• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT Địa 6 - Bài 3

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT Địa 6 - Bài 3"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tìm điểm giống và khác nhau giữa 2 bản đồ ?

KHỞI ĐỘNG

Bản đồ một khu vực của TP Đà Nẵng

Giống nhau: Nội dung: Bản đồ một khu vực của TP Đà Nẵng

Khác nhau: Tỉ lệ:

+ Bản đồ 1 nhỏ.

+ Bản đồ 2 lớn hơn, chi tiết hơn.

1 2

(2)

Bài 3:

TỈ LỆ BẢN ĐỒ.

TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ

DỰA VÀO TỈ LỆ

BẢN ĐỒ.

(3)

NỘI DUNG CHÍNH Bài 3

Tỉ lệ bản đồ

Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ

lệ bản đồ

1 2

(4)

Bản đồ tự nhiên châu Phi

Tỉ lệ

1 : 25 000

TỶ LỆ 1 : 25 000

1cm trên BĐ tương ứng với 25000 cm (250m) trên thực địa

Khoảng cách ngoài thực địa

1

25 000

Khoảng cách trên bản đồ Là tỉ số

Quan sát hình, cho biết tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?

Tỉ lệ bản đồ là gì ?

1. TỈ LỆ BẢN ĐỒ

(5)

1. Tỉ lệ bản đồ

a. Khái niệm (SGK/ 106) b. Ví dụ:

Khoảng cách ngoài thực địa 1

25 000

Khoảng cách trên bản đồ Là tỉ số

Tiết 15 - Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ.

TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ DỰA VÀO TỈ LỆ BẢN ĐỒ.

c. Các dạng tỉ lệ bản đồ

(6)

1. TỈ LỆ BẢN ĐỒ

Nhận xét chi tiết hơn về 2 bản đồ ?

1. Nhận xét về cách thể hiện tỉ lệ của 2 bản đồ (Bản đồ nào có tỉ lệ thước? Bản đồ nào có tỉ lệ số?)

2. Bản đồ nào có nội dung chi tiết hơn và thể hiện được nhiều đối tượng địa lí hơn?

3. Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn?

4. Ở tỉ lệ số, dựa vào tỉ số hay mẫu số để so sánh tỉ lệ giữa 2 bản đồ để biết bản đồ nào lớn hơn, bản đồ nào nhỏ hơn?

5. Mối quan hệ giữa tỉ lệ của bản đồ và mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Bản đồ một khu vực của TP Đà Nẵng

1

2

(7)

1. Tỉ lệ bản đồ

a. Khái niệm (SGK/106) b. Ví dụ:

Khoảng cách ngoài thực địa 1

25 000

Khoảng cách trên bản đồ Là tỉ số

Tiết 15 - Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ.

TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ DỰA VÀO TỈ LỆ BẢN ĐỒ.

c. Các dạng tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ thước: SGK/106 - Tỉ lệ số: SGK/106

d. Ý nghĩa:

(8)

1. TỈ LỆ BẢN ĐỒ

Tỉ lệ thước

Tỉ lệ số

Ý nghĩa: cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu.

+

1:7.500 Tức là 1cm trên bản đồ tương ứng với 7.500 cm (hay 75m) trên thực địa.

+ Phân số có tử luôn là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại.

- Thước tỉ lệ chia làm 4 đoạn.

- Mỗi đoạn dài 1cm tương ứng với 75m trên thực địa.

Ý nghĩa của tỉ

lệ bản đồ là gì?

(9)

Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1:6.000.000, khoảng cách giữa 2 địa điểm A-B là 1,5 cm, vậy trên thực tế khoảng cách giữa 2 địa điểm đó là bao nhiêu ki-lô-mét?

Phân tích ví dụ 1

2

. TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ DỰA VÀO TỈ LỆ BẢN ĐỒ

A

B

Bản đồ

Thực tế

Tỉ lệ:

1:6.000.000

1 cm trên bản đồ 6000.000 cm trên thực tế 1,5 cm trên bản đồ ? cm trên thực tế

1,5x 6000.000 = 9.000.000 cm trên thực tế Đổi 9.000.000 cm = 90 km
(10)

Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 45 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1:500.000, khoảng cách giữa hai địa điểm đó trên bản đồ là bao nhiêu?

Phân tích ví dụ 2

2

. TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ DỰA VÀO TỈ LỆ BẢN ĐỒ

… cm

Bản đồ Thực

tế

Tỉ lệ: 1:500.000

1 cm trên bản đồ 500.000 cm trên thực tế 4.500.000 cm trên thực tế

? cm trên bản đồ

 4.500.000 : 500.000 = 9 cm trên bản đồ Đổi 45 km = 4.500.000 cm

A B km 45

A

B

(11)

1/ Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1:6.000.000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Vinh (tỉnh Nghệ An) là 5 cm, vậy trên thực tế thành phố đó cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài tập 1

2. TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ DỰA VÀO TỈ LỆ BẢN ĐỒ

Hà Nội

Vinh

Bản đồ

Thực tế

Tỉ lệ: 1:6.000.000

1 cm trên bản đồ 6000.000 cm trên thực tế 5 cm trên bản đồ ? cm trên thực tế

 5 x 6000.000 = 30.000.000 cm trên thực tế Đổi 30.000.000 cm = 300 km

(12)

Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 25 km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1:500 000, khoảng cách giữa hai địa điểm đó là bao nhiêu?

Bài tập 2

2. TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ DỰA VÀO TỈ LỆ BẢN ĐỒ

… cm

Bản đồ Thực tế

Tỉ lệ: 1:500.000

1 cm trên bản đồ 500.000 cm trên thực tế 2.500.000 cm trên thực tế

? cm trên bản đồ

 2.500.000 : 500.000 = 5 cm trên bản đồ Đổi 25 km = 2.500.000 cm

A B km 25

A

B

(13)

NỘI DUNG CHÍNH Bài 3

Tỉ lệ bản đồ Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ

1 2

Cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu

- Tỉ lệ thước

- Tỉ lệ số

1:10.000.000

Ý nghĩa Các dạng

Muốn đo khoảng cách thực tế phải đo được khoảng cách trên bản đồ: rồi dựa vào tỉ lệ số hoặc thước tỉ lệ để tính.

Đem khoảng cách AB trên bản đồ áp vào thước tỉ lệ sẽ biết được khoảng cách AB trên thực tế.

Nguyên tắc Với tỉ lệ thước

(14)

Làm việc cá nhân

Ghi đáp án vào Ô Chat hoặc giơ tay

trả lời Có 10 câu

hỏi ngắn.

Đọc kĩ.

Trò chơi: NHÀ ĐỊA LÍ TÀI BA

Chuẩn bị nháp, bút,

thước

Mỗi lượt: 2 HS trả lời đúng và nhanh nhất nhận được 1 ngôi sao hi vọng

Kết thúc trò chơi, GV tổng kết: HS nhiều ngôi sao nhất

 chiến thắng.

HS tự tính

nháp ở ngoài

(15)

Giữa 2 bản đồ tự nhiên Việt Nam có tỉ lệ 1:10.000.000 và 1:15.000.000, bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn và thể hiện được nhiều đối tượng địa lí hơn?

1 1

2 2

3

+ Tỉ lệ lớn nhất:

bản đồ C

+ Ít chi tiết nhất:

bản đồ A

3

Trò chơi: NHÀ ĐỊA LÍ TÀI BA

1:10.000.000

Hãy chú thích tên dạng tỉ lệ cho 2 hình bên:

(1) (2)

Cho BĐ hành chính VN có kích thước lần lượt là A:

15,5 x 20 cm; B: 28 x 35 cm; C: 84 x 116cm; Cho biết bản đồ nào có tỉ lệ lớn nhất? Bản đồ nào thể hiện được ít chi tiết nhất?

+ Bản đồ tỉ lệ lớn hơn: 1:15.000.000

+ (1): Tỉ lệ thước

+ (2): Tỉ lệ số

(16)

Điền số liệu vào chỗ trống trong bảng sao cho phù

4 hợp.

Trò chơi: NHÀ ĐỊA LÍ TÀI BA

Bản đồ Khoảng cách trên

bản đồ (cm) Khoảng cách thực tế Tỉ lệ bản đồ

A 1 5 km ……...

B 1 3000 m ……...

C 1 60 km ……...

D 1 …………..km 1 : 1000.000

E 1 ………… m 1 : 10.000

1: 500.000 1: 300.000 1: 6.000.000 10

100

(17)

5

Trò chơi: NHÀ ĐỊA LÍ TÀI BA

Tỉ lệ bản đồ Khoảng cách trên bản đồ (cm)

1 : 1000.000 (1)……….

1 : 5000.000 (2)……….

1 : 500.000 (3)……….

1 : 10.000.000 (4)……….

1 : 2500.000 (5)……….

Hai thành phố A-B có khoảng cách thực tế là 500 km, xác định khoảng cách trên bản đồ của 2 thành phố, với các tỉ lệ trong bảng dưới đây:

50 cm 10 cm 100 cm

5 cm

20 cm

(18)

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

1. Sử dụng bản đồ du lịch Việt Nam để lên kế hoạch cho 1 chuyến tham quan trong 3 ngày. Hãy chọn các điểm dừng chân và lên kế hoạch cho chuyến đi, chọn phương tiện di chuyển, nơi em định tham quan, nghỉ đêm, món ăn sẽ thưởng thức,…

Nêu rõ những lí do lựa chọn của em (ví dụ: khoảng cách 2 địa điểm là bao nhiêu để chọn phương tiện di chuyển phù hợp như taxi hoặc máy bay. HS phải tính toán khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ)  ghi lại kế hoạch vào giấy A4

- Hoàn thành ở nhà - Thời gian: 1 tuần

- Thực hiện trên giấy A4 - Chỉ chọn 1 trong 2

-Tiêu chí: nội dung chính xác, rõ ràng, sạch đẹp, có hình vẽ, icon

Hướng dẫn

2. Vận dụng kiến thức đã học về tỉ lệ để vẽ sơ đồ 1 căn phòng trong nhà em với tỉ lệ tương ứng. (đo chiều dài, rộng của phòng, tính tỉ lệ phù hợp với giấy A3, dựa vào tỉ lệ để vẽ).

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Đông Nam Á lục địa địa hình đồi núi là chủ yếu, các dãy núi có độ cao trung bình, chạy theo hướng bắc- nam, tây bắc- đông nam, các đồng bằng phù sa phân bố ở hạ lưu các

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.. +

Phần lớn khu vực này thuộc đới ôn hòa, ở phía Nam có khí hậu cận nhiệt đới, phía đông phần lục địa và phần hải đảo chịu ảnh hưởng gió mùa.. - Phần đất liền: gồm

❖ (2)Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ, đó là………..... Apatit

Trả lời câu hỏi trang 10 Địa lí 10: Dựa vào thông tin trong mục 4 và hình 2.4, trình bày phương pháp bản đồ - biểu đồ (đối tượng, đặc điểm và

Cách sử dụng: sử dụng thiết bị hiển thị có hỗ trợ hệ thống định vị toàn cầu như máy tính, laptop, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh, kết hợp với các bản đồ số

+ Các tinh thể băng khá nặng, chúng sẽ rơi khỏi những đám mây, nếu nhiệt độ không khí phía dưới <0 o C các tinh thể băn rơi xuống trở

Bài 2 Trang 4 Tập Bản Đồ Địa Lí: Để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển, người ta thường dựa vào các tiêu chí chính nào