• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bai 43 Trao doi vat chat trong he sinh thai"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

07/15/22 1

Bài 43

I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT 1. Chuỗi thức ăn

2. Lưới thức ăn 3. Bậc dinh dưỡng II. THÁP SINH THÁI

(2)

I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

1. Chuỗi thức ăn:

VD1: Một QXSV có các loài sau:

Hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trên?

Cây ngô Sâu ăn lá ngô

Nhái Rắn hổ mang

Diều hâu

a. Khái niệm:

(3)

I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 1. Chuỗi thức ăn:

Chuỗi thức ăn là gì?

* Khái niệm: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong đó, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.

Diều hâu Cây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang

a. Khái niệm:

(4)

? ? ?

I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT

ĐV phù du Cá chép cò

VSV

Tảo

1. Chuỗi thức ăn.

Vd: Chuỗi thức ăn trong 1 ao cá

Sinh vật

sản xuất Sinh vật

tiêu thụ

Sinh vật phân hủy Sinh vật

tiêu thụ bậc 1

Sinh vật tiêu thụ

bậc 3 Sinh vật

tiêu thụ

bậc 2

(5)

I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

1. Chuỗi thức ăn:

Chuỗi A:

Chuỗi B:

Trong quần xã có những loại chuỗi thức ăn nào?

(6)

I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 1. Chuỗi thức ăn:

Có hai chuỗi thức ăn :

-

Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV tự dưỡng, sau đến động vật ăn SV tự dưỡng, kế tiếp là động vật ăn thịt các cấp.

-Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến động vật ăn SV phân giải, kế tiếp là động vật ăn thịt các cấp.

b. Phân loại:

(7)

I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Vd2: Một QXSV có các loài SV sau:

Hãy thiết lập các chuỗi thức

ăn có trong QXSV trên?

(8)

I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:

Bài 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 1. Chuỗi thức ăn:

Em có nhận xét gì về các mắt xích(Cây Cỏ, con

thỏ...) của các chuỗi thức ăn

trên?

(9)

I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 1. Chuỗi thức ăn:

Từ nhận xét trên, chúng ta có thể hình thành nên mối quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong quần xã theo sơ đồ sau:

Lưới thức ăn là gì?

2. Lưới thức ăn:

(10)

I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 1. Chuỗi thức ăn:

2. Lưới thức ăn:

- Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, có những mắt xích chung .

- Mức độ phức tạp của lưới thức ăn phụ thuộc vào yếu tố nào của quần xã sinh vật?

A B

- Lưới thức ăn phức tạp hay đơn giản phụ thuộc vào cấu trúc của quần xã.

- QXSV càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp (quần xã càng ổn định).

Nghiên cứu chuỗi thức ăn và lưới

thức ăn có ý nghĩa như thế nào?

(11)

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Hãy xác định đâu là SV sản

xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải trong lưới

thức ăn sau?

Bậc dinh dưỡng là gì?

SV sản

xuất

Sinh vật tiêu thụ

SV phân giải

SVTT bậc 1

SVTT

bậc 2 SVTT

bậc 3 Bậc dd

cấp 1

Bậc dd cấp 2

Bậc dd cấp 3

Bậc dd cấp 4

(12)

I. TRAO ĐỔ VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT:

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 1. Chuỗi thức ăn:

2. Lưới thức ăn:

3. Bậc dinh dưỡng:

* Trong lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.

- Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất.

* Các bậc dinh dưỡng:

- Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1.

- Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2.

- Bậc dinh dưỡng cao nhất: Bậc cuối cùng.

- ………..

(13)

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Sâu ăn lá ngô là sinh vật tiêu thụ bậc mấy ?

Cây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái rắn Diều hâu

Nhái có bậc dinh

dưỡng bậc mấy ?

(14)

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c …

SVSX SVTT 1 SVTT 2 SVTT 3 SVTT4

a: Bậc dinh dưỡng cấp 1 b: Bậc dinh dưỡng cấp 2 c: Bậc dinh dưỡng cấp 3 d: Bậc dinh dưỡng cấp 4

(15)

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 1. Khái niệm:

Thực vật Chuột

Rắn Đại bàng

Thế nào là tháp sinh thái?

Nghiên cứu tháp sinh thái để làm gì?

- Tháp sinh thái là sự xếp chồng các hình chữ nhật biểu thị độ lớn của từng bậc dinh dưỡng lên nhau. Các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, chiều dài khác nhau

- Người ta xây dựng các tháp sinh thái để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

II. THÁP SINH THÁI

2. Ý nghĩa:

(16)

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Tháp số lượng Tháp sinh khối Tháp năng lượng

Có những loại tháp sinh thái nào?

3. Phân loại

(17)

Khái niệm Đặc điểm Tháp số

lượng

Tháp sinh khối

Tháp năng lượng

Được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc

Được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng

Được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn

vị thời gianở mỗi bặc dinh dưỡng.

- Dễ xây dựng.

-ít có giá trị vì kích thước và chất sống của mỗi cá thể không đồng nhất.

-So sánh không chính xác

-Có giá trị cao hơn tháp SL: so sánh các bậc về số lượng chất sống -Thành phần hóa học ,giá trị

NL của chất sống trong các bậc dd là khác nhau

- Ko quan tâm về mặt thời gian

- Tháp hoàn thiện nhất.

Tuy nhiên, xây dựng tháp năng lượng khá phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian

(18)

Giáp xác Các trích Vật kí sinh

A

B

C

Cỏ

ĐV ăn cỏ

ĐV ăn thịt bậc 1 ĐV ăn thịt bậc 2

TV phù du Cá Thu Vật chủ

Hình 57.2. các dạng tháp sinh thái.

A- Tháp năng lượng; B- Tháp số lượng (vật chủ - kí sinh).

C- Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong tầng nước.

(19)

Cỏ

ĐV ăn cỏ

ĐV ăn thịt bậc 1 ĐV ăn thịt bậc 2

(Tháp năng lượng)

Tại sao tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn?

 Do năng lượng của vật làm mồi dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình.

VD: Bò ăn cỏ với số lượng lớn trong một bữa.

(20)

Giáp xác Các trích Vật kí sinh

B A

C

Cỏ ĐV ăn cỏ

ĐV ăn thịt bậc 1 ĐV ăn thịt bậc 2

TV phù du Cá Thu

Vật chủ

(Tháp năng lượng) (Tháp số lượng)

(Tháp sinh khối)

Tại sao tháp số

lượng B và tháp sinh khối C lại có dạng khác với tháp năng

lượng A?

Tháp số lượng có đáy nhỏ là do số lượng vật kí sinh lớn hơn nhiều lần số lượng vật chủ.

VD: ruột của người, lợn… có thể có tới hàng chục con giun đũa.

Tháp sinh khối có đáy nhỏ

mất cân đối là do các thực vật

phù du có sinh khối thấp mà

sinh khối của vật tiêu thụ lớn.

(21)

Câu 1. Trong hệ sinh thái có các loại chuỗi thức ăn nào?

A. Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước.

B. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng các sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức mở đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ.

C. Chuỗi thức ăn đơn giản và chuỗi thức ăn phức tạp.

D. Chuỗi thức ăn đủ các thành phần cấu trúc và chuỗi thức ăn thiếu các thành phần cấu trúc.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

(22)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Câu 2. Cho chuỗi thức ăn:

Cỏ  Châu chấu  Ếch  Rắn  Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, rắn thuộc bậc dinh dưỡng cấp mấy?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

(23)

Câu 3. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?

A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.

B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.

C. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

(24)

Cho lưới thức ăn sau đây:

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI

Hạt cây

sồi Chuột

Rắn

Vi khuẩn Nấm

Nón thông Rệp thông Chim ăn

rệp Diều hâu

Kỳ nhông

Rắn chết  Chuột  TV  O2 giảm, ô nhiễm môi trường sống,…

Khi rắn bị tiêu diệt thì

điều gì sẽ xảy ra

(25)

- Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập ở SGK, trang 194.

- Nghiên cứu bài tiếp theo “CHU

TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ

SINH QUYỂN”.

các mắt y Cỏ, con

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giá trị nội suy nhận được trong miền [0,1] là giá trị ngữ nghĩa định lượng của biến ngôn ngữ đầu

Đây là một hệ thông tin tích hợp, trợ giúp công tác quản lý môi trường, trong đó hệ quản trị CSDL được chọn là MS SQL server 2003 - quản lý các dữ liệu quan trắc

Dựa trên các kết quả đó, bài báo này đề xuất một phương pháp điều khiển tối ưu dựa trên dữ liệu cho trường hợp hệ tuyến tính dừng trong đó mô hình toán của hệ

Điểm mới của hệ thống tính toán chi phí điện trả trước với những điều khiển đòi hỏi sự tin cậy cao là thực hiện xây dựng phần mềm tính toán trên máy chủ đặt tại các công

Để khắc phục hạn chế này, tác giả sử dụng cách tiếp cận vùng và suy luận Bayesian để làm lớn kích thước dữ liệu các trạm, nhằm tăng độ tin cậy của ước tính tần suất

Mặt khác, việc tạo ra một môi trường để các phần mềm có thể hoạt động đồng thời và tương tác được với nhau cũng là một việc khó, do đó Cách 6 và Cách 7 cũng có

Bản đồ nhận thức có thể áp dụng trong rất nhiều trường hợp như tìm hiểu cảm nhận của học sinh phổ thông về các ngành đào tạo đại học, nhận thức của người đi làm

Trong phương pháp này, vị trí của phương tiện có thể xác định ứng với từng điểm ảnh thu được dựa vào thông số lắp đặt của camera.. Phương pháp này có thể tận dụng