• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Lí 11 Bài 13. Dòng điện trong kim loại

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Lí 11 Bài 13. Dòng điện trong kim loại"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương 3. Dòng điện trong các môi trường Bài 13. Dòng điện trong kim loại

Bài 13.1 trang 33 Sách bài tập Vật Lí 11: Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng?

A. Kim loại là chất dẫn điện.

B. Kim loại có điện trở suất khá lớn, lớn hơn 107 Ω.m C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây kim loại tuân theo định luật Ôm khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi không đáng kể.

Lời giải:

Kim loại có điện trở suất nhỏ, nhỏ hơn 10-7Ω.m

=> B sai

Chọn Đáp án B

Bài 13.2 trang 33 Sách bài tập Vật Lí 11: Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng?

A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại khác nhau có hai đầu hàn nối với nhau. Nếu giữ hai mối hàn này ở hai nhiệt độ khác nhau (T1 ≠ T2) thì bên trong cặp nhiệt điện sẽ xuất hiện một suất điện động nhiệt điện.

B. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện chỉ phụ thuộc nhiệt độ của mối hàn nóng có nhiệt độ cao hơn.

C. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 - T2) giữa hai mối hàn nóng và lạnh.

D. Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để làm nhiệt kế đo nhiệt độ.

Lời giải:

Suất điện động nhiệt điện: E  T

T1T2

với T là hệ số nhiệt điện trở, T1, T2 là nhiệt độ hai đầu mối hàn.

(2)

Chọn đáp án B

Bài 13.3 trang 34 Sách bài tập Vật Lí 11: Hai cặp nhiệt điện đồng - constantant và sắt - constantan có hệ số nhiệt điện động tương ứng là α1 = 42,5 μV/K,

α2 = 52 μV/K. Hiệu nhiệt độ ở đầu nóng và đầu lạnh của cặp đồng - constantan lớn hơn 5,2 lần hiệu nhiệt độ đầu nóng và đầu lạnh của cặp sắt - constantan. So sánh các suất điện động nhiệt điện E1 và E2 trong hai cặp nhiện điện này.

A. E1 = 4,25E2

B. E2 = 4,25E1

C. 1 42,5 2 E 52 E D. 2 42,5 1

E  52 E Lời giải:

Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đồng - constantant là:

1 1 T 11

 

E  

Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện sắt – constantan là:

2 2 T2

 

2 E   

Chia (1) cho (2) vế với vế ta được:

1 1 1

2 2 2

T T E

E

  

 

Với T1 = 5,2T2; α1 = 42,5 μV/K, α2 = 52 μV/K Ta được: E1 = 4,25E2

Chọn đáp án A

Bài 13.4 trang 34 Sách bài tập Vật Lí 11: Nối cặp nhiệt điện đồng - constantan với một milivôn kế thành một mạch kín. Nhúng một mối hàn vào nước đá đang tan

(3)

và một mối hàn vào hơi nước sôi thì milivôn kế chỉ 4,25 mV. Xác định hệ số nhiệt đỉện động của cặp nhiệt điện này.

A. 42,5 μV/K.

B. 4,25 μV/K C. 42,5 mV/K D. 4,25 mV/K Lời giải:

Từ công thức tính suất điện động nhiệt điện là:

 

T T2 T1

E   

Ta suy ra hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là:

 

T

2 1

T T

  E

Thay: E = 4,25mV = 4,25.10-3V; T1 = 00C; T2 = 1000C Vậy hệ số nhiệt điện của cặp nhiệt điện này là:

T= 42,5 μV/K.

Chọn đáp án A

Bài 13.5 trang 34 Sách bài tập Vật Lí 11: Nhúng mối hàn thứ nhất của một cặp nhiệt điện vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào nước ở nhiệt độ 10oC. Sau đó giữ nguyên nhiệt độ ở mối hàn thứ nhất, còn mối hàn thứ hai được chuyển nhúng vào rượu ở nhiệt độ -10oC. So sánh suất điện động nhiệt điện E1 và E2 trong cặp nhiệt độ tương ứng với hai trường hợp trên.

A. E1 = E2. B. E1 = 2E2. C. E2 = 2E1. D. E1 = 20E2. Lời giải:

(4)

Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện:

T T

E  

Với Tkhông đổi, ta có:

1 1

 

2 2

T 10 0 T 0 10 1 E

E

 

  

  

Chọn đáp án A

Bài 13.6 trang 34 Sách bài tập Vật Lí 11: Một cặp nhiệt điện sắt - constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 μV/K. Người ta nhúng 2 mối hàn của cặp nhiệt điện này vào 2 chất lỏng có nhiệt độ tương ứng là -2oC và 78oC. Suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện này bằng

A. 52,76mV.

B. 41,60mV.

C. 39,52mV.

D. 4,16mV.

Lời giải:

Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện:

1

  

6 3

T T T2 52.10 78 ( 2) 4,16.10 V E      

Chọn đáp án D

Bài 13.7 trang 34 Sách bài tập Vật Lí 11: Có hai cặp nhiệt điện giống hệt nhau, mỗi cặp được nối với một milivôn tạo thành mạch kín. Hai mối hàn của hai cặp nhiệt điện này đều được giữ ở nhiệt độ cao T1. Mối hàn còn lại của cặp nhiệt điện thứ nhất và thứ hai được giữ ở các nhiệt độ thấp tương ứng là 2oC và 12oC thì thấy số chỉ của milivôn kế nối với cặp nhiệt điện thứ nhất lớn gấp 1,2 lần số chỉ của milivôn kế nối với cặp nhiệt điện thứ hai. Nhiệt độ T1

A. 285K.

B. 289,8K.

(5)

C. 335K.

D. 355K.

Lời giải:

Áp dụng công thức tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện

 

T Tc Tt

E    cho hai mối hàn ta được:

 

 

1 1 1 1 0

1

2 1

2 1

2 2

1,2 62 335

12 12

E E

E E

  

 

      

    



T T

T T

T C K

T T

Chọn đáp án C

Bài 13.8 trang 35 Sách bài tập Vật Lí 11: Dùng cặp nhiệt điện đồng - constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5 μV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Xác định nhiệt độ nóng chảy của thiếc.

Lời giải:

Suất nhiệt điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện tính theo công thức:

E = αT(T1 - T2)

trong đó (T1 -T2) là hiệu nhiệt độ giữa hai đầu nóng và lạnh của cặp nhiệt điện, còn αT là hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện.

Vậy nhiệt độ nóng chảy của thiếc:

3

1 2 6

T

T 10,03.10

42, 3 K

5.1 2

T 0 7 509

E

    

Bài 13.9* trang 35 Sách bài tập Vật Lí 11: Cặp nhiệt điện sắt - constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 μV/K và điện trở trong r = 0,5 Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở trong là 20 Ω. Đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện này trong không khí ở 20oC và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 620oC. Xác định cường độ dòng điện chạy qua điện kế G.

(6)

Lời giải:

Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện sắt - constantan:

E = αT(T1 - T2) = 52.10-6(620 - 20) = 31,2mV

Áp dụng định luật Ôm đối với mạch điện kín, ta tính được cường độ dòng điện chạy qua điện kế G:

G

I 31,2 1,52mA

R r 20 0,5

 E  

 

Bài 13.10 trang 35 Sách bài tập Vật Lí 11: Khi "Khảo sát hiện tượng nhiệt điện", các kết quả đo giá trị suất điện động nhiệt điện E và hiệu nhiệt độ (T1 - T2) tương ứng giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được ghi trong bảng số liệu dưới đây :

T1 - T2 (k) 0 10 20 30 40 50 60 70 E(mV) 0 0,52 1,05 1,56 2,07 2,62 3,1 3,64

Dựa vào bảng số liệu này, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được khảo sát ở trên, từ đó xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này.

Lời giải:

(7)

Đồ thị (Hình 13.1G) biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện E vào hiệu nhiệt độ (T1 - T2) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan có dạng một đường thẳng.

Như vậy, suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ (T1 - T2) giữa hai mối hàn:

E = αT(T1- T2)

trong đó αT gọi là hộ số nhiệt điện động (hay hằng số cặp nhiệt điện).

Từ đồ thị trên, ta suy ra giá trị của hệ số nhiệt điện động:

T

MH 3,64

tan 0,052mV/ K 52 V/ K

AH 70

       

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi trời nóng ,đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở ,sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản ,gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.. C6: Không giống nhau .Một

Câu hỏi C4 trang 56 Vật Lí 7: Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm..

c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500 o C. Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc

bằng tay hoặc dùng nhiệt kế.  b) Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện..

Khi nhiệt độ tăng lớn hơn nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không.. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện

Đổi chiều dòng điện thì đầu C của nam châm điện trở thành cực Bắc (N) → Cực Bắc (N) của kim nam châm bị đẩy ra nên kim nam châm quay ngược lại sao cho cực Nam của nó quay

BÀI 17 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN HIỆN TƯỢNG SIÊU ĐẪN.. HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN.. CẶP NHIỆT ĐIỆN. DÒNG NHIỆT

Chúng tôi sử dụng các phương pháp thực nghiệm như APC, phép đo dòng điện dưới điện trường cao và phép đo điện phát quang để thu được các đường