• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đột biến đảo đoạn B

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đột biến đảo đoạn B"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD – ĐT BẮC NINH

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 1 NĂM HỌC 2019 - 2020

Môn:Sinh học 12

Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... SBD: ...

Câu 1: Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hoá của mã di truyền?

A. Bộ ba 5UAG3, 5’UGA3’ hoặc 5’UAA3’ là mã kết thúc.

B. Bộ ba 5UUA3, 5XUG3 cùng quy định tổng hợp Lơxin

C. Bộ ba 5AUG3 quy định tổng hợp mêtiônin và mở đầu dịch mã.

D. Bộ ba 5UUX3 quy định tổng hợp phêninalanin

Câu 2: Đột biến không làm thay đổi số lượng gen trên NST là:

A. Đột biến đảo đoạn B. Đột biến mất đoạn C. Đột biến chuyển đoạn D. Đột biến lặp đoạn

Câu 3: Một tế bào chứa cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào ?

A. Aa, 0 hoặc AA, aa B. Aa, O và A, a

C. AA, Aa, A, a D. AA, O, và a hoặc aa, 0 và A

Câu 4: Nguyên tắc bổ sung trong phiên ma được thể hiện :

A. A mạch gốc bổ sung với U môi trường bằng 2 liên kết hidro, G mạch gốc bổ sung với X môi trường bằng 3 liên kết hidro và ngược lại

B. Ba nu liên tiếp nhau ở mạch gốc liên kết với các nu ở môi trường bằng các liên kết hidro

C. A mạch gốc bổ sung với T môi trường bằng 2 liên kết hidro, G mạch gốc bổ sung với X môi trường bằng 3 liên kết hidro và ngược lại

D. A mạch gốc bổ sung với U môi trường bằng 2 liên kết hidro, G mạch gốc bổ sung với X môi trường bằng 3 liên kết hidro T mạch gốc bổ sung cho A môi trường

Câu 5: Gen là gì?

A. Là một đoạn phân tử ADN mang thông tin cấu trúc một loại ARN nào đó B. Là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một loại enzim nào đó

C. Là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN D. Là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một tính trạng nào đó

Câu 6: Một nucleoxom gồm:

A. nhiều riboxom trên một phân tử mARN

B. 8 protein histon và được một đoạn ADN quấn quanh vòng C. 8 protein histon và được một đoạn ADN quấn quanh vòng D. 8 protein histon và được một đoạn ADN quấn quanh vòng

Câu 7: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong những cơ chế : A. Nhân đôi, dịch mã. B. Phiên mã, dịch mã.

C. Nhân đôi, phiên mã D. Nhân đôi, phiên mã, dịch mã.

Câu 8: Một phân tử mARN chứa 3 loại nuclêôtit là Ađênin( A), Uraxin(U), Guanin(G). Mạch bổ sung nào dưới đây là của gen đã phiên mã tạo ra mARN nói trên:

A. 5’ATX, TAG, GXA, GAA3’. B. 5’AAG, GTT, TXX, XAA3’.

C. 5’AAA, XXA, TAA, TXX3’. D. 5’TAG, GAA, AAT, ATG3’.

Câu 9: Một đoạn nhiễm sắc thể bị đứt ra đảo ngược 1800 và nối lại vị trí cũ làm phát sinh đột biến A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. lặp đoạn. D. mất đoạn.

Mã đề thi 132

(2)

Câu 10: Nhận định đúng khi nói về điều hòa hoạt động của gen trong mô hình operon – lac của Jacob – Mono

A. Cụm gen cấu trúc (Z, Y, A) được phiên mã khi môi trường không có lactozơ B. Vùng vận hành (O) là nơi tổng hợp chất ức chế

C. Vùng khởi động (P) luôn bị chất ức chế bám vào D. Gen điều hòa (R) khi hoạt động sẽ tổng hợp chất ức chế

Câu 11: Đột biến nào sau đây khác với các loại đột biến còn lại về mặt phân loại?

A. Đột biến làm mất khả năng tổng hợp sắc tố trên da của người.

B. Đột biến làm mắt lồi trở thành mắt dẹt ở ruồi giấm.

C. Đột biến gây bệnh ung thư máu ở người.

D. Đột biến làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch.

Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuleotit ? A. Dễ xảy ra hơn so với dạng đột biến gen khác

B. Có nhiều thể đột biến hơn so với các dạng đột biến gen khác C. Chỉ có thể làm thay đổi thành phần nucleotit của một bộ ba

D. Thường gây hậu quả nghiêm trọng so với các dạng đột biến gen khác Câu 13: Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể

A. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.

B. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.

C. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể, không cho các nhiễm sắc thể dính vào nhau.

D. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.

Câu 14: Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?

A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và phi côbilin.

C. Diệp lục a và caroten. D. Diệp lục a và xantophyl.

Câu 15: Một loài cây hoa đơn tính khác gốc, cây đực có kiểu gen XY, cây cái có kiểu gen XX. Qua thụ phấn, một hạt phấn đã nảy mầm và xảy ra thụ tinh kép. Kiểu gen của tế bào phôi và nội nhũ sẽ như thế nào?

A. Phôi XY và nội nhũ XYY hoặc phôi XXY và nội nhũ XXY.

B. Phôi XX và nội nhũ XXY hoặc phôi XY và nội nhũ XXY.

C. Phôi XX và nội nhũ XXX hoặc phôi XY và nội nhũ XXY.

D. Phôi XX và nội nhũ XX hoặc phôi XY và nội nhũ XY.

Câu 16: Đột biến xảy ra ở vùng nào sau đây làm cho quá trinh phiên mã của gen cấu trúc sẽ không xảy ra?

A. Vùng vận hành. B. Vùng gen điều hòa.

C. Vùng khởi động. D. Vùng gen cấu trúc.

Câu 17: Trong tế bào tồn tại bazonito loại A hiếm thì kết quả của quá trình tái bản cặp A* – T thay bằng cặp:

A. A – T B. X – G C. T – A D. G – X

Câu 18: Vai trò nào sau đây không phụ thuộc quá trình quang hợp?

A. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động sống của sinh vật dị dưỡng B. Làm sạch bầu khí quyển

C. Biến đổi quang năng thành hóa năng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ

D. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động trên trái đất

Câu 19: Trong quá trình dịch mã anticodon nào sau đây khớp với codon 5’UGG3’ theo nguyên tắc bổ sung?

A. 5’XXA3’ B. 5’AXX3’ C. 3’XXA5’ D. 3’AXA5’

Câu 20: Cho các bước quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định bằng kính hiển vi:

I. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi.

II. Quan sát tiêu bản dưới vật kính 40x.

III. Quan sát tiêu bản dưới vật kính 10x.

Thứ tự đúng là:

A. I → III → II. B. II → I → III. C. I → II → III. D. II → III → I.

(3)

Câu 21: Ở người loại tế bào không chứa NST là:

A. tế bào sinh trứng. B. tế bào hồng cầu. C. tế bào xôma. D. tế bào sinh tinh.

Câu 22: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung?

A. U và T B. T và A C. A và U D. G và X

Câu 23: Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 0,6 thì hàm lượng G hoặc X của nó xấp xỉ:

A. 0,41 B. 0,31 C. 0,34 D. 0,43

Câu 24: Đột biến điểm là :

A. Đột biến gen, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN liên quan đến một cặp nucleotit B. Đột biến gen, xảy ra tại một vài điểm nào đó trên phân tử ADN liên quan đến một hoặc vài cặp nucleotit

C. Đột biến gen, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN liên quan đến một số cặp nucleotit D. Đột biến gen, xảy ra tại một bộ ba nucleotit nào đó trên phân tử ADN

Câu 25: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các đột biến gen gây chết vẫn có thể di truyền lại cho đời sau.

B. Đột biến gen có thể phát sinh ngay cả khi trong môi trường không có tác nhân đột biến.

C. Đột biến gen trội vẫn có thể không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị đột biến.

D. Đột biến gen tạo ra các alen mới, làm tăng tính đa dạng di truyền cho loài.

Câu 26: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:

A. Nhân đôi, phiên mã . B. nhân đôi, phiên mã, dịch mã.

C. Phiên mã, dịch mã D. nhân đôi, dịch mã

Câu 27: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:

A. làm mất hoặc thêm một axitamin mới trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.

B. làm thay đổi thành phần và trật tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.

C. không làm thay đổi chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.

D. làm thay một axitamin này bằng axitamin khác trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.

Câu 28: ADN và protein loại histon là thành phần cơ bản cấu tạo nên

A. Sợi tơ vô sắc B. Nhân tế bào C. Nhiễm sắc thể D. Riboxom

Câu 29: Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là:

A. Nguyên tắc bổ sung và cơ chế nửa gián đoạn.

B. Nguyên tắc bổ sung và sự xúc tác tổng hợp mạch mới của enzim ADN-pôli meraza.

C. Nguyên tắc bổ sung và cơ chế bán bảo tồn.

D. Nguyên tắc bổ sung và cơ chế mã hóa bộ ba.

Câu 30: Nhận định nào sau đây đúng ?

A. Các đoạn Exon chỉ có ở gen của sinh vật nhân sơ

B. Gen của hầu hết các sinh vật đều có các đoạn exon và intron xếp xen kẽ nhau C. Exon là đoạn mang thông tin mã hóa các axitamin

D. Intron là đoạn không mang thông tin mã hóa axitamin có ở gen của sinh vật nhân sơ

Câu 31: Nếu một người có nhịp tim là 80 lần/phút, tỉ lệ nhĩ co: thất co : giãn chung trong một chu kì là 1:3:4 thì thời gian nghỉ ngơi của tâm nhĩ và tâm thất trong một chu kì lần lượt là:

A. giây và giây. B. giây và giây

C. giây và giây D. giây và . giây

Câu 32: Giả sử có một gen với số lượng các cặp nucleotit ứng với mỗi đoạn exon và intron như sau:

Exon Intron Exon Intron Exon Intron Exon

90 130 150 90 90 120 150

Phân tử protein có chức năng sinh học được tạo ra từ gen này chứa bao nhiêu axit amin?

A. 76 B. 159 C. 160 D. 158.

(4)

Câu 33: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường.

Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ

A. 2%. B. 0,5% C. 0,25% D. 1%

Câu 34: Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kỳ sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài này là

A. 2n = 46. B. 2n= 42. C. 2n = 24. D. 2n = 22.

Câu 35: Khi nó về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?

(1) Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.

(2) Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.

(4) Tâm động là những điểm mà tại đó AND bắt đầu tự nhân đôi.

(5) Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau. Chọn:

A. (1), (2), (5) B. (1), (3), (4) C. (3), (4), (5) D. (2), (3), (4)

Câu 36: Những cơ thể sinh vật trong đó bộ NST trong nhân chứa số lượng NST tăng hay giảm 1 hoặc một số NST, di truyền học gọi là:

A. thể đa bội cùng nguồn B. thể đa bội khác nguồn

C. thể lệch bội D. thể lưỡng bội.

Câu 37: Ở một loài động vật, xét một tế bào sinh dục chín có chứa một cặp NST tương đồng thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử như hình bên dưới. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu câu đúng.

(1) Tế bào này là tế bào sinh tinh.

(2) Trên cặp nhiễm sắc này có chứa hai cặp gen Bb và Vv

(3) Hiện tượng này không làm thay đổi thành phần và trật tự sắp xếp các gen trên NST.

(4) Tỉ lệ các loại giao tử tạo ra khi tế bào trên giảm phân là 1:1:1:1.

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Câu 38: Hai tế bào dưới đây là cùng của một cơ thể lưỡng bội có kiểu gen AaBb đang thực hiện giảm phân.

Xét các khẳng định sau đây:

(1). Sau khi kết thúc phân bào, số tế bào con sinh ra từ tế bào 1 nhiều hơn số tế bào con sinh ra từ tế bào 2.

(2). Tế bào 1 đang ở kì giữa của giảm phân I, tế bào 2 đang ở kì giữa của nguyên phân.

(5)

(3). Nếu giảm phân bình thường thì các tế bào con của tế bào 1 sẽ có kiểu gen là Ab và aB.

(4). Nếu giảm phân bình thường thì số NST trong mỗi tế bào con của hai tế bào đều bằng nhau

(5). Nếu 2 chromatide chứa gen a của tế bào 2 không tách nhau ra thì sẽ tạo ra các tế bào con bị đột biến lệch bội.

(6). Nếu 2 NST kép chứa gen A và a của tế bào cùng di chuyển về một cực của tế bào thì sẽ tạo ra các tế bào con có kiểu gen là AaB và Aab hoặc Aab và aaB

Những khẳng định đúng là :

A. (1), (2) và (3) B. (1), (5) và (6) C. (1), (4) và (5) D. (1), (3) và (4)

Câu 39: Ở 2 cơ thể đều mang cặp gen Bb. Mỗi gen đều có chứa 1800 nuclêôtit. Gen B có chứa 20%

Ađênin, gen b có 2400 liên kết hiđrô. Cho 2 cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1740 nuclêôtit thuộc loại Guanin. Kiểu gen của F1 nói trên là:

A. Bbb B. BBbb C. BBb D. Bbbb

Câu 40: Cho các nhận định sau đây:

(1). Đột biến điểm luôn có hậu quả rất lớn là gây chết hoặc giảm sức sống

(2). Đột biến thay thế một cặp nu rất dễ xảy ra ngay cả khi không có tác nhân gây đột biến (3). Đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotit thường tạo nên đột biến đồng nghĩa

(4). Đột biến vô nghĩa là đột biến tạo nên bộ ba kết thúc sớm (5). Khi 5 – BU tác động thì sẽ gây đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G – X

Số nhận định đúng là :

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

Câu 41: Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng?

A. Trong GP II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố GP bình thường.

B. Trong GP I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ GP bình thường.

C. Trong GP II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ GP bình thường.

D. Trong GP I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố GP bình thường.

Câu 42: Cho sơ đồ mô tả cơ chế của một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :

Một học sinh khi quan sát sơ dồ đã đưa ra các kết luận sau:

(1).Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng

(2). Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.

(3). Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST (4). Đột biến này làm thay đổi nhóm liên kết gen.

(5). Cá thể mang đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.

Có bao nhiêu kết luận đúng về trường hợp đột biến trên

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 43: Loài lúa nước có 2n = 24. Một hợp tử của loài lúa nước nguyên phân. Vào kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên, trong hợp tử trên có tổng số 50 crômatit. Kết luận đúng về hợp tử trên là:

A. thể tứ bội 4n B. thể tam bội 3n

C. thể 1 nhiễm (2n – 1 ) D. thể tam nhiễm (2n + 1)

(6)

Câu 44: Trên một mạch gốc của gen có tỉ lệ A : T : G : X = 3 : 2 : 2 : 1 và gen đó có

X G

T A

=

. 3 5

Tỉ lệ

phần trăm loại U và G trên phân tử ARN do gen trên tổng hợp lên lần lượt là

A. 37,5% và 25% B. 37,5% và 12,5% C. 37,5% và 17,5% D. 37,5% và 6,25%

Câu 45: Có các thành phần sau:

(1) mARN của gen cấu trúc. (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X tự do.

(3) Enzim ARN- polimeraza. (4) Enzim AND- ligaza.

(5) Enzim ADN- polimeraza.

Những thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình phiên mã :

A. (3), (4) B. (1), (2) C. (2). (3) D. (4), (5)

Câu 46: Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể?

A. Đột biến lệch bội. B. Đột biến mất đoạn. C. Đột biến đảo đoạn. D. Đột biến đa bội.

Câu 47: Trong các loại đột biến sau đột biến nào không di truyền qua sinh sản hữu tính ?

A. Đột biến gen B. Đột biến giao tử

C. Đột biến sinh dưỡng D. Đột biến tiền phôi

Câu 48: Trong quá trình nhân đôi của một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có 8 đơn vị tái bản giống nhau. Trên mỗi chạc chữ Y của một đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okazaki. Tính đến thời điểm quan sát, số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN là

A. 120. B. 240. C. 128. D. 112.

Câu 49: Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12 . Số lệch bội đơn và lệch bội kép có thể xảy ra tối đa là:

A. 60 B. 90 C. 21 D. 40

Câu 50: Một gen mã hóa một chuỗi polipep tit có 75 triplet. Đột biến xảy ra ở triplet thứ 30 nhưng không làm thay đổi đến thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp của axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp lên. Đây là dạng đột biến:

A. Thêm hoặc mất 3cặp nuclêôtít ở triplet thứ 30.

B. Thêm 1 cặp nuclêôtít ở triplet thứ 30.

C. Mất 1 cặp nuclêôtít ở triplet thứ 30.

D. Thay thế 1cặp nuclêôtít ở triplet thứ 30.

---

--- HẾT ---

---

made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan

132 1 B 209 1 C 357 1 B 485 1 A

132 2 A 209 2 B 357 2 A 485 2 A

132 3 D 209 3 D 357 3 B 485 3 C

132 4 D 209 4 D 357 4 B 485 4 D

132 5 C 209 5 A 357 5 C 485 5 D

132 6 B 209 6 A 357 6 D 485 6 B

132 7 D 209 7 B 357 7 B 485 7 B

132 8 D 209 8 D 357 8 D 485 8 B

132 9 A 209 9 A 357 9 C 485 9 D

132 10 D 209 10 C 357 10 C 485 10 B

132 11 C 209 11 B 357 11 D 485 11 C

132 12 D 209 12 A 357 12 A 485 12 C

132 13 C 209 13 A 357 13 B 485 13 B

132 14 A 209 14 B 357 14 A 485 14 D

132 15 C 209 15 B 357 15 D 485 15 C

(7)

132 16 C 209 16 C 357 16 D 485 16 A

132 17 B 209 17 D 357 17 C 485 17 A

132 18 D 209 18 C 357 18 A 485 18 D

132 19 A 209 19 D 357 19 C 485 19 C

132 20 A 209 20 B 357 20 B 485 20 A

132 21 B 209 21 A 357 21 A 485 21 C

132 22 A 209 22 A 357 22 A 485 22 C

132 23 B 209 23 A 357 23 C 485 23 B

132 24 A 209 24 C 357 24 A 485 24 A

132 25 C 209 25 B 357 25 C 485 25 D

132 26 B 209 26 D 357 26 D 485 26 D

132 27 B 209 27 C 357 27 C 485 27 D

132 28 C 209 28 C 357 28 D 485 28 D

132 29 C 209 29 C 357 29 B 485 29 B

132 30 C 209 30 D 357 30 C 485 30 A

132 31 A 209 31 A 357 31 C 485 31 A

132 32 D 209 32 D 357 32 A 485 32 A

132 33 B 209 33 A 357 33 B 485 33 A

132 34 C 209 34 A 357 34 C 485 34 B

132 35 A 209 35 C 357 35 B 485 35 D

132 36 C 209 36 B 357 36 D 485 36 D

132 37 B 209 37 C 357 37 C 485 37 A

132 38 C 209 38 C 357 38 A 485 38 B

132 39 A 209 39 B 357 39 C 485 39 C

132 40 D 209 40 A 357 40 D 485 40 C

132 41 A 209 41 D 357 41 D 485 41 C

132 42 B 209 42 D 357 42 A 485 42 D

132 43 D 209 43 C 357 43 B 485 43 A

132 44 B 209 44 B 357 44 A 485 44 B

132 45 C 209 45 B 357 45 C 485 45 B

132 46 B 209 46 C 357 46 B 485 46 D

132 47 C 209 47 B 357 47 A 485 47 B

132 48 B 209 48 A 357 48 D 485 48 C

132 49 A 209 49 D 357 49 C 485 49 D

132 50 D 209 50 C 357 50 D 485 50 A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen Aabb thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tửB. Biết rằng cặp NST số 2 giảm phân bình thường; cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân

Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 80 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 3 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác

Câu 37: Cho biết quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình

Câu 29:[VDC] Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, 10% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các tế bào

Câu 23: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra

Biết rằng: 20% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thườngC. 5%

Câu 19: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra

Câu 8: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình