• Không có kết quả nào được tìm thấy

HỒ CHÍ MINH ^ SUKARNO :

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HỒ CHÍ MINH ^ SUKARNO : "

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐẠI II Ọ C T Ô N G H ự p IIÀ N Ộ I T Ạ P C H Í K H O A H Ợ C No 3 + 4 . 1992

HỒ CHÍ MINH ^ SUKARNO :

T ư T Ư Ở N G ĐOÀN KẾT - s ự GẶP G Ỡ TRÊN NHỮNG TRUYÊN THỐNG

T ƯƠ N G ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT

N G U Y Ế N VÃN H Ồ N G

C h iế n tr a n h t h í giới II kết thúc, Đ ông Nam Ả t r ư ớ c n h ử n g c v n gió ktch th íc h tin h th ầ n d â n tộ c đ ã c u ố n d â n g lẽn mội d ự l sống thần C á c h mạng giải p h ó n g d â n tộc. C u ộ c C á c h m ạng th á n g 8-1945 ở In d o n e sia và Việt Nam là hai cuộc C ách mạng c ừ a g th á n g lợi tro n g th ờ i kỳ đ ặ c biỆt th u ậ n lựi đó.

Lịch s ử d ã đ ư ợ c ch ứ n g kidn hai nhân vật lịch s ử S u k arn o - H ồ Chí M inh, n h ữ n g n g ư ờ i cầm c ờ của hai dân tộc In d o n e sia và Việt Nam, dã anh dũng đại diện a h i n d â n đ ọ c hai bản T uyên ngôn độc lập cùa hai q uốc gia, đ ánh d ấ u đlẽm p hát triền mới củ a p h o n g tr à o giải p h ó n g dân tộc Đ ông Nam Á nói riêng và t h ế g iớ i rìói chung.

Vũ khí cố tầm c h i í n lư ợ c q uan trọ n g dẫn dắt hai d ân tộc đ ế n th án g lợi ià sứ c m ạ n h đ o à n k í t . Đ ó là vũ khỉ dău liên n h ử ng n g ư ờ i bí á p b ứ c bóc lột cỏ t h ỉ cỏ t r o n g tay đ&

ch ố n g I9Ì ké thù d ế q u ố c th ư c d ãn . kẻ đưorc tran g bi vũ khí đ ến t i n rin g .

T h ắ n g lợi vầ sự tồn tại phát (riền cùa hai q u ố c gia cKửng (ổ s ự "Đ oàn k í t ” đa t r ử th àn h loại vũ khí q u an trọ n g có tầm quyễt dinh tro n g việc giành, g iử d ộ c lập và p h á t t r i ĩ n xã hội sau khi đ ộ c lập. T ư tư ở n g đoản k ỉ t của H ồ C hí Minh có tín h c h í t c h iế n t ư ợ c là cầm n a n g dS d â n tộ c Việt Nam huy dộng lực lư ợ n g t r o n g và ngoàt n ư ớ c , n g ư ờ i v t ệ t Nam và sự g iú p đ ỡ bạn bè qiiổc tế đè hoàn thầnh nhiệm vụ phát t r l ỉ n kinh tế, xAy d ự n g đ ẩ t n ư ở c sau n h ữ n g năm dài ch iến tranh.

N ghiên c ứ u so sánh giữa S u k arn o và Hồ Chí M inh v ĩ t ư tư ở n g đ o à n k í t lầ m ột p h ỉ n q u an tr ọ n g tr o n g cổng tác nghlẽn cứu so sánh p h o n g Irào Cách mạng cá c n ư ớ c ĐAng Nam Á, t)m hi&u n h ữ n g giá tri tư tưỏrng của n h ữ ng n h â n vật Uch sử cùng khu v ự c, d d n g th ờ i kỳ đ ỉ rút ra bài h ọ c bồ fch.

( + )Gláo sư Khoa Uch sử Đại hoc Tống hợp Hà

(2)

í

D u à o k í l tà vũ kbi duy nhâi vù có hiC‘U lựt' cúii n h ũ n g Iigưài bi á|> t>ú'c b«ic l<M, c ũ a cAc Uâo tộc bỉ nô dịch dùiig Uc cliống l«i kè tbù. í ' ả S ụ ằ a r n o và 1<5 Chi Miiih itẽu (>liái h iệa và s ử d ụ n g nó. N hư ng c a sờ iruyẽn th ố a g l«o ỉtiyện a ê n vủ à h í này lại m<ang Ih u ọ c tteJi d â a lộc, Mch sử và (ỉnh hình đ4c điềm c ư dAa; a ỏ gần t í ỉn vứi yếu tồ tâin iý văn h ó a , c 6 t l a g "cứng” của Dỏ; và c&ng có cả p iiìn 'n ẵ o i' liểp thu y íu tA' tỉiờl d;*i, giai rẫp , iriỂI t h u y í t , v.v...

Sự kh ác btệt c ủ a l ư Iirởog d u à n k í t cửa Hfi CỈIÍ Minli về S uk«rno quyếl d in h bổri abfrng y í « t ố Hch s ử I r u y ỉn ihố n g (làn (ộc. Đ ièu aày Gềáo »«r J a a P luvicr ( H à ta n ) I r u n g bềỉ g ỉ í á g củ a m ỉah ở Đyí học T&ìig ỉiự p H à nội d i coi đấy ià yẽ u lố a h ìn lìiẵy r õ r ệ i d ỉ u t i ío . Đ ỏ t i d i a tộc Việt Num I # r ỉ l sớ m đ i có một q u ổ c gia củ a cộog dồ n g c ư d â n v<ỉri Mch c* à ầ a g n g ia a im (ỉ).

D ò ỉà đ i ỉ m xuẩl pbál CỒM Iik ịa tk ứ c IV lư<y»g doỉm k í t ciia H ồ Chí Minh. D ã n t ộ c Việt Uum có một q u ố c gia tbố n g n h í t (ừ xtra và (lã cố bififl curivog rỘRg tứn n h ư ngày n a y trirớ c khi phtrtrng Tây xãra iv ợ c . Cồn ỉntloAetLa birớc vào Ihửi kỳ cận d«i với h à n g i r ã m v v ơ ạ g qufic vứi lén gội l(kác nhiui IrỀn hurn 1 vạo h ò a d á o rải r i c ch iếm d iệ n líc h k h u v ự c hàBg triệ u cầy s6 vnÔRg. Việt Naua là m áah đi4 càjt vàng cư dAn s<Vm hinli th à n h ý c h í

« « a è tli6«g a h í t . C h u ồ i (ỉài lịck *ử v<Vi các iftA V i n Lang, Âu L í c , Nam V iệt, Đ «i N a m , V ằậl Nm i v.v... bô i l i ế p n h a u h iing I ^ à n Iiẫm pkÌH á a h c liu a g m ột ý n g u y ện và m ộ l d ả i đ ẵ l tltlỈAg *sỏag DÚI n ư ớ c Nam vua Niun ỊỊÍử".

CỘBg đồ n g c u d*n cố BIỘI ngôf! ngữ chung mà Mcli t ử agày aay còn lại niột gia lài 190 t&n p kong phó. DAn lộ c Vlệi Nam c ố c i một BĨB v i n bó« l ỉ u dài "N hư n ư ớ c Đ ạ i Vlệl ta.

V ố a u n i g văn h i ỉ n đ ã lẳn" H ồ Chí M inh với vô khí lir lirởng d o à n kết t ạ o nôn s ứ c myiih t v « hrog tr ê n RỄn CmySn ihỐRg d ẫn tộc Uo.

N k v a g vớí S u k a ra o , Ang I h ỉ y rỗ truyÌH Ihuyci tản tnậii tro n g q ứ a k h ứ khó k h ă n tlủn B f iy n«y Bgười In d o n e sia t ậ p h ự p v ỉíi nỗR b ộ t é t i m i n khíẽi dân lộ c c ủ a cir d â n

%ttm 13677 kồB đ i o cỗ a g ib ật khỏng đ ỉ dàiig. D i u t4 c liudoitcsla kVn dậy và hỉnh th à n h C|«c« gia iMỈOMkU lifcM *Ại d « « g ttỊ^ày n»y lft vAo e ụồi t ế g kỷ XIX và t h ự c s ư i r ở tliềaỉi 4An tộc vào đ ì u t k f Irỷ XX. c< to f đồng cõr d t a Ị Ì Ũ ỉ i l n VỚI sự p hát iriẾn mớẳ củ a dAn tộ c và th àn h d ầ n lộc I r ^ b c « I « agầy ữãy. K ế i o v ó t t ề » gợi c à à (lẳn lộc Vlội N am với q u ố c gía miữb, $ự btỈB độmg c 6 trn y tR thỔBịt. cớ k i th * a , vA p h ầ n d lậ n m «o d ù c 6 th*y đôề a h ữ a g v i a trêH một gỔc. CAn t t u gợi Uilõiiekta x « i t h iệa l ừ klioẲng g iữ a i h í kỷ X IX , vầ đím Cttổl n h ữ n g afliii 20 I h ỉ kỷ XX, t ỉ a IndottesỉA MỚt tkAah t6ii gọi cfcuog vớ ỉ ý ngkla

ềâ« ng«ời ỉndoneii 4iu trash g iM vi mộ4 ý «ilkỉa tằỉiag tỉẾag. Cii^ đến năm ihếng

này > f v ờ i Iatỉone>i n ứ i b ỉ t đÌH đ ắ u tr a n h vl mẠl I^ỐII ch u n g ” B a h a so In d o n e s ia ( t ỉ l ^ In d o n e s ia )

C kỉo h (rong th ờ i gian n iy , ngarửi I h tn li BÌỀn S u k a rn o bắt đ l u tlm một con d ư ừ n g tậ p h ợ p lự c lư ợ n g d l n lộc. S u k arn o tỉm một g4ểl đ é p ch o s v đ o à n kết tô n giáo, d â n lộ c và klmynh hưỚBg chủ nghla mằ n h a n g Bgườl cộng s i n đ i n g là mộl t h í lự c d â n tộc. C u ộ c đ ẵ u Iranh giành ngọn c ờ d ầ n tộc v ĩ mình bầl d ì u l ừ sự d o à n k?i các i h ế iự c vì c á f k h u y n h h ư ớ n g d ả n t ộ c d i XUỈI h l ị n . N b i ĩ u g l ò n g , n k i Ĩ H d | n h h ư d r n g t r o n g p h o n g I r à o d â n tộc đ ã và d a n g p h á t trỉè n ; phong I r i o Iv v n g trl (B udi U tornu), sau p hát tr iề n ih àn h p h u n g írà o Đ ả n g d ilt tộc (P N I), pbong Irà o LIỄn minh HỒI giáo (Savckai Izlam ). phoop

(3)

Tính p h ứ t lạ p vẽ Iir lư ử n g dân tộc sẽ quyết dịnh nhiẽu đến tư lưtVng đ o à n kết d ân lộ c của S u k arn o ( hù nghia lôn giáo dân tộc Ií>lam bái dầu lừ cuối thỗ kỳ XIX vớ i phoQg ir à o n h ữ n g n g ư ờ i Suniini&t m aog lính chất nông dản theo đ ạ o Islam, m uốn ih o á t khỏi Bỏi bóc lộl nhục nhá cùa p h ư ơ n g Tây bằng việc đ ấ u tranh d ự n g xây một q u ố c gia củ a dân tộ c Ihco tôn giáo Islam, khởi Bguồn tư lư ờ n g Q u ố c gia tôn giáo. T ư tư ử n g này p h á t ư l è n vào đ ỉ u t h ẽ kỷ XX và cho đển nay vẫn lầ một giòng mạnh tro n g p h ố i lưu cùa p h o n g t r à o d â n tộc. Đặc biệl chl lưu của S are k at Islam maHg "khuynh h ư ớ n g xâ hội chủ n ghĩa tôn giáo" C hín h đây là nồng cốt đầu tiê a cko chủ ngbla cỘBg &án vào In d o n e s ia và cOBg ch ín h là đặc t r ư n g của ch à Bgbỉa cỘBg sàn dân lộc In done sia , một q u ố c gia mà d a số c v d ằ n ih&o đ ạ o Islam. S u k a rn o chính Jà nhfta vật Uch sử nắm vững đ ặ c t r ư n g d â n tộc đố, ông thấy vấn d ì dân tộc tro n g nguồn phất trifen đa dạng đó. ô n g ý th ứ c đ ư ợ c I r u y ỉn th ố n g lịch sử dán tộc và hậu qủ a hiện Irạng. T h e o ông n h ữ n g tư lư ở n g d â n tộc, Islam hãy M arxist, "có thề b ợ p th àn h mộl mật trận chuBg chống nền thổ n g trị ih ự c d à n và h ợ p th àn h một tinh thăn vĩ đặi, và tinh ihần d ó sẽ làm chúng ta thành vỉ đại" Đ ó lẰ nél riê n g biệt của In done sia , nél riêng của Sukarno, ổ n g chu rằ n g n h ữ n g n g ư ờ i ho ạt độttg f>huag tr à o Islam và Mami&t IrtjBg n ư ớ c Indonc&^ia đ ỉ u có "mong m uốn thố n g n h ấ t (đ o à n k ế t) làm một " (d e sire lo live lo g e lh e r as one), n h ữ n g ng ư ờ i d ự n g xây p hong t r à o d i n tộ c (natiofidlist) muốrt là ’‘mội h ọ p thề và mộl q u ỗ c g ia ” (otìe gfOiip and one n a tio n ) N h ư vậy hiện ih ự c p h á t iriề n iro n g phong trà o dân tộc không thẾ không tính lới n h ữ n g khu y n b hirỚDg c M ngbỉa c ộ n ị s i n đ a a g phát triề n ở l a d u n c ỉ i a và tr ê n th ế giới lúc bấy glờ. L f thuyẽi vỉ &ự cốRg b ằ n ^ R>ụi n g ư ờ i no ấm, một thi£n dưỜĐg có tbẽ th ự c hiện trẾn trái đ í t g<ip tư lư ở n g W1Ơ ư ớ c bình q uân, mộí xẫ hội thái binh cồa n g ư ờ i nông d à n Việt N a « và In d o n e sia , đả cố lúc tr ở tbành một lực hấp dẫn kỳ dlỆu vư ợ t qu a cả tôn giáo. V à VỚI t ỉ ạ đồ iblam bình d â n ờ indoHC&ia (Kì dôi lúc n h ư n hận thấy lý tư ở n g cộng ỉả n và Islam hồ a ohập. S u karno tín rằng chi có đ uàn kếl h l a m và cộng sản, nhiệm vụ giành độ c lập d l a tộc c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i d â n t ộc ( Na t i unal i i i t ) n h ư ồ n g m ớ i có t hề h o à n t h à n h và ô n g c h o r ằ n g cả Islam và chủ nghĩa cộng sản đ?u th ự c vĩ đại- "These two are really very great"^*^ 0 « , m u ố n c h ứ n g m i n h , c h ủ n g h ĩ a xả h ộ i l&lam l à t h u ộ c VỄ t i n h t h ầ n , c h ù n g h ỉ a xẫ h ộ i c ộ n g SẲR lằ t h u ộ c VỄ vậi c h ấ t “ Is l a mi c Soc i a l i s m - s p i r i t r a l , Ma r x i s t S o c ia li sm - M a t e r i a l i s m "

Q u a CUỘC k h ở i n g hi a d â n t ộ c 1926-1927 củéi nbâii d â n JitVit và SuRiiiita, .Sukar no c kn g t ò r ỗ ý m u ố n o h ứ n g mi n h c on đ ư ờ n g n h ậ n t h ứ c v ỉ s ứ c m ạ n h đ o ằ n kết c ủ a d â n t ộ c c ố a ông.

Khác vố-l H& Chí Minh, S ukarno nhận thấy Tồ q uốc ông ỉà q u ĩ n đ ảo vừa th ố n g n h ỉ t vừa đưn lẻ, xưa thì ch ứ a dăy íkẵn thoại huyền s ử ph ứ c tạp, nay ihì vừa m ới n g ỡ ngầng ahận ra có mình. P hức t«p v ỉ ctr dẳn, đa dạng v ĩ tbiỄn nhiên. In d o n e sia , các m l ỉn t i y và d ô n g v ừ a g i ố n g n h a u v ừ a k h á c n h a u , n h ư q u e n n h ư lạ, C á i gi c h u n g, c ỏ s ợl d l y aAo nỐỀ nhau, có chấi keo nào có ihè phát hiện, thuyết p hục đê kết dính íự c iư ự n g ? Nhir tro n g

®ộl t ư n m a đ ư ự c ih ă n linh dạy bào, S ukárno đă tìm ra Năm nguyẽn t ỉ c d ự n g n ư ớ c

"Pancasila" Nguyên tắc ih ứ 5 "Lòag tin th ư ự n g đế" nhir s ự phát hlộn của S u k a tn o dố l với niSm tâm linh t h ư ở n g tr ự c tồn lại troHg mỗi n g ư ờ i d ân In d o n e sia , tro n g v ỉ n hóa truyền ih ố n g của dân tộc I n d o n e iia S u karno và H ồ Chí Minh tìm t h í y d ư ợ c vai Crò Irl thức, sức m ạnh khồng thề thiSu, nếu n h ư at hoặc giai c ấ p nào m uổn tạ o nên &ức m ạ n h giành (háng lợi iroi.g cuộc dọ sức với kẻ thú đẽ q u ỗ c ih ự c dân.

N ă m 1926-1927 với b ộ n h lá k h u yn h c u ò n g n h i ệ i , I n J o n c s i a đ â t i ế n h à n h c u ò c bM d ậ y Jư(Vi s ự lánh đ a o c ũa đ u ờ n g lôi tả k h u yn h ẩu trĩ của Đ à n g c ộn p s ả n Indone&l *. NảBi

(4)

1930-1931 c u ộ t khời nghĩu x ỏ viêi Nghệ Tính giưirng cao ngụii cir "tií, phú, địa, h à o il.iii tậ n gổ c trố c tận rẻ" n h ư phàn ánli cản bộnh chung phải (rải q u a cũ.i |)hong trà o cộng S.IDI i f g i a i d o y n d ă u n h ậ n t h ứ c n o n IIỚ(. Ả n h h i r ử n g c ủ a c ả n b ( n h Him c h u n h ữ n g n g ư ờ i CÒHK sản đ á n h m ấỉ n h i ĩ u n g ư ờ i bạn dườitg của mình, k ỉ cả n h ữ ng n g ư ờ i bạn không (hề ihiv'u đ ư ợ c t r o n g c u ộ c c á c h m ạ n g d â n t ộ c h ô m q u a , hòtii n a y v ầ n g à y niui. Đ ó là t ầ n g l ứ p II I th ứ c . S u k a rn o và Hồ Chí Minh bằng các cun d ư ở n g và b iẹa p h a p khác n hau, đ ã lôi cu^ia cá c lự c ỉ v ợ n g có v ỉ n bóa vào cuộc đ ấ u tra n h , gánh trác h ahiộm I hiêng liòiig: c ứ u d â n l ộ c vầ d l n d l t d â n tộc v ư ự t q u a tìah trạ n g oghẻo hỀD và bi sỉ nhục. N hận th ứ c sâu đ 6 n biio a h iê u vầ đfi s ử dụng o h ữ n g biện p h á p hữ u hỉệu bao nhiêu là một chuyện, n h ư n g cả h a i Aag d ỉ t b í y v i đ ỉ iàm. H ồ Chí M inh vứi chính q u y ỉ n c i c h m«ng d ân tộc đ ẫu tiên đ á là m t&ng s ứ c ưiiậnh uy tín của mỉnh b ằng cáeh mổri c i c chí si, các trí th ứ c và cả q u a n lại hiSu b iết h ợ p tác gidp d ỡ tồ c h ứ c x i hội.

Đi d à m p h á n với P h á p nãm 1946, H ồ Chí Minh đã d ư a về n ư ớ c một số trí i h ứ t c ầ n thíẾI, T r ầ n Đ ạ i Nghĩa, Lê Văn T hiêm , Phạm Ngợe Thạch,v.v... là ví dụ. S u k a rn u c ũ n g vẠy, b ộ mfty c h in h q u y ỉ n cộng hòa hình nhu- hău hối là tri ih ứ c yẽu n ư ớ c và có lẽ c ô n g tá«.

đ ộ n g viên sinh viên Irí th ứ c của S u k a rn o dã đ ư ự c thành công n h ã l định.

M ột điều nồn chú ý iá H ồ Chí Minh bál d ầu từ viộc nhận biết thảm cả nh cùa d ộ i q u â n an h dfing ciiíĩog xâM l«rực và dội q u â n "Cần vương" ih ấ t bại Ir ư ớ c súng đ ạ n p h ư ír n g Tây. H ơ n n ừ a , Ngirời n hận biết ý Ib ứ c Uẳn (ộc mới trê n c ơ sỏr kinh tế vừa n h ư mătn đ ã t«o r« HỈiữRg pl»ong trà o d&n lộc mang dầy n h ư ợ c dièm. Phan Bội C h âu thì kh ản g kh ăn g kẾu "bạo dộng* không dếni xia đ ít) i ư a n g q uan lực Itrợng và Ihởl ih ế ; xả đ ư ợ c cái Iiấl kh( e á « dfta lộ c n h ư n g l i ỉ n đ2 thánh công không raộl mảy may. P han C hu T rin h là n g ư ờ i ahậB tk ứ c ra c o a đu-ờng thẨi by 8ính vô vọng của các cuộc vùng lên khi cả lự c và lh»Vi c ơ 4 I | | cliura eó. N h ư n g khi Phan C hu T rin h lira mội con đ ư ừ n g giải d á p lịch sử lại rtri v ề o "ỷ Pỉiầp'' k h ô a g turửnii^ C u ộ c k hử i nghĩa cả a Q u ố c dân Đ ảng nám 1930 m an g yếu lô' p hiều Ilôu *kbông th à n h công câ n g ihành nhân" dã d ư a N guyỉn T hái H ọc cùng đ ồ n g ilội lê a máy chém. H ồ Chí M inh d i nhận b iết rằng công còn c h ư a Ihành khòng phải vl g iậ p P b á p n ạ n i i , mỉi vl Ih ờ i ctT c b ira c h ín m u d i và Uồng b à o lo à n q u ổ c c h ư a d ồ n g tâ m n h ấ t crí m i Ũ M .

C k í nh giữa lúc tỉ nh hÌDh Víệi Nam nh ư Irong đêm lối. H ồ Chí Mi nh đ ã tìm ra con đ ư ờ ũ g đl. Và n h ư mội mạch t r u y ì n Ihống, Hồ Chí Minh m uốn tìm câu giải đ á p sfí p hận đtM tộ c m ề tứ p ông cha đã khôog th6 tr ả lờl dúng.

Đ o à n kết m ới, sức mạnh d i n tộc và sức mạnh thờ i đại sẽ giúp Hồ C h í M inh ihănh công. Một truySn tb ỗ n g đ o à n k í t p h o a g phú, có phưcrng p h á p đúng, có cái nhìn xa trê n c ơ kk&c bỉệt n h ữ n g giá trị I r u y ỉn ihống, H ồ Chí Miiềh đả th àn h công tro n g việc đoàn kết dAa lộc, t«o n en »ức mạnh h o à n thành nhiộm vụ mà hơn n t a t h í kỷT cha ông đ ồ máu . m ỉ hồi khắc khoải mong chờ.

II

C u ộ c cách m ạng »háng 8-1945, n h ư là th ử íhách đ ỉ u tiên của hai n h à c.lch m ạn g d â n tộc khi phải sử dụ n g vũ khí đoàn kẽl đÈ tạo nôn sức m ạnh th ắn g lợi.

T h ự c llèn klẾm nghiệm chán lý. N hữ ng nhận th ứ c và biộn p h á p t h ử đ ộ cứ n g , s ứ i m ạnh và hiệu năng của tư iư ử n g và biện p h á p đ oàn k í l cùa HS Chí M inh í r o n g cách m ạng th án g 8-1945 so với S u k arn o ta cố thề ihấy kết quả so sánh khá ihú vị.

(5)

Việt N am h ăm h ở d u ạ t lfy ttrư ng lai ibiỉ hiện (íiih chiil ctiicn lu ợ c , (ầm Iihận (h ứ c đ ú n g đ á a c ủ a Hfi C h í M iah với iiức m ạnh doằn kếi dùn tôc. Dó là "Thư l ừ n ư ớ c ngoài gửi v ỉ n a n 1941" và "Thư kêu gợi T ồng khửi nghia".

T r ư ớ c k ế t tro n g t h ư từ nu'ớc ngoài gửi v ĩ, H ồ c h í Minh xác d ịnh rỗ sứ c m t a h cửa d o ầ a k í t . N f u y i n o hân sâu xa của t í l cả các cuộc đ ấu tran h clản lộc ngót m ột t h ế kỷ 'C ồ n g l ớ a c h ư a Ihành, th ự c không pbải và g i ỉ c P h áp mạiih, mà vì ih ở i ccr chira c h ín mu&i và đ ồ n g b à o to ầ n q u ố c c h ư a (ỉdng lâm a h ẫ t Irí Qià thôi"

Nhur vậy, r ỗ rà n g là H ồ C hí Minh d ặ t ván đ ỉ đoàn kÊJ n h ư là l ư tư<Vng cằ n và dủ ch o cuộc c á ch ra«ng tb à n h cống t r ư ớ c th ờ i e ơ (h u ậ a lợi.

Bầi học đ o à n kết tạ o BÔn í ứ c m ạnh huyÊn diệu iroDg lịch sử d i n tộc đ ư ợ c H S C h í M iah a b ầ c nhỏr. N h í c cho đ ồ n g bầo, nh ắc cho những n g ư ờ i chl huy cuộc c h iế n tra n h

«6ag mái với ké thù n b ứ ch iế n cống iỉy lừng củ a dân iộc qu a 3 cu ộ c c h ổ n g q u â n N guyên Mống. T iến g gọi 'Đ á n h " của các b ô iấo DiỀn H ồ n g n h ư lờl t h ỉ q u y í i tâ m . T i ỉ n g h ô đ ô n g tbanh "d á n h ” cửa c í c bô lão D iên Hfing, n h ử ng c h ữ "Sál Thái" mội ih ờ i n h ư qui tụ quyếc t4i» đ o á n kỂt d ỉ n tộ c lạ o n ẽ n «ức mạnh giành chiến c ô ”ỵ mang tăm c ử nhân loại H ồ Chí M ioh nhiic l«i bài à ọ c có ý nghỉa lỊch sử đó:

" M íy trAm níRi trurức, vào iúc nirớc la đ u ơ n g nguy khốn vl nạn xảm lãng cửa qu&n Nguyên, phụ biiyRh đírl T ră n (lẫ bừng b ờ n g nồi dậy hlộu ư lộ u con em to à n q u ổ c n h ấl t ỉ giố t glậc cuổi cùng t ứ u đ u ự c dân ihoál vÒHg nguy khốn, cíín g th ơ m đ ỉ lại m uôn đời"

T ư lưỏrng d oàn kết cùa Hồ C hí Minh man^ (5m chiến lư ợ c , chiẽm trọn k h ố n g gian của dân lộc d ự n g và gỉử n ư ớ c , giành lại và d ự n g xây giử lấy. N hân dân Việt Nam d irứ l ấch th ố n g trị cùa ih ự c d án P h áp nuòi u ớ c mung giànb lại Đ ộc lập tự do cho d ấ t n ư ở c . T hờ i c ư đ an g đ ế n mà th«o quy luật thì ihiVi c ơ khó lạo mà d í mất. H ồ Chí M inh kèu gọi:

"Hôm nay vấn d ỉ dân tộc giải p h ó n g là cao h(rn (ất cả. C húng ta hây đ o à n kết I9I ! D ồng tâm hiộp lực đ á n h đồ Nhật, P háp và bọn chó săn r ủ a chứng đè cử u d ẳ n la ra khỏi n ư ớ c sâu lửa nỏng"

Đó là nhíộm vụ c ấ p thíếl n h ư n g qu«in irợ ng là HS Chí Minh dã chi rõ ra sợ l dây thièng Hêng nốl liSn mọi ngir.Vi Việt Nam VỚI nhau. Đ ó là vẩn đ è dân tộc, vấn đ ỉ d a n h dự, vắn đ ỉ nếu ai lâ n g ư ờ i Vlệi Nam thì không I h ỉ từ nan. C ứ u n ư ớ c là s ự ìighiộp cKung khÔBg t r ừ một ai."Ngirờl Việt Nam t t at nấy đBu phải gánh một p h ầ n t r á c h n h iệ m cứ u o ư ớ c ’ "Háy đ o à n k í t nhau, thống nhất h ành đ ộ n g đ ánh d ò Nhật P h á p ! ' D o à n k ế t lầ ỉực lư ợ n g duy nhất d â n lộc c6 thề cố. D oàn kếl mới có khả năng c h u y ề n hóa IhỂ 80 sầBlĩ lực lơ ợ n g địch ta "Có đ o à n k í l mới có lực hrcrng, mới giành đ ư ợ c d ộ c lập l ự d o ’

"Chl c6 đ o à n kểí p h ấ n đ ấ u n ư ớ c la mtVi đ ư ợ c độc lập "

Cũng gần giông n h ư H ồ c h í Minh, S u k arn o đả có nhận d in h v ỉ mộc c u ộ c c h í í n tra n h sẽ bù n g nô (V T hái Bình Dưorng và khi cuộc c h i í n bùng nồ, m ột th ờ i c ơ cũng sẽ nây sinh. Cál khác nhau là H ồ Chí Minh đả xcm chiến íran h T h L Binh D ư ơ n g n h ữ là h ê q u ả vận đ ộ n g của mối q uan hộ q u ố c tẽ ở khu v u t . Hfi C h í Minh đâ cố một I0 9I bàl viết p h â n ffch hết sứ c sắc sAo và liên đ oán tài linh. ( òn S u k arn o đỏi lúc n h ư một nhận th ứ c tâm linh qu a l(Vi "tiên đ oán của loyobnyo, ông vua cùa Ihởi quá k hứ xa xfti r ằ n g n g ư ờ i

(6)

I n d o n e s i a SỄ i h o á c k h ỏ i c á c ỏ n g c h ù IIUÓC nf.'i>ai \ m -,ự (AÍÚ|1 i l ở I i h ữ i i g n g ư ờ i n h ỏ d a n â u p h ư ơ n g Đ ông đến" Sukurno củng phân (icli >.<11 xung Jilt khu vực và kêu g«)i "sắti sàng* tậ n d ụ n g mộl cư hội lứiì'* N h ũ n g (tịnh |)han lích dẫn lổri ỉiự độntỊ viên đ o à n k ỉ t làm cho ý ih ứ c d ân (ộc liỶn dậy klióng phái V(ýi ý chí m ạnh m£ c ủ a truySn th ố n g d i n lộc n h ư H ò Chí Minh. "Nêu cầii dol cã d jy IruiVng Sirn dè giành độc lập ch o tlất nước" (19). S u k arn o d ư ợ c Nhật thả ra khỏi nhà lù cùu l l à Lan nhằm sử d ụ n g n h ư mộ(

ngọn c ờ d â n tộc tậ p h ợ p lực lư ự n g giúp Nhật, nhưiig Sukurno dã lợi dụ n g N h ậ t dè kích dậy lioh th ầ n dân cộc, d oàn kết t40 lực lưựitg vì "Dộc lập" (M e rd e k a ) . b i lợi d ụ n g và lựi dựng, có niSm tin dân tộc n h ư n g cũng có bau điều ảo tưAng. S u k arn o đ ã t ạ o nên s ứ c m ạnh ch o d â n tộc. In d o n e sia có mộl q u ố c kỳ, một q u ố c ca, một q u â n độ i P E T A và c u ố i cống d í n một thỉỉ c h í chính tri chung củu dất nưởc.

S u k a rn o tro n g cuộc vận động lực lư ợ n g dản lộc ,xây d ự n g đ o àn kSt các t h ế lu . ch ín h tri, ông đẫ (im cái chung nhất cấu thành những nguyẽn lắc Puncasiia vào th á n g 5 a ỉ m 1945 và cuộc cách miỊing (háng 8 dã xcin d ó ià nguyẻn tác d ự n g n ư ớ c . Đ ế n ngày nay, P a a c a s ila vẫn g iữ nguyên giá tri íhiông liÊng của nó. T h ự c ra loàn bộ n h ữ n g lý thuy£t d o à n k£t c2u th ản h của lư t ư ừ n g S u k arn u mang tính truyền th ố n g "dĩ hòa" cùa các l ư t v ở a g cộng đỒBg làng xã D csa "Bhincka Tunggnl ika" - ihố n g nh ất tro n g đ a d ạng. S ự doầỉi k í t của In d o n e sia n h ừ vào nhận th ú c lâm linh nhiồu h ư n v ỉ h oạt độ n g tồ c h ứ c cố tín h vật chấí. Việt Nam cỏ íồ c h ứ c quần chúng rộng rải, có đội q u â n n hân dân từ du kích, C ứ u q u ố c q u â n , Giải p hóng q uân, Vộ q u o c duàn. ổ ' In d o n e sia ý nghĩa tinh th ầ n m ạnh hoR, có inột đội q u ân của In d o n e sia nh ư n g cồng cụ ấy do ai d ự n g , ai chi p hối và h àn h dỘRg th e o miiic dích nào không d u ự c q u a n lâm dây đủ, miến có mộl tồ c h ứ c q u â n đội của n g v ờ i In done sia .

K hác với lư tư ở n g S ukarno, H ồ Chí Minh luồn "lấy dân làm gốc" và to à n d â n thfcnh một gốc d ự a không lay c h u y ỉn . Sự thống nhấi đốn cao độ, niềm tin q u ầ n ch ú n g m ậnh m ẽ vl d ó là nguồn sức mạnh kho sáng tạo dồ liến hành cu ộ c chiến d ấ u q u y ết liệt.

Nhẳii d ân n g ư ợ c lại cũng gửi gắm nềìm tin vào n g ư ờ i dẫn dất mình. Chỉa khóa th ầ n của H& C hí M inh là;

"Dễ m ười lăn không dân cũng chịu Khó irăm lần d ân liệu cùng xong"

T ư tư ở n g đ o à n kỂt của H ồ Chí Minh mang lính nhận Ihức lịtli sử rỗ nét. Ngay khi n h ậ n th ứ c val t r ò lịch s ử của mình, H ồ Chí Minh đă luyân bô' rỏ ràiig.

"Trỏr v ỉ nirớc, di vào q u ần chúng ,lh ứ c linh hợ, lồ c h ứ c hợ, d o à n kếc họ, h u ấ n luyện họ đ ư a họ ra đ ẩ u tra n h giành độc lập l ự do"

111

T ư t ư ở n g đ o àn kếl, mục đích, p h ư ơ n g sách th ự c hiện giữa S u k a rn o và H ồ C h í Mlnb c 6 b ao đ ỉ ỉ u giống nhau và khác nhau. T h ự c ra khó mh Irả lời minh bạch fấl cả. S ự giống n h a u không th è b ao hàm hếl cái riỏng biệt. Nét riêng biệt giữa S u k a rn o và H ồ C h í Minh tạ o nên n h ữ n g cnn đ ư ử n g th ự c hiện doàn kếí dân lộc không giống nhau g iử a hal nhà dân lộc lớ n của khu vực Đ ô n g Nam Á.

TruyỄn th ố n g đ o à n kẾI lâu dờ i và thong nhẵl của ý chí của dân Viộl Nam đ ả Jạo ch<i t ư Ivổrng đ o à n kết của Hfi C h í Mlnh có mẠl lăng cứ n g dày. Đ ó là tần g c ứ n g tr u y ề n Ihổng

(7)

k h á c , I ni i oHcsi a là mội dảii lộc rái ra d un g d ư a t ròn sóng biỄn n am , lịch s ử lại k h ô n g g i ô n g n h ư Việt N a m , mội d á n lộc l ù n g ili ống n h ấ l , liên Igc t h ử t h á c h q u ặ l k h ờ i c h ố n g lại kẻ I hù d ế l ồ n tại. S ự h ì n h t h à n h mộl q u ố c gia Ihft'ng n h ấ l với l ên gợi I n d o n e s i a mAi có t ừ t h ế kỷ X I X và k h á t vụ n g ý chí t h ố n g n h ấ l đ ộ c l ập d â n t ộ c p h ả i v à u n h ữ n g n ă m 20 t h í kỳ X X m ớ i b ù n g lên d ữ dội. N ế u Việt N am lịch s ử i h ố n g n h ấ t đ o à n k ỉ t d â n t ộ c d ã đ ư ợ c ghi t h à n h l ờ i l ầ m k h ả m c ù a d â n lộc " Nam Q u ố c sirn hà N am đ ế c ư ” l i ế n g ihét " q u y ế t đ á n h " ( i ộ i n g h ị D i ê n H ồ n g thì I n d o n e s i a Idi biỀu h i ện ý chí đ o à n k ế t d â n l ộ c I r o n g tu* t ư ở n g h ò a h ợ p c ộ n g đ ộ n g c ư d â n . C á u c h â m ng ô n cồ J a v a d ư ự c n h à i h ơ d ã n t ộ c M p u T a n t u l a r đ ư a r a l ừ I h ế kỷ X V ià" B h i n c k a T u n g g a l Ika" - T h ố n « n h ấ t t r o n g d a d ạ n g d ã đ ư ợ c k h ắ c ghi v à o Q u ố c huy I n d o n e s i a . Đ ó là lời Qguyện t hẽ t h ố n g n h ấ t đ o à n k ĩ t t h i ê n g l i ê n g c ủ a m ộ t d ỉ a t ộ c s ố n g rải r a t r ê n đ ấ l n ư ớ c vạn đ ả o . Đ ó là nél r i ê ng biệt I r ê n l ă ng cứi i g c ủ a v ă n h ó a đ â n l ộ c , t r u y ề n ( h ố n g d ũ n l ộ c .

ở Việt Nam, c h ín h do bS dày Iruyên thống doàn kẽl, Hồ Chí Minh đã có khả năng

|>fcát huy sức mạ nh dế n IHÚ’C lối dy tiéin năng lực dán tộc, dã tạo nôn kỳ tfch của cách

• l ặ a g và chiến c ô n g vẻ vang của cuộc chiến irunh giữ nưcVc i hống nhất n ư ớ c nhà vỉ đại.

Nố d á làm chu t h ỉ gỉứi ngạc nhiên khâm ptiục.

Đ i è u k h á c biệc VẾ l ư l ư ử n g d o à n kết c ủ a H ồ C h í Mi n h là N g ư ờ i d ã d ư ợ c t r a n g bi itầy đ ử \ i iỷ t h u y ế t d í u t r u n h giai c ấ p , dâ n t ộc, t h ờ i dại. N g ư ờ i đà n ắ m c h ắ c cả hai m ệ n h

<ỈỄ c ố t lõi c ủ a s ứ c m ạ n h đ o à n kẽt. Đ ỏ là đ o à n kcl giai c ấ p cân lao ( c ô n g n h ân , n ồ n g d â n iàm c ơ S(V) và d o à n kSl d à n lộc bi á p hức.

Chủ nghia Marx Lcninc chứa dụng sức háp dân mụnh mẽ dổi với những tầng lớp a g h è o khS và d â n l ộ c bị áp h ứ c bóc lộl. Nliử có lý ihuyổl và bi ện p h á p t h ự c thi I r ê n c ơ s ờ RbậR t h ú c đ ó n ê n t ư t u ở n g đ o à n kếl c ú a H ồ C h í Mì nh m a n g t í nh lý i r í và t í nh h i ệ u n ă n g về m ụ c d í ch . HỒ c hí Mi n h dã sù ư ụn g nố vởl n h ậ n t h ú c d â n l ộc l ạ o nCn s ứ c m ạ n h ni ôm t t n VỚI d â n t ộc. H ồ C h í Mi n h t i ư ự c n h â n d á n t ố n kí nb n h ư "cha già d â n lộc", " Bác H ồ k í » h yêu". N h ữ n g c h ặ n g dưcVng khỏ k h ă n t r o n g hai c u ộ c k h á n g c h i ế n c h ố n g P h á p và ehAng Mỹ, n h â n lo^i n g ạ c n h i ên Ihấy d â n lộc Việt N a m hlÊn n g a n g v u ự t q u a t r o n g “t i ế n g bAt i t t i ế n g bom". Chv^ ng h ĩ a a nh hiJng Việt N»m, Việt N am đ o à n kối và đ o à n kếí vtVi Vằêt Nam chành íirơng lâm cửa ihờ i dại. Nhân loại đ u ự c ch ứ n g klẽn kếl quả to lứn của t ư t v ử R g đ o à n kẾt H ồ C h í M i n h Itiaag l ầ m t h ờ i đại, t ầ m c h i ế n l ư ợ c .

S u k a rn o giông nhir H ồ whí Minh bằng tỉnh yôu dân tộc ,ch ố n g áp b ứ c, kế th ừ a CruyỈR thỐRg t i m linh I n d o n e s i a , văn h ố a I n d o n e s i a và tinh t h ầ n d ả n l ộc I n d o n e s i a m ớ i

^ứn đậy, d i xẳỵ d ự n g đ ư ợ c uy tín cho minh, ô n g tr(V thành ồng vua của huyền tho ại sẽ v ỉ độc lập tro n g truyện kỄ xưa vào thế kỷ XX B ỉn g năm tháng dài tr o n g nhà giam c ủ a th ự c d ân H à Lan, bằng hoíít dộng thức linh dẳn tộc giữa n h ữ ng năm 20 th ế kỷ XX và cả bằng n ăn g khiếu diễn thuyết dầy h ẩ p d ẫn , S u k arn o đâ giành đ ư ợ c tình yêu, RiỄm tin cửa nhân dftn Indoni-s»a. Nhãn dân In d o n e sia n h í t là thíinh niẽn đ ề u gọi ông là

"Bong Karno" "Anh Karno". ỏ n g t r ở Ihành n ìỉm tin, ihằn tư ợ n g của đ oàn k í t d ân tộc nám 1945. Và d o đ ó ô n g đã dạl d i ệ n c ho d à n t ộ c t u yẽ n đ ọ c "Bản T u y ê n n g ố n đ ộ c l ập Indonesia", ngày 17-8-1945,

T a y vậy câ n g nên chú ý Ịà dấu ỉ n fỏn giáo Islam, tỏn giáo dân lộc In d o n e sia in đậm tro n g t ư duy và niềm tin của ông. Bản thân Su k arn o ià ưn dft Islam, ổ n g đ ã từ n g hành h ư ơ n g v6 đ ấ t thánh. N hữ ng khuynh hu(Vn>ỉ tu’ tưcVng phức lap, nhiỄu íh ẽ lự c đ ả n g phái

(8)

c h í n h I ri , m ả u i h u á o c ư d â n ilâii l ộ i d a d.iiif’ ih) Ịiiiáii iiK>ith n ã iitiriị.' l u l ú I S ukarno.

C h f n h vl vậy, n í u d à n l ộ c Ví c i N.IIII I UJ l ui i g va.» V t l i i c u d á i i i n u a h m c l i m i g l ií‘ n trinll i|ch sử, xuyêa buốt lir tư ờ n g d an lò i là 'D ò c ià|( lụ Jii", "Vảii hién Vi^i N a m '.

* N kiỉu d l ĩ u giA g trư n g ' ihỊ iiu ằ a in o |>hui biẹn l ó niol sợi iljy (liicng liéng nỏi lại micii t A n U n h (ỈÌR t ộ c , c ó t h è g i t i p ô n g x ó a d i Ii hứi i g h á l đ ó n g h ư ớ n g (ỚI Jiiiiii k ẽ t , d ó là "lùiiỉỉ lln T h v ợ o g đ ế ”. DoAn kếl tiò n cư sở nii^m lin li^n giiiti dân lộc.

K hác VỚI S u k arn o , H ồ C hi Minh tin tư ử n g mảnh liêl vào đ án lục, vàu Ct>n n g ư ở i Viột N a n tru n g d ỏ cỏ d ấ u ấn lý thuyẽt Marx, lý tbuyốt d áu tra n h có hiộu q u ả của n h â n ioại c l n lao bi á p bức. Có ih ề Ihấy H ỏ Chi Minh dã gióng vang hòi c h u ò n g gụi "N gư ử i c&Bg khỉ*. T ờ báo d u N g ư ơ i sang lậ p đău tiẻn mang ý nghia Ibức linh và đ o à n kết lực Ivợ og.

S ttk a ra o cQng là chiến sỉ chống cliú nghĩa (hực d àn khống mệl mỏi, J ầ y d ũ n g cảm và c ó Ky lín troR|Ệ p h ong trà o d ầ n tộc Ircn th ế giới. Tuy vậy. cũng phài ihtVj n h ậ n đ ộ sâu, tftc mắtnh t i ỉ m ỉ o , ảa h hưỏrng cửa H ỗ ( 'hí Minh bau cịU4Í( rộng lớn hirn.

Nẳm 1990, tl»ế giới (lá kỷ aiậm N g v ử i vớ i lu cách nhủ vân hóa lỡ n , a n h hùng cùa p h o n g t r à o giải p hóng (ỉãn tộc. Dó là mồi địah giá lịch sử làm c ở nhán I0 4Ì.

CHÚ THÍCH

J«r»

Pluvi0f "On Indonesian and Malaysian Studies " Bài giảng tại Trường Dại h ọ o ĩ ồ n g h ợ p Hà N ội, 198Ồ

*** N g u y ề n Trải B ìn h N g ô D ại C áo - N g u y ẻ n Trải T o à n lậ p K HX H Hà N ộ i 1976, tr. 77.

M m 1927 ở in ơ o n0 8ia b ù n g n ồ p h o n g trào ơ ắ n tộ c ơ ă u tr a n h vì n g ồ n n g ử tnđofí09ia - Bahtaa Inơoiìêềia".

Nhứng n g ư ờ i th0O Stm ln. ồ n g là giáo viên tiều học ớ Biora, c u ỗ i thẽ kỷ XIX đ ề rm t ư t ư ớ n g x i y d ự n g m ộ t n ư ớ c n ô n g d ầ n H òi Q /ào

(»HềKTm(9) "/ncton««/a S0/0 Ct0 Ơ Documents on

Culonialism and Nationalism 1830-1942". U n ỉv ra ttỵ o f OuM nland. Press 1977. p. 308-309

ỉnđonB tỉũ Handbook 1974 Departmént of Inform ation R epublic of Indonesia o f lndon9»la PANCASILA p. 47.

(ll)(iaỉ(i3)(i4)(i*Hi8) T u y ề n tậ p . ST . Hè N ộ i 1960, tr 198, 1 9 9, 201 J D L0g g ^ “S u k a r n o - A P o litic a l B io g r a p h y " T h e p e n g u i n P r e s s t9 7 2 p . 184.

HÒ C hi Minh Tuyến tập, Tập I. ST, Hề Nội 1960 tr 290 C h! M inh T u y ề n tậ p , tậ p 10 ST . Hằ N ộ ỉ 1989 tr. 4 9 5. HÒ C h í M inh T o à n tệ p , tậ p 1 S T Hà NỘI 1980 tr 174

“H o C hi M inh - V té írta m e se H ero o f N a tio n a l L ib e ra tio n a n d G re a t m a n o f CuỉtUTB" V ie tn a m C o u rrier H a n o i 1990 p 86

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ở cương vị cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng Bác Hồ có một lối sống vô cùng giản dị.. 2- Lèi sèng gi¶n dÞ mµ thanh cao cña chñ tÞch Hå

Trong quá trình trình triển khai thực hiện, Sở Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Công an thành phố, Ban An toàn giao thông thành phố và Ủy ban nhân dân các quận

(0.75 điểm) Vật liệu như hình vẽ, hình trụ phía ngoài có chiều cao 3 cm và bán kính đường tròn đáy là 7 cm, hình trụ bên trong có bán kính đường tròn đáy là 4cm...

Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn của cả nước.. Kể tên một số sản

Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh khác bằng loại đường giao thông nào?...

Ban hành danh mục các tuyến đường cho phép sử dụng tạm thời một phần vỉa hè làm bãi giữ xe công cộng có thu phí, phục vụ kinh doanh dịch vụ, buôn bán hàng hóa và cho phép

Caâu 1 :Caùc ngaønh coâng nghieäp cuûa thaønh phoá Hoà Chí Minh laø : ñieän, luyeän kim, cô khí, ñieän töû, hoùa chaát, saûn xuaát vaät lieäu xaây döïng, deät

Cần thiết phải phát huy giá trị của phong cách sống cần, kiệm, liêm, chính trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh với cuộc vận động học tập và làm theo tư tưởng, đạo