• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Chân trời sáng tạo"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn

Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

- Có thể lựa chọn truyện ngụ ngôn Việt Nam và truyện ngụ ngôn của các dân tộc khác trên thế giới.

Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

- Tìm ý

+ Nhân vật, sự kiện chính và diễn biến của sự kiện ấy trong truyện? Bài học cuộc sống rút ra từ câu chuyện? Tính chất hài hước, phê phán…

+ Truyện nên được kể theo trình tự nào? Trong khi kể có thể sử dụng tranh ảnh minh họa như thế nào, giong điệu và biểu cảm thế nào?

- Lập dàn ý

+ Mở bài: giới thiệu câu chuyện, nhân vật và đặt câu hỏi dự đoán bài học sau khi kể.

+ Thân bài: kể diễn biến chính của câu chuyện kết hợp với giọng điệu phù hợp, thể hiện đúng nội dung của truyện.

+ Kết bài: nêu nhận xét, đánh giá chung của bản thân về câu chuyện.

Bước 3: Trình bày

- Tìm cách mở đầu và kết thúc sao cho hấp dẫn

- Lựa chọn từ ngữ phù hợp

- Nói to, rõ ràng

- Phân bố thời gian nới hợp lý

(2)

Bước 4: Trao đổi, đánh giá

- Trong vai trò của người nói: ghi nhận câu hỏi và nhận xét của người nói và đưa ra phản hồi thỏa đáng

- Trong vai trò người nghe: nêu nhận xét hoặc câu hỏi gợi nhắc người trình bày bổ sung.

Bài nói tham khảo

Câu chuyện mình muốn kể với mọi người hôm nay là truyện Cô bé bán diêm của Andersen. Truyện kể về một cô bé với số phận bất hạnh. Mẹ mất, sống với người cha chỉ biết uống rượu và luôn đánh đập cô bé. Cô bé kiếm sống bằng cách bán diêm. Đó là một đêm lạnh giá trước đên Giao thừa. Cô bé đáng thương, nghèo khổ ấy phải đi chân trần với bộ quần áo mỏng manh để đi bán diêm. Cô bé đã quyết định quẹt diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cháy, trước mắt cô hiện lên một chiếc lò sưởi. Cô bé quẹt que diêm thứ hai, trước mắt cô là một không gian sang trọng, ấm áp với bàn ăn thịnh soạn.

Cô bé quẹt que diêm thứ ba, trước mắt cô là cây thông Noel lỗng lẫy. Đến que diêm thứ tư, em nhìn thấy người bà yêu dấu của mình đang mỉm cười và dang rộng vòng tay với em. Cuối cùng cô bé đáng thương đó đã chết trong cái giá rét của đêm giao thừa và sự thờ ơ của mọi người xung quanh. Thật đáng buồn phải không, những người xung quang chẳng hề ngó ngàng đến cô bé khốn khổ ấy, sự thờ ơ, vô cảm của họ đã giết chết cô bé ấy. Câu chuyện kết thúc bởi cái chết của cô bé và qua đó tác giả muốn phê phán sự thối nát của xã hội lúc bấy giờ và sự vô cảm của con người.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Người nghe có thể là bạn bè, thầy cô, cha mẹ, hay anh em trong

Để giúp học sinh tìm hiểu cũng như có hiểu biết sâu sắc hơn về những món ăn truyền thống của dân tộc Việt, nhà trường đã tổ chức cho chúng tôi một buổi trải nghiệm về

Người ông rất yêu thương và quan tâm đến cậu, cùng với đó là cha mẹ Bum sẵn sàng thực hiện mơ ước của Bum thành hiện thực mặc dù những điều đó vô cùng nhỏ bé.. Câu 5

- Truyện của ông nhẹ nhàng, toát lên lòng yêu thương con người, đượm màu sắc hư ảo và thơ mộng, thể hiện niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của cái tốt đẹp trên thế

Em học được cách kể về một trải nghiệm của bản thân là kể theo trình tự đan xen các yếu tố miêu tả, bộc lộ cảm xúc cho câu chuyện thêm sinh động.. Đề bài: Viết một

Xin chào các bạn, hôm nay tôi sẽ kể lại cho các bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ của tôi vào dịp Tết Nguyên Đán vừa rồi. Tết đến, xuân về - đây là thời điểm mà mọi người

Câu 3 (trang 17 SGK Ngữ văn 6 tập 2): Tham khảo ý kiến sau của nhà văn Nguyễn Tuân về truyện An-đéc-xen: “Một em nhỏ nào đã đọc qua truyện ngắn An-đéc-xen thì trọn đời

- Thông thường, cái chết là một nỗi đau thương nhưng đối với em bé, cái chết là một niềm hạnh phúc vì em thoát khỏi được những nỗi khổ nơi trần gian và trở về đoàn