• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ……….

Ngày giảng: ……… Tiết : 51

KIỂM TRA 45' I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong cả hai chương II và III.

2. Kĩ năng: Kiểm tra đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của hs để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, khả năng vẽ hình, trình bày khoa học

3.Thái độ: Nghiêm túc, làm bài hiệu quả.

4/ Phát triển năng lực : Vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Tự luận và trắc nghiệm III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 37 đến tiết thứ 66 theo PPCT 2. Phương án kiểm tra: 30% TNKQ + 70% TL

- Nội dung kiến thức kiểm tra: chương 2 chiếm 20%, chương 3 chiếm 80%

Nội dung Tổng số tiết

Lý thuyết

Tỷ lệ thực dạy

Trọng số chương

Trọng số bài kiểm tra

LT VD LT VD LT VD

Chương II:

Điện từ học

5 4 2,8 2,2 56,0 44,0 11,2 8,8

Chương III:

Quang học

25 12 8,4 16,6 33,6 66,4 26,9 53,1

Tổng 30 16 11,2 18,8 89,6 110,4 38,1 61,9

*Trọng số nội dung kiến thức kiểm tra theo phân phối chương trình.

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng

TNKQ TL TNKQ TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL

1.

Dòng điện xoay chiều

- Nắm được các bộ phận chính trong máy phát điện xoay chiều.

Đo hiệu điện thế xoay chiều.

- Dụng cụ tạo ra dòng điện

(2)

xoay chiều trong thực tế.

Số câu Số điểm Tỉ lệ

%

3 1,5 15%

3 1,5

15

% 2. Máy

biến thế.

Truyề n tải điện năng đi xa.

- Cách làm giảm điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện.

- Quan hệ giữa công suất hao phí và hiệu điện thế trên đường dây tải điện.

- Vận dụng được công thức

1 1

2 2

U n U n

vào giải bài tập đơn giản

Số câu Số điểm Tỉ lệ

%

2 1,0 10%

1 2,0 20%

3 3,0

30

% 3.

Khúc xạ ánh sáng

- Hiểu được khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Số câu Số điểm Tỉ lệ

%

1 0,5 5%

1 0,5 5%

4.

Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.

- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.

- Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

- Xác định vị trí, độ cao của ảnh.

Số câu Số điểm Tỉ lệ

%

2 1,0 10%

1 4,0 40%

3 5,0 50%

(3)

TS câu TS điểm Tỉ lệ

%

5,5 3,5 35%

3 1,5 15%

2,5 5,0 50%

10 10 100%

IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất

Câu 1. Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có những bộ phận nào để có thể tạo ra dòng điện.

A. Cuộn dây dẫn có lõi thép. B. Nam châm điện và sợi dây nối dẫn nối hai cực của nam châm.

C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Nam châm vĩnh cửu.

Câu 2. Chiếu 1 tia sáng tới từ không khí vào nước độ lớn góc khúc xạ như thế nào so với góc tới ?

A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn.

C. Bằng nhau. D. Lúc lớn, lúc nhỏ luôn phiên thay

đổi.

Câu 3. Dòng điện xoay chiều có thể được tạo nên từ :

A. Pin. B. Đinamô xe đạp.

C. Động cơ điện. D. Ăcquy.

Câu 4. Để giảm hao phí trên đường dây khi truyền tải điện người ta thường dùng cách nào ?

A. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu

dây dẫn điện. B. Giảm công suất nguồn điện.

C. Giảm điện trở R. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5. Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên dây tải điện sẽ thay đổi thế nào nếu hiệu điện thế tăng lên 5 lần

A. Tăng 5 lần. B. Giảm 5 lần.

C. Tăng 25 lần. D. Giảm 25 lần.

Câu 6. Ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ có tính chất là:

A. Ảnh thật, lớn hơn vật B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 7. Để cường độ dòng điện xoay chiều ta dùng:

A. Ampe kế xoay chiều. B. Ampe kế một chiều.

C. Vôn kế xoay chiều. D. Vôn kế một chiều.

Câu 8. Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn có tính chất là:

A. Ảnh thật, lớn hơn vật B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. TỰ LUẬN: (6 điểm)

(4)

,dr.>

.

.

A'

F O F'

Δ A

B' B I

Câu 1. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8000 vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 180V . Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp?

Câu 2. Một vật sáng AB = 2cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 24cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 32cm.

a. Dựng ảnh AB của AB qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh.

b. Xác định vị trí, độ cao của ảnh.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án C B B A D D A C

B. TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu Đáp án Điểm

Câu 2

Tóm tắt n1 = 8000 vòng

n2 = 400 vòng U1 = 180V U2 = ?

Vận dụng công CT :

U1 U2=n1

n2

U2=

n2 n1 U1 U2 =

400 8000

180

= 9V

Đáp số: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là: 9V

Tóm tắt:0,25đ

0,5đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ

Câu 3

a. - Hình vẽ

- Nhận xét: Ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

b. Ta có: OAB ~ OA’B’

=>

' ' '

OA A B OA AB

( 1) Ta lại có: F’OI ~ F’A’B’

=>

' ' ' '

' A B F A

OI F O

hay

' ' ' '

' A B OA OF

AB OF

(2)

Tóm tắt:0,5đ

1,0đ

0,25đ 0,25đ

0,25đ

(5)

Từ (1) và (2) suy ra:

' ' '

' OA OA OF

OA OF

(3)

Thay OA’ = 32cm, OF’ = 24cm vào (3) ta được : OA = 96cm.

Từ (1) suy ra:

' ' OA'

A B AB

OA

' ' 96 2 6 A B 32  cm

Vậy: khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 96cm và chiều cao của ảnh là 6cm.

0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

VII. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

*************************

Ngày soạn: 06/03/2019

Ngày giảng:………. Tiết 52

BÀI 47. SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.

- Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.

- Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh.

2/ Kĩ năng: Biết tìm hiểu kĩ thuật đã được ứng dụng trong kĩ thuật, cuộc sống.

3/ Thái độ: Say mê, hứng thú khi hiểu được tác dụng của ứng dụng.

4/ Phát triển năng lực : Vận dụng kiến thức vào thực tế.

II.NHỮNG CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Nêu hai bộ phận chính của máy ảnh ?

- Đặc điểm của ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh?

III. ĐÁNH GIÁ:

*Bằng chứng:

- Vận dụng kiến thức đã học giải thích được các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn, làm một số bài tập liên quan.

* Hình thức đánh giá: Quan sát, bài tập vận dụng.

* Công cụ đánh giá: đánh giá theo thang điểm.

IV. CHUẨN BỊ:

- Sgk, Mô hình máy ảnh, Một máy ảnh bình thường.

(6)

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số ( 1')

2/ Kiểm tra bài cũ (4')

? Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT?

3/ Bài mới: Tạo tình huống học tập: Như SGK.

*HĐ 1: Tìm hiểu máy ảnh

- Mục đích: Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.

- Thời gian: 10'

- Phương pháp: Quan sát, thu thập thông tin.

- Phương tiện: Mô hình máy ảnh, sgk.

HĐ của GV HĐ của HS

GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi:

? Các bộ phận quan trọng của máy ảnh?

+Vật kính là thấu kính gì? Vì sao?

+ Tại sao phải có buồng tối?

? Vị trí của ảnh phải nằm ở bộ phận nào?

I. Cấu tạo máy ảnh

Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối

Đ: + Vật kính là TKHT để tạo ra ảnh thật hứng trên màn ảnh.

+ Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt vào, chỉ có ánh sáng của vật sáng truyền vào tác dụng lên phim.

- Ảnh hiện lên trên phim.

* HĐ 2: Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim của máy ảnh

- Mục đích: Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh.

- Thời gian: 20'

- Phương pháp: Thực nghiệm rút kết luận, quan sát, dựng hình.

- Phương tiện: Mô hình máy ảnh, máy ảnh thật, sgk, thước kẻ.

HĐ của GV HĐ của HS

Yêu cầu HS hướng vật kính của máy ảnh về phía một vật ngoài sân trường hoặc cửa kính phòng học, đặt mắt sau tấm kính mờ hoặc tấm nhựa trong được đặt ở vị trí của phim để quan sát ảnh của vật này.

GV: Yêu cầu HS trả lời C1, C2 GV: Yc HS thực hiện C3

Gợi ý C3:

- Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B’ của B hiện trên phim PQ và ảnh A’B’ của AB.

- Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đối với

II. Ảnh của một vật trên phim 1. Trả lời câu hỏi

HS: Từng nhóm tìm cách thu ảnh của một vật trên tấm kính mờ đặt ở vị trí của phim trong mô hình máy ảnh và quan sát ảnh này. Từ đó trả lời C1, C2 C1: Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

C2: Hiện tượng thu được ảnh thật (ảnh trên phim) của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ.

HS: Từng h/s thực hiện C3

2. Vẽ ảnh của một vật trước máy

(7)

tia sáng từ B tới vật kính và song song với trục chính.

- Xác định tiêu điểm F của vật kính.

GV: Yc HS thực hiện C4.

- Đề nghị HS xét 2 tam giác đồng dạng OAB và OA’B’để tính theo yc của C4

? Nêu nhận xét về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh.

ảnh C3:

HS: Thực hiện C4.

C4:

d = 2m = 200cm; d/ = 5cm.

Tam giác vuông ABO đồng dạng với tam giác vuông A/B/O

A¿B¿

AB =A¿O AOh¿

h =d¿ d =5

200=1 40 h¿=h

40

3. Kết luận: Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

* HĐ 3: Vận dụng

- Mục đích: Biết tìm hiểu kĩ thuật đã được ứng dụng trong sản xuất, trong cuộc sống.

- Thời gian: 8'

- Phương pháp: thu thập thông tin, luyện tập, củng cố.

- Phương tiện: Sgk, bảng phụ, thước kẻ.

HĐ của GV HĐ của HS

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các bộ phận trên máy ảnh thật trả lời C5.

GV: Yc HS vận dụng C4 để giải C6.

HS: Làm C6

III. Vận dụng

C6: h=1,6m; d=3m; d/=6m.

h/=?

Giải: Áp dụng kết quả của C4 ta có ảnh A/B/ của người ấy trên phim có chiều cao là: A/B/=AB.

A¿O

AO =160. 6

200=3,2cm.

* HĐ 4: Hướng dẫn về nhà:

- Mục đích: Định hướng cho hs các phần kiến thức cơ bản, giúp HS giải quyết các bt được giao, chuẩn bị bài mới thật tốt.

(8)

- Thời gian: 2'

- Phương pháp: + Thu thập thông tin.

+ Tìm tòi nghiên cứu

- Phương tiện: SGK, SBT, các sách tham khảo

HĐ của GV HĐ của HS

- Về nhà học bài theo SGK,

- Học bài và làm các bài tập trong sbt, đọc phần có thể em chưa biết.

- Nghe và ghi nhớ

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- SGK, SGV, sbt, thiết kế bài giảng, sách tham khảo.

VII. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 4 Đặt vật sáng AB cao 4 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính. 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược

Quan điểm của Kotler về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng Theo Kotler (2001, trang 73), khách hàng sẽ chọn mua hàng của những doanh nghiệp nào mà

TL: Hiện tượng thu được ảnh thật (ảnh trên phim) của vật thật chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ... Vẽ ảnh của một vật có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông

C2 : - Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì thì ta đặt mắt trên đường truyền của chùm tia ló..

Hai tia ló trên giao nhau tại S’, ta thu được ảnh thật S’ của S qua thấu kính. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ C5.. Dịch chuyển thấu kính hội tụ

Bài 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 24 cm tạo ảnh A'B' cùng chiều với vật.. Không sử dụng công thức thấu kính,

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

Trong phương pháp này, vị trí của phương tiện có thể xác định ứng với từng điểm ảnh thu được dựa vào thông số lắp đặt của camera.. Phương pháp này có thể tận dụng