• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/4 - Mã đề thi 209

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TỔ LÝ – TIN – CN MÔN VẬT LÝ - LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 11A….

Giám thị 1

Giám thị 2

Giám khảo 1

Giám

khảo 2 Nhận xét Điểm

………..

………..

A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

C. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 2: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng

A. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ tới hạn.

B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.

C. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.

D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0K.

Câu 3: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. ion dương và ion âm. B. các ion âm.

C. các ion dương. D. ion dương, ion âm và electron tự do.

Câu 4: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện?

A. Điện tích. B. Hiệu điện thế .

C. Suất điện động. D. Cường độ dòng điện.

Câu 5: Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.

B. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.

C. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.

D. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.

Câu 6: Biết hiệu điện thế UAB=5V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây đúng?

A. VA-VB=5V B. VB=5V C. VA=5V D. VB-VA=5V

Câu 7: Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện có cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1giờ biết hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn này là 6V?

A. A=6W, P=6J B. A=6W, P=21600J C. A=6J, P=6W. D. A=21600J, P=6W Mã số đề: 209

(2)

Trang 2/4 - Mã đề thi 209

Câu 8: Biểu thức nào sau đây tính công của nguồn điện?

A. I B. UI C. It D. UIt

Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện được gọi là:

A. Năng lượng của tụ điện. B. Điện tích của tụ điện.

C. Hiệu điện thế của tụ điện. D. Điện dung của tụ điện.

Câu 10: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. V.m2 B. V.m C. V/m D. C

Câu 11: Chọn câu đúng.Điện năng tiêu thụ được đo bằng:

A. Vôn kế B. Công tơ điện C. Ampe kế D. Tĩnh điện kế Câu 12: Đồng có điện trở suất ở 20°C là 1,69.10-8 .m và có hệ số nhiệt điện trở là

4,3.10-3 (K-l). Điện trở suất của đồng khi nhiệt độ tăng lên đến 140°C gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,69.10-8.m B. 2,56.10-8 (.m) C. 2,56.10-7.m D. 2,56.10-8(/m) Câu 13: Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện?

A. 0,75mJ B. -3J C. 0,75J D. 3J

Câu 14: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với điện cực bằng Cu. Khi cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua trong thời gian 965s thì khối lượng Cu bám vào catốt bằng bao nhiêu?Biết A=64, n=2; F=96.500C/mol.

A. 3,2kg B. 3,2g C. 3,6g D. 3,0g

Câu 15: Nhận định nào dưới đây là không chính xác?

A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường.

B. Dòng điện trong chất điện môi là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích tự do hoặc được đưa vào trong chất điện môi đó.

C. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm và các electron ngược chiều điện trường.

D. Dòng điện trong chất điên phân là dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường về âm cực và các iôn âm và electron ngược chiều điện trường về dương cực.

B. TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1(2đ). Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích dương có cùng độ lớn q1=q2= 0,5 C, cách nhau một khoảng 2 m. Biết k = 9.109N.m2/C2. Tính:

a. Cường độ điện trường do q1 tác dụng lên điểm M cách nó 1m.

b. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích tác dụng lên điểm N là trung điểm của hai điện tích đó.

Câu 2(2đ). Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=2, R2=R3=1, =3V, r=0,5

a. Tìm cường độ dòng điện chạy trong mạch kín.

b. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

Câu 3(1đ). Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 32,4 V/K được đặt trong không khí, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 330°C thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này có giá trị là 10,044 mV. Tính nhiệt độ của đầu mối hàn đặt trong không khí.

---HẾT---

R2

R1 R3

r

,

(3)

Trang 3/4 - Mã đề thi 209

BÀI LÀM A. TRẮC NGHIỆM:

B. TỰ LUẬN:

Câu 1: ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 2: ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL

(4)

Trang 4/4 - Mã đề thi 209

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 3: ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.. - Chiều quy ước của dòng

Chiều qui ước của dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương (ngược chiều dịch chuyển của electron). + Cường độ dòng điện được xác định bằng

Dòng quang điện là dòng chuyển dời có hướng của các electron bật ra khỏi catốt (bằng kim loại) bay từ catôt sáng anôt, dòng quang điện có chiều từ anôt sang catôt

Bài 8: Ta không gọi chiều chuyển động có hướng của điện tích là chiều của dòng điện mà quy ước gọi : ″Chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

Ở bản tích điện âm (bản I) có các electron bắn ra với vận tốc ban đầu không đáng kể.. Bỏ qua tác dụng của trọng lực tác dụng

Ta không gọi chiều chuyển động có hướng của điện tích là chiều của dòng điện mà quy ước gọi : ″Chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện là

- Để xác định chiều của dòng điện ta căn cứ vào: Chiều dòng điện theo quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện về cực âm của nguồn điện.. -

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện