• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Tràng Lương Địa lý 6

Ngày soạn : 3.1.2020 Tiết 20 Ngày giảng : 6.1.2020

Bài 16: THỰC HÀNH

Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn I Mục tiêu:

1. Kiến thức

- HS nắm được: KN đường đồng mức.

- Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ - Biết đọc đường đồng mức

2. Kĩ năng

- Biết đọc các lược đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn.

* Giáo dục kĩ năng sống

- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin trên bản đồ/lược đồ để trả lời các câu hỏi, bài tập của bài thực hành.

+ Phân tích, giải thích sự phân hóa khí hậu của Bắc Mĩ.

- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm.

- Tự nhận thức: tự tin khi làm việc cá nhân

3. Thái độ: Giúp các em vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề trong thực tế.

d. Hình thành năng lực:

- Hình thành các năng lực chung: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

- Hình thành các năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng bản đồ, lược đồ địa hình II.Chuẩn bị .

1.GV: - 1 số bản đồ, lược đồ có tỉ lệ.

2.HS: - SGK.

III.Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan IV.Tiến trình dạy học – giáo dục:

1. Ổn định tổ chức (1p):

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là mỏ khoáng sản?

3. Bài mới: 35’

Gv: Nguyễn Bích Hảo Năm học 2019-2020

(2)

Trường THCS Tràng Lương Địa lý 6

Giáo viên giới thiệu bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*Hoạt động 1(10phút) . Bài 1

- Mục tiêu: Nắm được khái niệm đường đồng mức, biết cách đọc bản đồ địa hình dựa vào đường đồng mức.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi, động não GV: Yêu cầu HS đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK-85) cho biết:

+ Thế nào là đường đồng mức ?( Là đường đồng nối những điểm có cùng độ cao so với mực biển lại với nhau)

+ Tại sao dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của địa hình? (do các điểm có độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đường đồng mức, biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc , hướng nghiêng).

*Hoạt động 2(25phút) Bài 2.

- Mục tiêu:Xác định phương hướng, độ cao dựa vào đường đồng mức.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương pháp DH: Trực quan, đàm thoại gợi mở, khai thác bản đồ.

- Kĩ thuật DH: KT đặt câu hỏi, KT động não GV: Yêu cầu Hs dựa vào Hình 44 (SGK) cho biết :

+ Hướng của đỉnh núi A1-> A2 là ? ( Từ Tây sang Đông)

1. Bài tập1

a) Đường đồng mức.

- Là đường đồng nối những điểm có cùng độ cao so với mực biển lại với nhau.

b) Dựa vào đường đồng mức có thể biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng của địa hình.

2.Bài tập 2

a)

- Từ A1 -> A2

- Từ Tây sang Đông

Gv: Nguyễn Bích Hảo Năm học 2019-2020

(3)

Trường THCS Tràng Lương Địa lý 6

-Sự chênh lệch độ cao của các đường đồng mức là?(- Là 100 m)

*Hoạt động nhóm : 4 Nhóm

B1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm -Xác định có độ cao củaA1,A2,B1,B2,B3?

B2: thảo luận thống nhất ghi vào phiếu (5phút )

-B3: thảo luận trước toàn lớp Treo phiếu học tập

- A1 = 900 m - A2 = 700 m - B1 = 500 m - B2 = 600 m - B3 = 500m

- GV đưa đáp án - các nhóm nhận xét

- Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 -> A2 ? (gợi ý Đo khoảng cách giữa A1-A2trên lược đồ H44đo được 7,5cm.tính khoảng cách thực tế mà tỉ lệ lược đồ 1:100000 vậy :

7,5 * 100000 = 750000 cm=7500m

H: Quan sát sườn Đông và Tây của núi A1 xem sườn bên nào dốc hơn? ( Sườn Tây dốc.

Sườn Đông thoải hơn)

b)

- Là 100 m.

c)

- A1 = 900 m - A2 = 700 m - B1 = 500 m - B2 = 600 m - B3 = 500 m

d.Tính khoảng cách đường chim bay từ đỉnh A1- A2=7500m

e)

- Sườn Tây dốc.

- Sườn Đông thoải hơn 4. Củng cố : (3phút )

- GV nhận xét và đánh giá các bài tập thực hành.

5. Hướng dẫn HS học (1phút) - Hoàn thành bài thực hành - Đọc trước bài 17.

V. RKN

Gv: Nguyễn Bích Hảo Năm học 2019-2020

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xác định hướng của lát cắt, đi qua những điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc của. địa hình biến đổi

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định nồng độ radon theo mùa của một số hang động karst đang được sử dụng cho mục đích lao động sản xuất của người dân

Cụ thể hơn, sau khi tác giả nghiên cứu nhận thấy rằng: quy mô doanh nghiệp, tài sản hữu hình, cơ hội tăng trưởng, tấm chắn thuế phi nợ và sự phát triển thị trường

+ Từ hai điểm mốc này, ta có thể biết được lát cắt có hướng như thế nào, đi qua những điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc của địa hình biến đổi ra sao,.... +

Khi chế độ ORTH O là O N (một tọa độ bằng 0), ta dùng Cursor để định hướng, nhập khoảng cách của đối tượng cần vẽ và nhấn Enter để kết thúc.... Tại dòng nhắc “ Select

- Dựa vào đường đồng mức có thể biết được hình dạng của địa hình vì nó thể hện độ cao, khoảng cách giữa các đường đồng mức cho biết

Tính công của trọng lực thực hiện lên vật khi hệ chuyển động được 1 (s) từ trạng thái đứng yên lúc ban đầu. Tính công khối khí thực hiện được sau mỗi chu trình. Tính

Vì mặc dù thường tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà lan, nhưng để có thể khái quát thành định luật Menđen phải lập lại các thí nghiệm đó trên nhiều đối tượng khác nhau và