• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 30.1.2020 Tiết 39 Ngày giảng: 3.2.2020

Bài 34: Thực hành:

Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ 1. Mục tiêu bài học: Sau bài thực hành yêu cầu các em nắm được:

1.1. Về kiến thức:

- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò

của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam . 1.2 Về kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xử lý, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trọng điể .

- Có kỹ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn.

- Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình, với kênh chữ và liên hệ với thực tế.

1.3. Thái độ: học tập nghiêm túc 1.4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, giải quyết vấn đề.

- Năng lực bộ môn: sử dụng số liệu thống kê, tư duy tổng hợp lãnh thổ.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Học sinh: Thước kẻ, bút chì, vở thực hành.

- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam . 3. Phương pháp: Thực hành

4. Tiến trình giờ dạy – giáo dục 4.1 Ổn định lớp:1’

4.2 Kiểm tra bì cũ: ( 5/ )

Câu hỏi kiểm tra Đáp án - biểu điểm Đối tượng 1. Trình bày sự phát

triển ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ ? Vì sao ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh nhất cả

1. - Trình bày sự phát triển ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ (5đ)

- ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh nhất cả nước+ thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài( 50,1%)

1. HS TB-K

(2)

nước?

2. Kiểm tra việc làm bài tập 3 của HS

+ các ngành kinh tế năng động pt…

2. Kiểm tra việc làm bài tập 3 của

HS 2.HS K

4. 3. Bài mới: 35’

- Đặt vấn đề ( 1/ ) GV cùng HS xác định yêu cầu bài thực hành:

- Vẽ biểu đồ hình cột (biểu đồ hình cột đơn, biểu đồ hình cột chồng, biểu đồ thanh ngang) thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước.

- Trình bày những điều kiện thuận lợi trong quá trình phát triển công nghiệp của vùng cũng như vai trò của vùng trong sự phát triển công nghiệp của vùng.

* Hoạt động 1: Bài 1

- Mục tiêu: GV Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1

- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại vấn đáp, thảo luận, HS làm việc cá nhân, động não, trình bày 1 phút.

- Thời gian: 20 p - Cách thức tiến hành:

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học GV hướng dẫn HS

Bước 1:

- GV cho HS tra cứu bảng thuật ngữ “Ngành Công nghiệp trọng điểm”.

- HS: Nêu tên các ngành Công nghiệp trọng điểm, sắp xếp lại thứ tự các ngành theo tỉ trọng từ lớn đến bé so với cả nước.

Bước 2:

- Cho HS nêu ý kiến về cách chọn biểu đồ tại sao lại chọn loại đó.

- GV chuẩn xác Kết luận -> biểu đồ cột là tốt nhất Bước 3: HS lên bảng vẽ biểu đồ yêu cầu cả lớp làm theo sự chỉ dẫn của GV.

- GV gọi 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ, đồng thời dưới lớp tất cả HS đều vẽ

- 2 HS vẽ xong, HS khác nhận xét, bổ sung; GV chuẩn xác

Bài tập 1:

(3)

* Hoạt động 2: Bài 2 - Mục tiêu: GV Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 2

- Phương pháp: Phân tích, đàm thoại vấn đáp, thảo luận, HS làm việc cá nhân, động não, trình bày 1 phút.

- Thời gian: 14 p - Cách thức tiến hành:

GV chia lớp làm 3 nhóm( 5 phút) Nhóm 1:

Những ngành Công nghiệp trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên có sẵn trong vùng.

- Ngành khai thác nhiên liệu, Điện - Chế biến thực phẩm

Nhóm 2:

Những ngành Công nghiệp trọng điểm nào đòi hỏi kỹ thuật cao.

Dệt may, chế biến thực phẩm Nhóm 3:

Những ngành Công nghiệp nào sử dụng nhiều lao động.

Bài tập 2:

a. Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng.

b. Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kỹ thuật cao là:

c. Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động

Dầu

mỏ Điện sản xuất

Động Điêden

Sơn hoá học

Quần

áo Bia Xi

măng

100

77,8

47,3

78,1

16,7

47,5 39,8

Sản phẩm tiêu biểu

Biểu đồ thể hiện một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Bộ so với cả nước, năm 2001 (%)

%

(4)

HS: Các nhóm lần lượt đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung

GV chuẩn xác

- Năng lượng cơ khí, điện tử HĐ: Cả lớp

? Nêu vai trò của Đông Nam Bộ trong phát triển Công nghiệp của cả nước.

+ Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỉ trọng GDP của vùng so với cả nước 35,1% năm 2002. Giá trị gia tăng bình quân đầu người năm 2002 đạt 17,84 triệu đồng, gấp 2,6 lần mức bình quân cả nước.

- Là vùng có nhiều ngành Công nghiệp nhất cả nước.

Một số sản phẩm dẫn đầu cả nước. Công nghiệp là thế mạnh của vùng, sản xuất công nghiệp ở ĐNB chiếm 56,6% giá trị sản lượng công nghiệp của cả nước (năm 2002) .

+ TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất chiếm 50,4 giá trị sản lượng toàn vùng (2002).

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 3 trung tâm kinh tế lớn tạo nên 3 cực tam giác phát triển công nghiệp đã đạt trình độ cao về phát triển kinh tế, vượt trước nhiều mặt so với vùng khác trong cả nước.

- Gv: kết luận

d. Vai trò của vai trò của Đông Nam Bộ trong phát triển Công nghiệp của cả vùng.

- Kết luận: Đông Nam Bộ có vai trò quyết định trong sự phát triển của vùng KT trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển Công nghiệp của cả nước.

4.4. Củng cố (2/ )

- GV nhận xét thái độ học tập của HS

- GV cho điểm thưởng, phạt đối với đối tượng HS có nhiều câu trả lời đúng hoặc HS không làm bài.

4.5. Hướng dẫn HS về nhà- Chuẩn bị bài( 2/ ) - Hoàn thành bài thực hành

- Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 42 .Bài 35. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho biểu đồ hình quạt nói về số học sinh thích ăn cam, quýt, nhãn và na của lớp 5A. Hãy cho biết

+ Biểu đồ tranh là biểu đồ sử dụng hình ảnh, tranh vẽ để mô tả đại lượng tương ứng với nó. + Biểu đồ tranh thường có 2 cột là: Cột đại lượng và cột tranh. + Nhìn vào

Việc đánh bắt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa như thế nào về an ninh quốc phòng?. Vì sao tình trạng thiếu việc

a) Số lượng lượt người xem trên YouTube của nhóm C là 1 475 triệu lượt xem.. a) Hãy lập bảng thống kê số đôi giày thể thao bán được của một cửa hàng trong 4 năm.. Bước

c) Lập bảng thống kê tổng số dân của các tỉnh, thành phố. b) Trong biểu đồ trên, ở các năm cột bên trái biểu diễn số dân ở thành thị và cột bên phải biểu thị số dân ở

Để biểu diễn bảng thống kê trên, người ta thường dùng biểu đồ cột (H.9.20. Việc vẽ biểu đồ cột và phân tích dữ liệu dựa vào biểu đồ cột như thế nào chúng ta cùng tìm

Từ biểu đồ cột trên ta nhận thấy ở hầu hết các tháng thì biểu đồ cột màu xanh cao hơn biểu đồ cột màu vàng nên loại quạt bán được với số lượng nhiều hơn tại cửa hàng

Chiều cao của biểu đồ cột thể hiện: số lượng mỗi loại vật nuôi được yêu thích của học sinh tổ 3.. a) Học sinh khối 6 trường THCS Quang Trung xếp loại học lực nào