• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 2: Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 là : A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu 2: Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 là : A"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: HOÁ HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên học sinh:……….Lớp…………..

Hãy khoanh tròn vào các phương án A, B, C, D mà em cho là đúng:

Câu 1. Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.

B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3.

Câu 2: Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 là :

A. 3,94 gam. B. 25,4 gam.

C. 39,4 gam. D. 51,4 gam.

Câu 3: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ?

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch BaCl2

C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Pb(NO3)2.

Câu 4: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau :

A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 5: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ A. CH4, C2H6, CO2.

B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.

D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 6: Chất có phần trăm khối lượng cacbon lớn nhất là:

A. CH4. B. CH3Cl.

C. CH2Cl2. D. CHCl3. Câu 7:Chất có liên kết ba trong phân tử là

A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6.

Câu 8: Phản ứng đặc trưng của metan là :

A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế.

C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy.

Câu 9: Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng : A. nước. B. khí hiđro.

C. dung dịch brom. D. khí oxi.

(2)

Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol metan người ta thu được một lượng khí CO2 (đktc) có thể tích là :

A. 5,6 lít. B. 11,2 lít.

C. 16,8 lít. D. 8,96 lít.

Câu 11:

Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí là : A. metan. B. oxi

C. etilen. D. axetilen.

Câu 12:

Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây ? A. Phản ứng cộng với dung dịch brom.

B. Phản ứng cháy với oxi.

C. Phản ứng cộng với hiđro.

D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng Câu 13:

Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H2, C2H4, C2H6 bằng khí oxi . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Câu 14 :

Trong 100 ml rượu 450 có chứa :

A. 45 ml nước và 55 ml rượu nguyên chất.

B. 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml nước.

C. 45 gam rượu nguyên chất và 55 gam nước.

D. 45 gam nước và 55 gam rượu nguyên chất.

Câu 15: Công thức cấu tạo của rượu etylic là

A. CH2 – CH3 – OH. B. CH3 – O – CH3. C. CH2 – CH2 – OH2. D. CH3 – CH2 – OH.

Câu 16: Rượu etylic tác dụng được với natri vì : A. trong phân tử có nguyên tử oxi.

B. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi.

C. trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và nguyên tử oxi.

D. trong phân tử có nhóm – OH.

Câu 17 : Cho rượu etylic 900 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 18: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là

A. 2,8 lít. B. 5,6 lít. C. 8,4 lít. D. 11,2 lít.

Câu 19: Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng

A. Na. B. Zn.

C. K. D. Cu.

Câu 20: Dãy chất tác dụng với axit axetic là

(3)

A. CuO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4 ; C2H5OH.

B. CuO; Cu(OH)2; Zn ; Na2CO3 ; C2H5OH.

C. CuO; Cu(OH)2; Zn ; H2SO4; C2H5OH.

D. CuO; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là :

A. 0,56 lít. B. 1,12 lít.

C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.

Câu 22 :

Hãy chọn câu đúng trong các câu sau.

A. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este với dung dịch axit.

B. Dầu ăn là hỗn hợp của glixerol và muối của axit béo.

C. Dầu ăn là hỗn hợp dung dịch kiềm và glixerol.

D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.

Câu 23:

Để phân biệt các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Ta có thể dùng

A. giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3. B. giấy quỳ tím và Na.

C. Na và dung dịch AgNO3/NH3. D. Na và dung dịch HCl.

Câu 24 :

Cho 23 gam rượu etylic vào dung dịch axit axetic dư. Khối lượng etyl axetat thu được là (biết hiệu suất phản ứng 30%) :

A. 26,4 gam.

B. 13,2 gam.

C. 36,9 gam.

D. 32,1 gam.

Câu 25 :

Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H và O thu được 19,8 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O. Vậy X là :

A. C2H5OH. B. CH3COOH.

C. CH4O. D. C3H8O.

……….

1B 6A 11C 16D 21C

2C 7C 12D 17B 22D

3A 8B 13B 18B 23A

4C 9C 14B 19B 24B

5B 10A 15D 20B 25D

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu đƣợc 3,09 gam hỗn hợp muối đƣợc tạo bởi 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 0,035 mol một ancol duy

(b) H 2 SO 4 đặc có vai trò vừa là chất xúc tác vừa có tác dụng hút nước làm tăng hiệu suất phản ứngA. (c) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh

Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu

Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối được tạo bởi 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 0,035 mol một ancol duy nhất

Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 1,2M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được

Lƣợng muối nitrat trong dung dịch A đem cô cạn đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc chất rắn TA. Đem cân T thấy khối lƣợng giảm m gam so với khối

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi dẫn hỗn hợp khí và hơi sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 13,52 gam đồng thời có 16 gam kết

Câu 17: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:A. Quỳ