• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20

Ngày soạn : 8 tháng 1 năm 2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2017

Tập đọc

Tiết 58+ 59: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I. MỤC TIÊU:

Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn cả bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật (ông Mạnh, Thần Gió).

Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn.

Rèn kỹ năng đọc – hiểu:

- Hiểu những từ ngữ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ,…

- Hiểu nội dung bài: ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.

*QTE: - Quyền và bổn phận sống thân ái và hòa thuận với thiên nhiên.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Giao tiếp: Ứng xử văn hóa - Ra quyết định: Ứng phó, giải quyết vấn đề Kiên định.

III. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 35’:

A. Bài cũ (4’):

- GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc 12 dòng thơ trong bài Thư trung thu;

- trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.

- Nhận xét.

B Bài mới

1.Giới thiệu (1’): Tranh trực quan 2. Luyện đọc 12’

* Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài.

* Luyện đọc đoạn

- HS đọc nối tiếp từng câu l1.

- Luyện phát âm: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ,

- HS đọc.

- HS nhận xét bạn học

- HS lắng nghe

- HS đọc câu theo dãy bàn - HS đọc cá nhân đồng thanh - HS đọc nối tiếp từng câu l2.

- HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau l1.

- Chú ý ngắt giọng đúng một số câu sau:

- HS đọc nối tiếp -3 HS đọc3 đoạn.

(2)

+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// - Luyện đọc câu.

+ Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//

- HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau l 2. -5 HS đọc 5 đoạn - HS đọc các từ được chú giải gắn với từng

đoạn đọc. Giải nghĩa thêm từ “lồm cồm”.

- HS nêu giải nghĩa từ.

- Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm đọc và thi đua.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3). - Các nhóm đọc và thi đua.

Tiết 2

* Tìm hiểu bài (15’)

-Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?

- 1 HS đọc đoạn 1.

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông bão, nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm Người cổ xưa chữa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá.

+ Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông.

Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió.

- Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà.

Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi.

- 1 HS đọc đoạn 4, 5.

Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió. Phải bó tay

- Hình ảnh: câu cối xung quanh ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững.

Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?

- Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi.

Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì?

- GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện

. - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình.

* Luyện đọc lại 20’

- Nhận xét, cho điểm

- HS tự phân vai và thi đọc lại truyện

C. Củng cố, dặn dò (3’)

+ Để sống hòa thuận với thiên nhiên các em cần phải làm gì?

- GDHS: Lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên, biết trồng và chăm sóc cây xanh

- Nhận xét tiết học. VN học

--- Buổi chiều.

(3)

Toỏn

Tiết 96: Bảng nhân 3 I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh thành lập bảng nhân 3, 3 nhân với 1, 2, 3...10. và học thuộc bảng - HS áp dụng bảng nhõn 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.

- Học sinh thực hành đếm thêm 3.

II. Đồ dùng dạy học: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa gắn 3 chấm tròn.

III. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ(5 )

2 học sinh lên bảng: Tính 2 cm x 8 = 2 kg x 7 = 2 cm x 6 = 2 kg x 5 = - Nhận xét cho điểm.

B. Bài mới( 12 )

1 Hớng dẫn hs lập bảng nhân 3.

Tấm bìa có mấy chấm tròn?

- Ba chấm tròn đợc lấy mấy lần?

- GV gắn tiếp 2 tấm bìa nữavà hỏi - Vậy 3 đợc lấy mấy lần?

- Hãy lập phép tính tơng ứng với 3

đợc lấy 2 lần?

- Đọc phép tính :

- Tơng tự lập bảng nhân 3.

- học sinh đọc xuôi ngợc – thuộc - Con có nhận xét gì về bảng nhân 3?

- Hai tích trong bảng nhân 3 liền kề nhau hơn và kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

2. Thực hành (19 )’ Bài 1:Tính nhẩm:

- Dựa vào kiến thức nào đã học các con làm đợc bài tập 1?

Bài 2:Học sinh đọc đề- quan sát hình

Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

Muốn biết 9 can có bao nhiêulít ta làm thế nào?

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã

học?

Bài 3 Viết số thích hợp vào ô trống.

- hai số liền nhau hơn và kém nhau bao nhiêu đợn vị ?

- Con có nhận xét gì về các số trong bảng?

Bài 4 : số

- khi nào thì vế bên trái bằng vế bên phải?

2 học sinh làm trên bảng dới lớp làm bảng con .

2cm x 8 = 16 cm 2kg x 7 = 14 kg 2 cm x6 = 12cm 2 kg x6 = 12 kg

- Học sinh quan sỏt

3 đợc lấy 1 lần Viết : 3 x 1 = 3 3 đợc lấy 2 lần Viết : 3 x 2 = 6 3 x1 = 3

3 x 2 = 6 3 x 3 = 9 3 x 4 = 12 3 x 5 = 15 3 x 6 = 18 3 x 7 = 21 3 x 8 = 24 3 x 9 = 27 3 x 10 = 30

- Học sinh làm đọc kết quả.

- Dựa vào bảng nhân 3 để làm.

- Học sinh làm trình bày bảng.

Tóm tắt :

Một can có: 3 lít 9 can có ... ? lít Bài giải.

Chín can có số lít là:

3 x9 = 27( lít) Đáp số : 27 lít - Học sinh đổi chéo bài kiểm tra.

3 6 9 12 15 18 21 24 27 30

Học sinh đọc kết quả gv ghi nhanh kết quả

lên bảng.

2 x 3 = 3 x 2

(4)

- Con có nhận xét gì về các thừa số của hai phép tính trong bài?

C. Củng cố(5 )

Trò chơi: Điền kết quả vào bảng nhân

- 2 bạn là 1 cặp đôi 1 ngời ra đề 1 ngời đọc đáp án.

- Dặn dò : về nhà làm bài tập sgk ,học thuộc bảng nhân 3

Vd: a) 3x9= ? b. trả lời 27

=========================================================

Ngày soạn: 20 thỏng 1 năm 2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 thỏng 1 năm 2017 Chớnh tả TIẾT 37: GIể

I. MỤC TIấU:

-Nghe và viết lại chớnh xỏc bài thơ Giú.

-Trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.

-Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả phõn biệt s/x.

*Tớch hợp về giỏo dục bảo vệ mụi trường: Giỳp hs thấy được tớnh cỏch thật đỏng yờu của nhõn vật Giú. Từ đú thờm yờu quý mụi trường thõn thiện.

II. CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:

A/Kiểm ta bài cũ (5’):

-Gv đọc cho hs viết:l ặng lẽ,cỏi nún B/ Bài mới:

1.Giới thiệu bài (2’):

Ghi tờn bài :Giú

2. Hướng dẫn chớnh tả (7’):

a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn

2 hs lờn bảng viết ,cả lớp viết bảng con

2 hs đọc lại

- Gọi 3 học sinh lần lượt đọc bài thơ. - 3 học sinh lần lượt đọc bài.

- Bài thơ viết về ai? - Bài thơ viết về giú.

-Hóy nờu những ý thớch và hoạt động của giú được nhắc đến trong bài thơ.

Tớnh cỏch thật đỏng yờu của n vật Giú. Từ đú thờm yờu quý mụi trường thõn thiện.

- Giú thớch chơi thõn với mọi nhà;

giú cự anh mốo mướp; giú rủ ong mật đến thămhoa; giú đưa những cỏnh diều bay lờn; giú ru cỏi ngủ;

giú thốm ăn quả lờ, trốo bưởi, trốo na.

b) Hướng dẫn cỏch trỡnh bày

- Bài viết cú mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ cú mấy cõu thơ? Mỗi cõu thơ cú ? chữ

- Bài viết cú hai khổ thơ, mỗi khổ thơ cú 4 cõu thơ, mỗi cõu thơ cú 7 chữ.

- Vậy khi trỡnh bày bài thơ chỳng ta phải chỳ ý những điều gỡ?

- Viết bài thơ vào giữa trang giấy, cỏc chữ đầu dũng thơ thẳng hàng

(5)

với nhau, hết một khổ thơ thứ nhất thì cách một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai.

c) Luyện viết đúng:

- Hãy tìm trong bài thơ:

+ Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; - Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi;

gió, rất, rủ, ru, diều.

+ Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi.

- Đọc lại các tiếng trên cho học sinh viết vào bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho học sinh, nếu có.

- Viết các từ khó, dễ lẫn.

3. Viết vở (12’):

- Giáo viên đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần.

- Viết bài theo lời đọc của giáo viên.

- Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho học sinh soát lỗi.

- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở.

- Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau.

4. Làm bài tập (7’):

Bài 1:

- Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho học sinh thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được tuyên dương.

- 2 học sinh làm bài trên bảng lớp.

Cả lớp làm bài vào VBT Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án:

hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính

Bài 2:

- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi đố vui: Hai học sinh ngồi cạnh nhau làm thành một cặp chơi. Các học sinh oẳn tù tì để chọn quyền đố trước. Học sinh đố trước đọc 1 trong các câu hỏi của bài để bạn kia trả lời...

C/Củng cố dặn dò (5’):

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.

- Học sinh chơi trò tìm từ. Đáp án:

+ mùa xuân, giọt sương.

+ chảy xiết, tai điếc.

Có thể cho học sinh giải thêm 1 số từ khác:

+ Buổi đầu tiên trong ngày. (buổi sáng)/ màu của cây lá. (xanh)/

Nước chảy thành dòng. (sông)/

hạt nhỏ, mầu đỏ nâu, có trong nước sông (phù sa)/ Từ dùng để khen người gái có khuôn mặt đẹp (xinh)…

+ Tên một loại cá. (cá giếc)…

(6)

================================

Toán

TIẾT 97: LUYỆN TẬP I

.

Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 3.Học sinh áp dụng bảng nhân 3để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.

- Củng cố kĩ năng thực hành đếm thêm 2, đếm thêm 3.

II. Chuẩn bị:

III. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ(5’)

Đọc bảng nhân 3.

Tính : 3 kg x 5 = 3 cm x 4 = B. Bài mới:

*)Luyện tập thực hành:

Bài 1: 6, Số

- Để điền đúng số vào ô trống ta phải dựa vào bảng nhân nào?

Bài 2: 6’ Viết số thích hợp vào chỗ trống:

Qua hình vẽ các con nhận xét các số ở ô vuông là tích của 3 x với bao nhiêu?

- Học sinh đọc xuôi đọc ngược.

Bài 3: 6’ Học sinh đọc đầu bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 30 quả cam là số cam của mấy đĩa?

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?

Bài 4:6’ Số.

Để điền được các số tiếp theo con

2 học sinh làm bài trên bảng

3 kg x 5 = 15 kg 3cm x 4 = 12 cm - 3 học sinh đọc bảng nhân 3.

- Học sinh làm đọc kết quả gv ghi nhanh lên bảng:

X 4 x 7 X 6 x 9

- Học sinh thực hành theo nhóm gắn phiếu len bảng nhận xét đối chiếu.

X 10 X 8 x 3 X 6

- Học sinh làm trình bày bảng Tóm tắt:

1 đĩa có : 3 quả cam 10 đĩa có : ? quả cam Bài giải.

10 đĩa có số quả cam là:

3 x 10 = 30 (quả) ĐS: 30 quả cam

- Học sinh điền đọc kết quả.

a. 4; 6; 8; 10; 12; 14.( bảng nhân 4 ) 3

12 3 21

3 27 3

30 18

3

16

24 9

(7)

dựa vào đõu?

- Cỏc số 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14.là tớch của bảng nhõn mấy?

- Cỏc số 9, 12, 15, 18, 21., 24.là tớch của bảng nhõn mấy?

Bài 5: 6’ số.

- Khi tổng bằng số hạng thỡ số hạng kia là mấy?

- Khi tớch bằng thừa số thỡ thừa số kia là bao nhiờu?

C. Củng cố(5’)

Bài học hụm nay cỏc con được cung cấp những kiến thức cơ bản gỡ ? - Về nhà học thuộc bảng nhõn 3

b. 9; 12; 15; 18; 21; 24.( Bảng nhõn 3 ) - Học sinh làm, đọc kết quả.

3 + 0 = 3 3 x = 3

===============================

Kể chuyện

Tiết 20: ễNG MẠNH THẮNG THẦN GIể

I. MỤC TIấU:

- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng nội dung truyện

- Kể lại toàn bộ câu ch với giọng kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.

- Đặt đợc tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện

- Chăm chú nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Giao tiếp: Ứng xử văn húa - Ra quyết định: Ứng phú, giải quyết vấn đề - Kiờn định.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : 4 tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK - HS : SGK IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ ( 5 )

- HS kể lại câu chuyện : Chuyện bốn mùa - GV nhận xét, cho điểm

B. Bài mới:

1/ Giới thiệu bài ( 1 )

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2/. HD kể chuyện ( 28 )

a) Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện

-Yêu cầu HS quan sát tranh -Yêu cầu sắp xếp thứ tự tranh - GV nhận xét

- Tranh 4 trở thành tranh 1 - Tranh 2 vẫn là tranh 2 - Tranh 3 vẫn là tranh 3 - Tranh 1 trở thành tranh 4 b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét

c ) Đặt tên khác cho câu chuyện - GV ghi nhanh một số tên tiêu biểu

- 6 HS phân vai, dựng lại chuyện

+ HS quan sát kĩ từng tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện

- HS xếp lại thứ tự tranh theo nội dung câu chuyện :Thứ tự sắp xếp là : 4-2-3-1

- Nhận xét

+ Mỗi HS đợc chỉ định kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét, bổ xung

+ HS suy nghĩ, sau đó từng em nối tiếp nhau nói tên các em đặt cho câu chuyện . +VD : Ông Mạnh và Thần Gió / Bạn hay thù ? / Thần Gió và ngôi nhà nhỏ . /

0 1

(8)

C. Cñng cè, dÆn dß ( 3 ):

- ChuyÖn " ¤ng M¹nh th¾ng ThÇn Giã”cho em biÕt ®iÒu g× ?

- GV NX TD

- VÒ nhµ kÓ chuyÖn cho ngêi th©n nghe

==========================================================

Ngày soạn: 21 tháng 1 năm 2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2017 Tập đọc

Tiết 60: MÙA XUÂN ĐẾN I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc với giọng tươi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Biết một vài loài cây, loài chim trong bài. Hiểu các từ ngữ: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.

* Nội dung tích hợp về bảo vệ môi trường:

- Gv giúp hs cảm nhận được nội dung: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, Hs có ý thức về bảo vệ môi trường.

- Giáo dục hs ý thức BVMT II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa một số loài hoa, loài cây trong bài.

- Một số tờ giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra bài cũ 3’:

- GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Mạnh thắng Thần Gió và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài mới (1’):

Bài đọc Chuyện bốn mùa đã cho em biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có vẻ riêng đáng yêu. Bài các em học hôm nay sẽ cho em thấy rõ thêm vẻ đẹp của mùa xuân. Sự thay đổi của bầu trời và mặt đất khi mùa xuân đến.

HS theo dõi

(9)

2: Luyện đọc 8”

a) GV đọc mẫu:

- GV đọc diễn cảm bài văn với giọng tả vui, hào hứng, hướng dẫn giọng đọc.

- Luyện đọc cho HS kết hợp giải nghĩa từ.

b) Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

Chú ý những từ ngữ: nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều.

c) Đọc từng đoạn trước lớp.

Đoạn 1: Từ đầu -> thoảng qua. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

Đoạn 2: Vườn cây lại đầy tiếng chim -> trầm ngâm.

Đoạn 3: Còn lại.

Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng một số câu.

Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú, còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới,…//Tàn, khô, rụng, sắp hết mùa.

- HS luyện đọc ngắt câu khó.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm. - Hs đọc trong nhóm

+ Thi đọc giữa các nhóm. - HS thi đọc cá nhân giữa các nhóm.

+ Đọc đồng thanh cả bài.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 12”:

Câu 1: UDPHTM HS sử dụng máy tính bảng chọn đáp án

đúng

- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? A. Hoa mận tàn B. Hoa mận nở C. Hoa đào nở - Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn các em còn biết

dấu hiệu nào của các loài hoa khác.

- Hoa đào nở.

- Hoa mai nở.

- Giới thiệu hoa đào, hoa mai (tranh).

Câu 2: : UDPHTM

- Kể lại sự thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.

- HS chọn đáp án đúng:

A. Bầu trời ngày càng thêm xanh.

B.Bầu trời ngày càng xanh ngắt.

C.Bầu trời ngày càng thêm âm u.

D. Nắng vàng ngày càng rực rỡ.

E. Vườn cây đầm chồi, nảy lộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim và bóng chim bay nhảy.

Câu 3:

- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẻ riêng của mỗi loài chim.

- Trao đổi nhóm đôi viết vào giấy. Đại diện một số nhóm trình bày.

- Nhận xét. - Nhận xét.

+ Hương vị: Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn

(10)

ngọt, hoa cau thoảng qua.

+ Đặc điểm của loài chim: chích chóe nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.

* GV chốt lại ý nghĩa, nội dung bài:

Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp giàu sức sống. Chúng ta phải có ý thức về bảo vệ môi trường.

3: Luyện đọc lại 7’

GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm C. Củng cố, dặn dò:

- Hỏi: Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân (HS tự trả lời).

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Mùa nước nổi.

--- Toán

TIẾT 98: BẢNG NHÂN 4 I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh thành lập bảng nhân 4 , học sinh học thuộc lòng bảng nhân này.

- Học sinh áp dụng bảng nhân 4 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân . - Học sinh thực hành đếm thêm 4.

II. Chuẩn bị:

10 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn.

III. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ(5’) Đọc bảng nhân 3

3 x 5 dm = 3l x 7 = B. Bài mới:(12’)

1 Hướng dẫn học sinh thành lập bảng nhân 4:

Học sinh quan sát

- Cô có 1 tấm bìa trong tấm bìa có mấy chấm tròn?

- 4 Chấm tròn được lấy mấy lần?

- Tương tự ở các phép nhân 4 khác?

- Y cầu học sinh đọc lại bảng nhân 4 ? theo nhóm .

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc .

2. Thực hành( 19’)

2 học sinh đọc bảng nhân 3

2 học sinh lên bảng 3 x 7dm = 21 dm 3 l x 7 = 21 l

- nhận xét cho điểm.

4 được lấy 1 lần, ta viết 4 x 1 = 4 4 x 1 = 4 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12 4 x 4 = 16

4 được lấy 2 lần 4 x 5 = 20 Ta viết 4 x 6 = 24 4 x 2 = 8 4 x 7 = 28

4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 ... 4 x 10 = 40 - Học sinh làm đọc kết quả đối chiếu.

- Hs đọc yc - Làm bài TB kq

(11)

Bài 1:tính nhẩm:

- Dựa vào đâu con nhẩm nhanh kết quả bài tập số 1?

Bài 2: Học sinh đọc đầu bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 40 chân là của mấy con ngựa?

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?

Bài 3:viết số thích hợp vào chỗ trống.

- Để viết được số thích hợp vào chỗ trống con phải đếm thêm mấy?

Bài 4: Số.

- Con có nhận xét gì về phép tính 3 x 4 = 4 x 3?

4 x 2 = 2 x 4 ? C. Củng cố ( 5’)

Trò chơi : Đối đáp để tìm kết quả đúng.

- Về nhà học thuộc bảng nhân 4.

- Dựa vào bảng nhân 4

Tóm tắt:

1 con ngựa có: 4 chân 10 con ngựa có: ? chân.

Bài giải

10 con ngựa có số chân là:

4 x 10 = 40 (chân)

ĐS: 40 chân ngựa.

Học sinh làm đọc kết quả.

4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 - Thừa số đổi chỗ cho nhau

---

Thực hành Tiếng việt Rèn đọc

THƯ TRUNG THU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về đọc để hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: HS chậm nhận chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài; HS nhận thức tốt đọc đoạn b, làm 2 bài; HS năng lực thực hiện tất cả các ycầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút) - GV đưa bảng phụ có đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh ? Tính các cháu ngoan ngoãn,

b) “Buổi tối, khi lũ Kiến Con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xinh, Kiến Mẹ đến thơm vào

(12)

Mặt các cháu xinh xinh.

Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức của mình, Các cháu hãy xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh..”

má chú Kiến Con nằm ở hàng đầu tiên. Thế là, chú kiến này quay sang thơm vào má kiến con bên cạnh và thầm thì :

- Mẹ gửi một cái hôn cho em đấy ! Cứ thế lần lượt lũ kiến hôn truyền nhau và nhờ thế Kiến Mẹ mới có thể chợp mắt mà vẫn âu yếm được cả đàn con”

- Ycầu HS nêu lại cách đọc diễn cảm

- GV yêu cầu HS lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- HS luyện đọc nhóm đôi. Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - Ycầu HS lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Dòng nào dưới đây nêu đủ những lời khuyên của Bác Hồ với các cháu TN ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Thi đua học và hành, làm việc theo sức mình.

B. Tham gia kháng chiến để gìn giữ hoà bình.

C. Thi đua học và hành, làm việc theo sức mình để gìn giữ hoà bình.

D. Thi đua học và hành, làm việc theo sức mình để tham gia kchiến và gìn giữ h bình.

Bài 2. Kiến Mẹ làm gì khi được bác Cú Mèo chỉ cách để âu yếm đàn con ?

A. Kiến Mẹ thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng cuối cùng.

B. Lũ kiến con quay sang em, lần lượt truyền cho nhau nụ hôn của mẹ.

C. Kiến mẹ chỉ thơm vào má chú kiến con ở hàng đầu tiên, sau đó lũ kiến truyền nhau nụ hôn của mẹ.

- Ycầu các nhóm thực hiện và nêu kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

=================================================

Ngày soạn: 22 tháng 1 năm 2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2017

Toán

TIẾT 99 : LUYỆN TẬP

(13)

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4.

- Học sinh áp dụng bảng nhân 4 để thực hành giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ(5’)

- Học sinh đọc bảng nhân 4.

tính : 4 m x 6 = 4 kg x 7 = - Nhận xét cho điểm.

B. Bài mới:

Thực hành luyện tập Bài 1:8’ tính nhẩm.

- Bài toán yêu cầu các con làm gì?

- So sánh kết quả của 2 x 3 = 3 x 2 ? - Khi thay đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không?

Bài 2 : 8’ Tính theo mẫu:

GV viết mầu 4 x 5 + 10 = 20 + 10 = 30

Hãy suy nghĩ cách tìm kết quả của biểu thức trên?

- Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta làm thế nào?

Bài 3:8’ Học sinh đọc đầu bài.

-Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì ?

- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

Bài 4:8’ số Bài toán yêu cầu làm gì?

- ở phần a có gì khác ở phần b ? C. Củng cố ( 5’)

GV nhắc lại nội dung luyện trong bài - NXTD

- HD HS học bài ở nhà

- 2 học sinh lên bảng tính

4m x 6 = 24 m 4 kg x7 = 28 kg 3 học sinh đọc bảng nhân 4.

- Học sinh làm đọc kết quả đối chiếu - 2 x 3 và 3 x 2đều có kết quả là 6

- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

- Học sinh thực hành trên bảng .

- Học sinh quan sát rồi tự rút ra các làm 4 x 6 + 6 = 24 + 6 4 x 7 + 12 = 28 + 12

= 30 = 40 - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước rồi phép cộng sau.

Tóm tắt :

Một ngày lê học : 4 giờ Năm ngày lê học: ? giờ Bài giải

Năm ngày lê học số giờ là:

4 x 5 = 20 (giờ) ĐS: 20 giờ - Học sinh làm đọc kết quả.

- Phần a ta thực hiện đếm thêm 4 và ở phần b ta thực hiện bớt đi 4.

---

Luyện từ và câu

Tiết 20: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?

I/ Mục tiêu :

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về thời tiết

(14)

- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời tiết bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho khi nào ?

- Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm than trong ngữ cảnh

*QTE: - Quyền được vui chơi, giải trí thăm viện bảo tàng, nghỉ hè - UDPHTM: Bài 1

II/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2-3 III/ Các hoạt động dạy học:

A.KTBC: 5’

Gọi 2 hs kiểm tra yêu cầu thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi khi nào

Nhận xét cho điểm hs B. Bài mới : 30p

1.Giới thiệu bài 2. HD HS làm bài tập Bài 1:UDPHTM:

- HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: Các em tìm các từ trong ngoặc đơn để tả thời tiết cho các mùa.

Yêu cầu Hs làm máy tính bảng, chon đáp án đúng.

- GV chốt bài đúng + Mùa xuân: ấm áp

+ Mùa hạ: nóng bức, oi nồng + Mùa thu: se se lạnh

+ Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh

- Nhận xét tuyên dương

Bài 2: Yêu cầu?

- Hướng dẫn: các em thay cụm từ khi nào trong câu văn bằng cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.

- Nhận xét sửa sai

a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?

c) Bạn làm bài tập này khi

- 2 hs thực hiện

-Khi nào cậu cảm thấy vui nhất ? -Tớ vui nhất khi đạt điểm tốt .

- Đọc yêu cầu

- HS thao tác trên máy tính bảng + Mùa xuân:

A. ấm áp

B. nóng bức, oi nồng C. se se lạnh

+ Mùa thu:

A. se se lạnh

B. nóng bức, oi nồng C. ấm áp

+ Mùa hạ:

A. se se lạnh

B. nóng bức, oi nồng C. mưa phùn gió bấc,

giá lạnh + Mùa đông:

A. mưa phùn gió bấc, giá lạnh, B. nóng bức, oi

nồng C. ấm áp - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày

- NXC

- ( bao giờ, lúc nào,tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?

- (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) trường bạn nghỉ hè?

- Bạn làm bài tập này( bao giờ, lúc nào)?

- HS đọc yêu cầu

(15)

nào?

* GD QTE Bài 3: - Y. cầu?

- Hướng dẫn: Các em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào các ô trống.

+ Khi nào thì em điền dấu chấm?

+ Khi nào thì em điền dấu chấm than?

- Nhận xét sửa sai

4) Củng cố– Dặn dò( 3p) - HS nhắc lại tựa bài

- GDHS: Dùng dấu câu cho đúng, dùng để thay thế cho đúng nghĩa cụm từ.

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- HS thảo luận theo cặp - HS nêu miệng kết quả

- HS làm bài vào vở + bảng lớp A ) Ông Mạnh nổi giận quát:

- Thật độc ác !

b) Đêm ấy, Thần gió lại đến đập cửa thét:

- Mở cửa ra !

- Không ! Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào

- Khi câu đó là câu kể

- Ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ cảm xúc

---

Tập viết

TIẾT 20: CHỮ HOA Q I Mục tiêu:

+ Rèn kĩ năng viét chữ :

- Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ

- Biết viết ứng dụng cụm từ Quê hương tươi đẹp theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định

II Chuẩn bị:

GV : Mẫu chữ Q, bảng phụ viết sẵn mẫu chữ - HS : vở TV III Các hoạt động dạy học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Viết chữ P

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài ( 1’)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD viết chữ hoa ( 6’)

a) HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa Q

- Chữ hoa Q cao mấy li ?

- HS viết bảng con

+ HS quan sát chữ mẫu - Chữ hoa Q cao 5 li - Được viết bằng 2 nét - HS quan sát

(16)

- Chữ hoa Q được viết bằng mấy nét ? - GV HD HS quy trình viết

- GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết b) HD HS viết trên bảng con:

- GV uốn nắn, nhận xét

3. HD viết cụm từ ứng dụng ( 6’) a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- Đọc cụm từ ứng dụng - Nêu cách hiểu cụm từ :

b) Q sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét - Nhận xét độ cao của các chữ cái ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? - GV viết mẫu chữ Quê

c) HD HS viết chữ Quê vào bảng con -GV nhận xét ,sửa sai cho HS

4. HD HS viết vào vở TV ( 15’) - GV nêu yêu cầu viết

5. Chấm, chữa bài ( 3’) - GV chấm 5, 7 bài

- Nhận xét bài viết của HS

- HS viết trên không

- Viết vào bảng con 1 – 2 lượt

+ Quê hương tươi đẹp

- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương

+ Q, h, g, cao 2, 5 li. đ, p cao 2 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li

- Cách nhau bằng một thân chữ - HS viết vào bảng con chữ Quê + HS viết vở TV

C. Củng cố, dặn dò ( 3’) - GV nhận xét tiết học

- Khen ngợi những HS viết đẹp

- Dặn HS về nhà viết thêm vào vở TV

---

Buối chiều

Chính tả

Tiết 40: MƯA BÓNG MÂY I. Mục tiêu:

-Nghe - viết đúng bài thơ Mưa bóng mây.

-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; iêt/iêc.

II. Chuẩn bị:

-Tranh vẽ minh họa bài thơ (nếu có).

-Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả.

III. Các hoạt động dạy học:

A.Bài cũ 5’:

-Gọi 3 học sinh lên bảng viết.

-MB: hoa sen, cây xoan, sáo, giọt sương, xương cá, cây sung.

-Nhận xét, cho điểm học sinh.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1’):

(17)

-Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

2. Hướng dẫn chính tả(28’):

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết

- Giáo viên đọc bài thơ Mưa bóng mây. - Theo dõi giáo viên đọc. 1 học sinh đọc lại bài.

- Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào? - Thoáng mưa rồi tạnh ngay.

- Em bé và cơn mưa cùng làm gì? - Dung dăng cùng đùa vui.

- Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào?

- Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.

b) Hướng dẫn cách trình bày

- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?

- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.

- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? - Viết hoa.

- Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

- Giữa các khổ thơ viết như thế nào? - Để cách một dòng.

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc các từ khó và các từ khó viết.

nào, lạ, làm nũng.

- Tìm trong bài các chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay?

- Thoáng, mây, ngay, ướt, cười.

- Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.

- 4 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.

d) Viết chính tả

- Giáo viên đọc cho học sinh viết theo đúng yêu cầu.

- Học sinh nghe – viết.

e) Soát lỗi.

- Giáo viên đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho học sinh chữa.

- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.

g) Chấm bài.

- Thu chấm 10 bài.

- Nhận xét bài viết.

4 .Làm bài tập 6’

a)Nối từ

- Giáo viên đổi tên bài thành: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B.

- Giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung bài tập 2 vào 4 tờ giấy to phát cho mỗi nhóm.

- Chia lớp thành 4 nhóm. Thảo luận nhóm và làm. Nhóm nào làm xong trước thì mang dán lên bảng.

- Nhận xét, chữa bài cho từng nhóm. - Đáp án:

- Tổng kết cuộc thi. A B A B

sương_____mù chiết_______cành xương_____rồng chiếc_______lá - Nhận xét HS nói.

5. Củng cố, dặn dò: (2’)

(18)

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS chú ý học lại các trường hợp chính tả cần phân biệt trong bài.

--- Thực hành Tiếng việt

LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; iêc/iêt.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

* Phân hóa: Học sinh nhận thức chậm lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; hs pt năng lực lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; hs năng lực tốt thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.

- GV cho HS viết bảng con một số từ dễ sai.

- Giáo viên đọc cho HS viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

Buổi tối, khi lũ Kiến Con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm xinh xinh, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú Kiến Con nằm ở hàng đầu tiên. Thế là, chú kiến này quay sang thơm vào má kiến con bên cạnh và thầm thì:

- Mẹ gửi một cái hôn cho em đấy ! b. Hoạt động 2: Bài tập (12 phút):

Bài 1. Điền s hoặc x vào chỗ trống cho phù hợp :

ngôi ....ao lao ...ao chia ....ẻ ...ẻ gỗ ...ao nhãng ....ao chép ....ơ sài ...ơ dừa

Đáp án:

ngôi sao lao xao

chia sẻ xẻ gỗ

xao nhãng sao chép

sơ sài xơ dừa

Bài 2. Gạch dưới các từ ngữ viết sai : chảy xiết đặc biệt

thân thiếc thiệc thòi

liệt kê tiêu diệc

xanh biếc tiếc thương

Đáp án:

chảy xiết đặc biệt

thân thiếc thiệc thòi

liệt kê tiêu diệc

xanh biếc tiếc thương Bài 3. Điền x hoặc s vào từng chỗ

trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau

Đáp án:

(19)

– Thức khuya dậy ….ớm – …...úng to giú lớn

– Thụng minh ….ỏng ….uốt

– Thức khuya dậy sớm – Súng to giú lớn

– Thụng minh sỏng suốt c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phỳt):

- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày.

- Giỏo viờn nhận xột, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phỳt):

- Nhận xột tiết học.

- Nhắc nhở HS về viết lại những từ cũn viết sai; chuẩn bị bài tuần sau.

- Cỏc nhúm trỡnh bày.

- Học sinh nhận xột, sửa bài.

- Học sinh phỏt biểu.

=============================================

Ngày soạn: 23 thỏng 1 năm 2017

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 26 thỏng 1 năm 2017 Toỏn

TIẾT 100: BẢNG NHÂN 5

I. MỤC TIấU

- Giúp học sinh thành lập bảng nhân 5và học thuộc bảng nhân 5.Học sinh áp dụng bảng nhân 5 để thực hiên giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.

- Học sinh thực hành đếm thêm 5.

II. CHUẨN BỊ

:10 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ(5 )

Tính 4 x 6 + 5 = 4 x 9 + 5 = - Nhận xét cho điểm

B. Bài mới(12 )

1. Hớng dẫn học sinh thành lạp bảng nhân 5.

- Học sinh quan sát - Có mấy chấm tròn?

- Năm chấm tròn đợc lấy mấy lần?

- Hãy lập phép tính tơng ứng?

- Tơng tự ở các phép tính sau.

*

Yêu cầu học sinh đọc ngợc và đọc xuôi đến thuộc.

2. Thực hành (19 )’ Bài 1: Tính nhẩm

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Dựa vào đâu con nhẩm nhanh bài tập này?

Bài 2: Học sinh đọc đầu bài

- Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?

2 học sinh lên bảng làm dới lớp làm bảng con .

4 x 6 + 5 = 20 + 5 4 x 9 + 5 = 36 + 5 = 25 = 41 5 x 1 = 5

5 đợc lấy 1 lần 5 x 2 = 10 Ta viết 5 x 1 = 5 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 5 x 5 = 25 5 đợc lấy 2 lần 5 x 6 = 30 5 x 2 = 5 + 5 = 10 5 x 7 = 35

Vậy 5 x 2 = 10 5 x 8 = 40 5 x 9 = 45 5 x 10 = 50 - Học sinh đọc xuôi đọc ngợc cho thuộc.

- Dựa vào bảng nhân 5 vừa học.

Tóm tắt:

1 tuần học : 5 ngày 8 tuần học : ? ngày Bài giải

Tám tuần em học số ngày là:

5 x 8 = 40 ( ngày) ĐS : 40 ngày.

(20)

Bài 3: Số?

- Để điền đúng các số vào ô trống còn thiếu ở phần a,b.các con cần lu ý gì?

Bài 4: Số?

Các con có nhận xét gì ở các phép tính bằng nhau trong bài tập 4?

C. Củng cố(5 ): - Đọc bảng nhân 5.

- Về nhà học thuộc bảng nhân 5.

- Học sinh làm đọc kết quả.

- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì

tích của chúng không thay đổi.

==================================

Tập làm văn

TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA

I. MỤC TIấU

- Đọc và trả lời đỳng cõu hỏi về nội dung bài văn ngắn( BT1).

- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn( từ 3 đến 5 cõu) về mựa hố(BT2).

- Viết được một đoạn ngắn tả về 4 mựa.

- Thờm yờu thớch mụn Tiếng Việt

* Nội dung tớch hợp về bảo vệ mụi trường:

- Gv giỳp hs cảm nhận được nội dung: Mựa xuõn đến làm cho cả bầu trời và mọi vật trở nờn đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đú, Hs cú ý thức về bảo vệ mụi trường.

- Giỏo dục hs ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đoạn văn xuõn về SGK.- Bảng phụ ghi gợi ý bài tập 2.- Bảng nhúm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra bài cũ: 5P - HS nhắc lại tựa bài

- HS thực hành theo tỡnh huống

HS1: ễng đến trường tỡm cụ giỏo xin phộp cho chỏu mỡnh nghỉ học.

HS1: Một bạn nhỏ đang ở nhà một mỡnh.

HS1: Đỏp lại lời chỳ thợ mộc thế nào?

- Nhận xột ghi điểm 3) Bài mới; 30P

a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HS đọc yờu cầu - HS đọc đoạn văn

- HS thảo luận theo cặp + trả lời

+ Những dấu hiệu nào bỏo mựa xuõn đến?

- Hỏt vui

- Đỏp lời chào, lời tự giới thiệu - HS2: Lớp trưởng đỏp lời chào của ụng và núi chuyện núi chuyện với ụng thế nào?

- HS2: Là thợ mộc đến gừ cửa giới thiệu là thợ mộc đến để sửa lại cỏi bàn.

- Nhắc lại - Đọc yờu cầu - Đọc đoạn văn

- Thảo luận theo cặp + trả lời

- Đầu tiờn từ trong vườn, thơm nứt mựi hương của cỏc loài hoa.

- Trong khụng khớ: khụng cũn thấy hơi nước lạnh lẽo( của mựa đụng) thay vào đú là thứ khụng khớ đầy hương thơm và ỏnh nắng mặt trời.

(21)

+ Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào?

- Bình luận: Để tả quang cảnh đầu xuân, nhà văn đã quan sát rất linh hoạt, sử dụng nhiều giác quan khi quan sát. Nhờ vậy Tơ Hồi đã viết được đoạn văn tả mùa xuân rất ngắn gọn và thú vị độc đáo. Các em muốn tả được cảnh vật xung quanh cũng cần học quan sát.

- GDHS: Các mùa trong năm đều cĩ ích cho cuộc sống. Cần giữ gìn và chăm sĩc các lồi cây và hoa.

Bài 2: HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: viết đoạn văn dựa theo câu hỏi gợi ý và cĩ thể bổ sung thêm ý mới.

- Gợi ý trả lời câu hỏi:

+ mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?

+ Mặt trời mùa hè như thế nào?

+ cây trái trong vườn như thế nào?

+ HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè - Nhận xét ghi điểm

4) Củng cố– Dặn dị: 3P

- GDHS: Viết đoạn văn chú ý cách đặt dấu câu và cách viết hoa chữ đầu câu.

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài

- Cây cối thay áo mới: cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo già đen thủi;

các cành cây đều lấm tấm màu xanh;

những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, sắp buơng tỏa những tán lá sang sáng tim tím, rặng râm bụt sắp cĩ nụ.

- Ngửi: mùi hương thơm nức của các lồi hoa, hương thơm của khơng khí đầy ánh nắng

- Nhìn: ánh nắng mặt trời cây cối đang thay mùa áo mới.

- Đọc yêu cầu

- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư

- Mặt trời mùa hè chĩi chang và nĩng - Cây cho trái ngọt, hoa thơm.

- HS được đọc truyện, đi chơi, theo bố mẹ về thăm ơng, bà.

- Viết bài vào vở - Đọc bài vừa viết - Nhắc tựa bài - Lắng nghe

==============================

HĐNG

VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 5 : KHƠNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU

- Biết được đi bộ dàn hàng ngang là nguy hiểm cho bản thân và mọi người, hè phố là lối đi chung.

- Cĩ ý thức khơng đi hàng ngang, gữ trật tự khi đi trên đường.

- Tuân thủ luật giao thông.

II. CHUẨN BỊ

Tranh vẽ như SGK phóng to.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(22)

1. Ổn định:

2. KTBC:

3. Bài mới: 30P Giới thiệu bài Hoạt động cơ bản

- GV đọc truyện “Hại mình,hại ngươi”, kết hợp cho HS xem tranh.

- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4

+ Y. cầu đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung TLCH.

Vì sao Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi bộ dưới lòng đường ?

Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên đường ? Tại sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn ?

Em rút ra được bài học gì qua c. chuyện trên ? + Trao đổi thống nhất nội dung trả lời.

- Yêu cầu một nhóm trình bày.

- GV chia sẻ, khen ngợi và đạt câu hỏi gợi ý:

- GV cho HS xem tranh, ảnh về sự nguy hiểm khi đi bộ dàn hàn ngang.

- GV đọc câu thơ:

Trên đường xe cộ lại qua

Chớ đi hang bốn hàng ba choáng đường.

Hoạt động thực hành.

- BT 1:

+ GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu HS chia sẻ → GV NX và khen ngợi.

- BT 2:

+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

+ Yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu một vài HS trình bày.

+ GV chia sẻ và khen ngời những câu trả lời đúng và có ứng xử hay.

- Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ:

Dàn ngang đi trên phố đông Dễ gây cản trở lại không an toàn Hoạt động ứng dụng

- BT 1: + HS (GV) đọc tình huống

+ Thảo luận nhóm đôi và giải quyết tình huống.

+ Yêu cầu các nhóm chia sẻ.

+ GV nhận xét.

- BT 2:

+ GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tiếp đoạn cuối câu chuyện theo chia suy nghĩ của mình.

- HS lắng nghe, xem tranh.

- Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

- Chia sẻ, thống nhất.

- Lắng nghe, chia sẻ.

- HS xem và chia sẻ cảm nhận.

- Lớp đọc đồng thanh.

+ HS làm vào sách.

+ HS chia sẻ. HSNX - HS đọc thầm và làm vào sách.

- Trình bày, chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS đọc đồng thanh

- HS lắng nghe.

- Thảo luận nhóm, thống nhất.

- HS chia sẻ

(23)

+ Yêu cầu các nhóm chia sẻ.

+ GVNX, tuyen dương những đoạn cuối hay.

- GV chốt: Lòng đường hay hè phố đều là lối đi chung. Em cần giữ trật tự và an toàn.

4. Củng cố, dặn dò:3P

- HS nêu lại nội dung bài học.

- NX tiết học, dặn dò.

- HS lắng nghe - HS viết vào sách

- HS chia sẻ bài làm của mình.

- HS nhắc nội dung.

===========================================

SINH HOẠT TUẦN 20 1. GV đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 20:

………

………

………

………

………..

2. Phương hướng tuần 21:

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.

Tư thế

BÀI TẬP THỰC