• Không có kết quả nào được tìm thấy

ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

MẠCH DAO ĐỘNG

Câu 1. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian

B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian C. không thay đổi theo thời gian

D. biến thiên điều hòa theo thời gian

Câu 2. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.

Câu 3. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.

B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.

C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.

D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.

Câu 4. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.

C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.

Câu 5. Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức

A. ω =

2 π

LC

B. ω =

1

2 πLC

C. ω =

1

2 π LC

D. ω =

1

LC

Câu 6. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. I0 =

q0

ω . B. q0. C. q02. D.

q0 ω2 .

Câu 7. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là

A. C = 4π2L

f2 . B. C = f2

4π2L . C. C = 1

4π2f2L . D. C =

4π2f2 L

Câu 8. Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

A.

0 0

U I

 LC

. B. 0 0

U I L

 C

. C. 0 0

U I C

 L

. D. U0 I LC0 .

Câu 9. Một con lắc đơn chiều dài đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động.

(2)

Biểu thức

1

LC

có cùng đơn vị với biểu thức

A.

g. B.

g. C. ℓ.g. D.

ℓg1 .

Câu 10. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s.

Câu 11. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10−2

π H mắc nối tiếp

với tụ điện có điện dung 10−10

π F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s.

Câu 12. Mạch dđ điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1mH

và tụ điện có điện dung

4nF

. Tần số dao động riêng của mạch là

A. 5 .10 Hz 5 B. 2,5.10 Hz6 C. 5 .10 Hz 6 D. 2,5.10 Hz5

Câu 13. Một mạch dao động có tụ điện 2.10-3/F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500 Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là

A.

10 3

2

H B. 500

H C. 5.10-4 H D.

103

H

Câu 14. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy π2=10 . Giá trị C là

A. 25nF B. 0,025F C. 250nF D. 0,25F

Câu 15. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

A.

10 6

3 s.

B.

103

3 s

. C. 4.107s. D. 4.105s.

Câu 16. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.

C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.

Câu 17. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 s. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là

(3)

A. 9 s. B. 27 s. C.

1

9s. D.

1 27 s.

Câu 18. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A.

Câu 19. Mạch dao động gồm tụ điện C =125nF và cuộn cảm L = 5mH. Điện trở mạch không đáng kể. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60mA thì điện áp cực đại giữa 2 bản tụ sẽ là

A. Uo = 0,03 V B. Uo = 24 V C. Uo = 0,96 V D. Uo = 12 V

Câu 20. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là

A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C SÓNG ĐIỆN TỪ

Câu 21. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường?

A. khi điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường cảm ứng B. từ trường cảm ứng có đường sức bao quanh các đường sức điện

C. khi từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy

D. điện trường xoáy có đường sức là những đường tròn đồng tâm và cách đều nhau Câu 22. Sóng điện từ

A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.

B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.

C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.

D. không truyền được trong chân không.

Câu 23. Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây?

A. Mang năng lượng B. Tuân theo quy luật giao thoa C. Tuân theo quy luật phản xạ D. Truyền được trong chân không Câu 24. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

B. Sóng điện từ là sóng dọc.

C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hòa lệch pha nhau 0,5

D. Sóng điện từ không mang năng lượng

Câu 25. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Sóng điện từ truyền được trong chân không.

B. Sóng điện từ là sóng dọc.

C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại mỗi điểm luôn biến thiên điều hòa lệch pha nhau 0,5

D. Sóng điện từ không mang năng lượng

Câu 26. Khi nói về tính chất của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?

(4)

A. tốc độ lan truyền của sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền sóng B. sóng điện từ không bị môi trường truyền sóng hấp thụ

C. sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường vật chất và trong chân không

D. sóng điện từ tuân theo định luật phản xạ và khúc xạ tại mặt phân cách giữa hai môi trường

Câu 27. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong môi trường nước?

A. Sóng ngắn. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng trung. D.

Sóng dài.

Câu 28. Sóng vô tuyến lan truyền trong không gian. sóng có khả năng đâm xuyên qua tầng điện ly là sóng

A. cực ngắn B. ngắn C. trung D. dài

Câu 29. Mạch dao động điện từ phát sóng có tần số 25MHz. Sóng này thuộc loại sóng

A. ngắn. B. cực ngắn. C. trung. D. dài.

Câu 30. Cho mạch phát sóng điện từ LC lý tưởng, C = 1 nF, L = 0,1 mH. Sóng do mạch này phát ra thuộc loại sóng

A. cực ngắn B. dài C. trung D. ngắn

Câu 31. Một sóng điện từ có tần số 90 MHz, truyền trong không khí vói tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng

A. 3,333 m. B. 3,333 km. C. 33,33 km. D.

33,33 m.

Câu 32. Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là

A. 4.10-2 s. B. 4.10-11 s. C. 4.10-5 s. D. 4.10-

8 s.

Câu 33. Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng

A. từ 100 m đến 730 m. B. từ 10 m đến 73 m. C. từ 1 m đến 73 m. D. từ 10 m đến 730 m

Câu 34. Trong chương trình Goodmorning American của đài ABC ngày 13/5/2015 truyển hình trực tiếp hình ảnh hang động Sơn Đoòng (Quảng Bình – Việt Nam – là hang động lớn nhất thế giới) sử dụng sóng

A. cực ngắn B. dài C. trung D. ngắn

Câu 35. Một người đang dùng điện thoại di động đề thực hiện cuộc gọi. Lúc này điện thoại phát ra

A. bức xạ gamma. B. tia tử ngoại. C. tia Rơn-ghen. D. sóng vô tuyến

Câu 36. Sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản là:

A. Anten thu, chọn sóng, biến điệu, khuếch đại âm tần, loa.

B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.

C. Micro, chọn sóng, biến điệu, khuếch đại cao tần, anten.

D. Micro, máy phát dao động cao tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, anten.

(5)

Câu 37. Sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản là:

A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, loa.

B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.

C. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, loa.

D. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa.

Câu 38. Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?

A. Anten B. Dao động cao tầnC. Biến điệu D. Tách sóng Câu 39. Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?

A. Thu sóng B. Khuếch đại C. Biến điệu D. Tách

sóng

Câu 40. Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là A. biến đổi sóng điện từ thành sóng cơ.

B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.

C. làm cho biên độ sóng điện từ giảm xuống.

D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với

Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn I thì độ lớn điện 0 tích trên một bản tụ của mạch dao động thứ nhất là q và của mạch dao động thứ hai là

Câu 36: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo

Câu 36: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời

+ Dao động điện từ duy trì: Mạch dao động duy trì sẽ cung cấp một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng mất mát trong mỗi giai đoạn (khi có I giảm) của mỗi chu

Câu 7: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên