• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. Đọc và trả lời từ câu 1 đến cấu 19.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "I. Đọc và trả lời từ câu 1 đến cấu 19."

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC KÌ THI HSG KHTN – KHXH DÀNH CHO HS LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2018 – 2019

ĐỀ THI: KHOA HỌC XÃ HỘI

Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi gồm 03 trang) Mã đề: 132

PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).

I. Đọc và trả lời từ câu 1 đến cấu 19.

Câu 1. Ở khu vực Đông Á nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu lớn nhất là

A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Đài Loan.

Câu 2. Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu:

A. Nhiệt đới khô. B. Ôn đới lục địa C. Ôn đới hải dương D. Nhiệt đới gió mùa Câu 3. Con sông dài nhất Châu Á là:

A. Mê Kông. B. Trường Giang C. A Mua D. Sông Hằng

Câu 4. Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm nào?

A. 1947 B. 1946 C. 1945 D. 1948

Câu 5: Tính chất của cách mạng tháng Mười năm 1917 là:

A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng tư sản.

C. Cách mạng Dân chủ tư sản. D. Chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 6. Chính sách thuộc địa của thực dân Phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Tăng thuế, bắt lính.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa.

C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

D. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.

Câu 7. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm kỉ luật?

A. Đánh nhau gây thương tích.

B. Mượn xe đạp của bạn rồi đem cầm cố.

C. Dùng điện thoại di động nhắn tin trong giờ học.

D. Chơi tú lơ khơ ăn tiền.

Câu 8. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công nhằm thực hiện kế hoạch:

A. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. B. “Đánh nhanh thắng nhanh”.

C. Chiếm Đà Nẵng khống chế cả Miền Trung. D. Buộc triều đình Huế nhanh chống đầu hàng.

Câu 9. Trong cuộc cách mạng Công nghiệp thế kỉ XVIII, máy móc được sử dụng đầu tiên ở ngành:

A. Ngành dệt. B. Giao thông vận tải. C. Nông nghiệp. D. Hầm mỏ.

Câu 10. Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại:

A. Pa-let-tin B. I – Ran. C. A-rập-xê-út D. Ấn Độ Câu 11. Sông nào sau đây không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?

A. sông A-ma – dôn. B. sông Mê Kông. C. sông Thái Bình. D. sông Hồng.

Câu 12. Câu thành ngữ nào dưới đây không thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

A. Tương thân tương ái. B. Lá lành đùm lá rách.

C. Đâm bị thóc, chọc bị gạo. D. Bán anh em xa mua láng giềng gần.

Câu 13. Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói về tính tự lập?

A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Ăn chắc mặc bền.

C. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. D. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.

Câu 14. Nguyên nhân chính khiến con người sa vào các tệ nạn xã hội là do A. lười nhác, ham chơi, đua đòi, tò mò, thiếu hiểu biết.

B. cha mẹ nuông chiều.

C. hoàn cảnh éo le, cha mẹ buông lỏng con cái.

D. bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo.

Trang 1/3 - Mã đề thi 132 ĐỀ CHÍNH THỨC

(2)

Câu 15. Những tệ nạn xã hội nguy hiểm nhất hiện nay là

A. cờ bạc, ma túy, đua xe máy. B. cờ bạc, ma túy, mại dâm.

C. cờ bạc, ma túy, tham nhũng. D. cờ bạc, ma túy, uống rượu.

Câu 16. Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?

A. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

B. Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm.

C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.

D. Địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt.

Câu 17. Câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” nói đến phẩm chất:

A. Tôn trọng lẽ phải. B. Liêm khiết.

C. Giữ chữ tín. D. Lao động tự giác và sáng tạo.

Câu 18. Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:

A. Cả ba miền như nhau. B. Miền Bắc

C. Miền Nam D. Miền Trung

Câu 19. Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách gì?

A. Thực hiện chính sách mới. B. Thực hiện chính sách kinh tế mới.

C. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. D. Gây ảnh hưởng với các nước Mĩ La-tinh.

II. Đọc phần trích sau và trả lời từ câu 20 đến câu 30.

Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan.

Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san.

( Ngữ văn 7- Tập 1)

Câu 20. Cách đưa tin chiến thắng trong hai câu thơ đầu bài thơ trên có gì đặc biệt?

A. Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng.

B. Đảo kết cấu chủ - vị của hai câu thơ.

C. Nói tới những chiến thắng trong tương lai.

D. Nói tới những chiến thắng của các triều đại trước.

Câu 21. Bài thơ trên có nhan đề là gì?

A. Nam quốc sơn hà B. Thiên Trường vãn vọng

C. Tụng giá hoàn kinh sư D. Chinh phụ ngâm khúc.

Câu 22: Tác giả của bài thơ trên là ai?

A. Trần Nhân Tông B. Trần Quang Khải C. Lí Thường Kiệt. D. Đoàn Thị Điểm Câu 23. Nội dung chính của bài thơ trên là gì?

A. Thể hiện khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất.

B. Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta.

C. Thể hiện lòng căm thù giặc và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc.

D. Thể hiện niềm tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.

Câu 24. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú C. Song thất lục bát. D. Ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 25. Kẻ giặc mà tác giả nói đến trong câu “Cầm Hồ Hàm Tử quan” là

A. Giặc Hán. B. Giặc Tống C. Giặc Minh. D. Giặc Nguyên.

Câu 26. Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân Mông Cổ ở:

A. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. B. Tây Kết, Chương Dương, Sông Bạch Đằng.

C. Vạn Kiếp, Hàm Tử, Đông Bộ Đầu. D. Tây Kết, Thăng Long.

Câu 27. Bài thơ trên được viết vào thời điểm nào?

A. Sau cuộc kháng chiến lần thứ nhất của nhà Trần thắng lợi.

B. Ngay khi quân Mông Cổ tràn vào nước ta

C. Sau cuộc kháng chiến lần thứ hai của nhà Trần thắng lợi.

D. Sau cuộc kháng chiến lần thứ ba của nhà Trần thắng lợi.

Trang 2/3 - Mã đề thi 132

(3)

Câu 28: “ Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”. Câu nói đó của ai?

A. Trần Quốc Tuấn. B. Trần Khánh Dư. C. Trần Quang Khải. D. Trần Nhật Duật.

Câu 29. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “ giang san”?

A. Sơn thủy B. Giang sơn C. Sông núi D. Sơn hà.

Câu 30. Nghệ thuật nổi bật trong bài thơ là gì?

A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.

B. Ngôn ngữ cô đúc, cảm xúc ẩn bên trong ý tưởng.

C. Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp.

D. Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.

--- HẾT ---

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Trang 3/3 - Mã đề thi 132

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thể hiện khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhấtC. Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của

Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất

Vào một ngày,Giôn đang kiệt sức ,nằm bất động trên một mõm đá ,bỗng Giôn nhận thấy cái gì trên mặt biển?. Đang lúc đó ,anh chợt nhận ra con vật nào

- Vào một ngày, Giôn đang kiệt sức, nằm bất động trên một mõm đá, bỗng Giôn nhận thấy cái gì trên mặt biển?. - Đang lúc đó ,anh chợt nhận ra con vật nào

Việc đánh bắt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa như thế nào về an ninh quốc phòng?. Vì sao tình trạng thiếu việc

Câu 39: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ chức cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở.. có sự ủng hộ

- Khát vọng bình thường mà chính đáng của con người: khát vọng được sống (người đàn bà đói khát theo không về làm vợ Tràng); khát vọng yêu thương, khát vọng về mái ấm

Xác định tên và quy mô của từng trung tâm công nghiệp có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 nghìn tỉ đồng trở lên ở Đồng bằng sông Hồng.. Kể tên các khu kinh tế ven biển