giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm.

- Phát giấy khổ to cho 3 nhóm, YC thảo luận các nội dung

* KL :Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài

* Thảo luận phân tích tình huống để đóng vai.

- TH1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ…

- TH2: Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường. Em sẽ…

- TH3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ…

* Các nhóm lên thể hiện tình huống của nhóm mình.

- Lớp nhận xét và TLCH

- TH1: Cần hỏi xem bạn nào mất thì trả.

- TH2: Nộp lên cho lớp trực tuần hoặc cô giáo chủ nhiệm để trả lại cho người mất.

- TH3:Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham của rơi.

ND thảo luận.

* Trình bày tư liệu.

- 3 nhóm trình bày những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm rồi dán trên bảng.

(9)

cùng thực hiện

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- YC lớp hát bài: Bà còng.

- Thực hiện nhặt được của rơi trả lại người mất. Dặn chuẩn bị bài sau.

- HS hát

- Lắng nghe và thực hiện

THỦ CÔNG

TIẾT 20: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.

2.Kĩ năng:

-Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí đẹp.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác học bài và yêu thích môn học -Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số mẫu thiếp chúc mừng.

- Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.

- Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí.

- Nhận xét chung

-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.

- Nhận xét bài làm của bạn B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

- Giới thiệu và ghi tên bài

2- HD tìm hiểu bài (27’ ) - HS nêu tên bài.

Hoạt động 1 : Ôn thực hành cắt, gấp, trang trí.

+ Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.

+ Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.

Quan sát.

- Gọi 3 HS nêu lại các bước.

- 1 HS lên thực hiện.

- Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2 : Thực hành.

- Chia lớp thành 4 nhóm

- Theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm.

- HS thực hành làm theo nhóm.

- Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản - Trưng bày sản phẩm.

(10)

phẩm của nhóm trên bìa.

- Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. -Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,…

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Nhận xét chung giờ học

- Hoàn thiện sản phẩm và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe và thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

Ghi nội dung như: Chúc mừng sinh nhật, Chúc mừng năm mới, Chúc mừng ngày 8-3,….... Thiếp chúc mừng được dùng để

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Bước 1: Cắt , gấp thiếp chúc mừng Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng Hoạt động 3:Thực hành. Chuùc möøng

b.Hình tròn, biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, thiếp chúc mừng, phong bì... Nêu quy trình gấp cắt dán trang trí thiếp

Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng.... Chuùc möøng

Học sinh thực