• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-20-su-no-vi-nhiet-cua-chat-khi_06042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-20-su-no-vi-nhiet-cua-chat-khi_06042020"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 2: Hi n tệ ượng nào sau đây sẽ x y ra khi đun nóng m t lả ộ ượng chât l ng.ỏ

A. Khối lượng chât l ng tăng. ỏ B. Tr ng lọ ượng c a chât l ng tăng ủ ỏ C. Th tích c a chât l ng tăng. ể ủ ỏ D. C khối lả ượng, tr ng lọ ượng và th tích chât l ng đề)u tăng. ể ỏ

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a) Các chất lỏng nở ra khi ………, ……… khi lạnh đi

b) Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt ………

nóng lên co lại

khác nhau

Câu 3: Tại sao khi đun nước, người ta không nên đổ nước thật đầy ấmNếu đổ nước đầy ấm, thì khi đun nước, nước trong ấm sẽ nóng

lên, nở ra và tràn ra ngoài

(2)
(3)

Lạ nhỉ!

Quá dễ, chỉ việc nhúng bóng vào nước nóng, nó sẽ

phồng trở lại.

Khi quả bóng bàn bị móp, làm thế nào cho nó phồng lên ?

Mình đã nhúng bóng vào nước

nóng rồi, nhưng không thấy nó phồng

trở lại.

(4)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1.Thí nghiệm

Bước 1 : Cắm một ống thủy tinh nhỏ xuyên qua nút cao su của một bình cầu.

Bước 2 : Nhúng một đầu ống vào cốc nước màu . Dùng ngón tay bịt chặt đầu còn lại rồi rút ống ra khỏi cốc sao cho còn một giọt nước màu trong ống.

(5)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1.Thí nghiệm

Bước 3

Lắp chặt nút cao su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu, để nhốt một lượng khí vào trong

bình.

(6)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1.Thí nghiệm

Xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình cầu. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.

Bước 4

?

Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi bàn tay áp vào bình cầu ?

Giọt nước màu đi lên

Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí thay đổi như thế nào ?

Chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra.

(7)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi

?

. Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh ?

Giọt nước màu trong ống thủy tinh tuột xuống khi ta thôi không áp tay vào

bình cầu nữa.

Điều này chứng tỏ thể tích khí

trong bình cầu giảm xuống, không khí co lại.

Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?

(8)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi

?

. Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình ?

Vì chất khí gặp hơi nóng ở tay thì nở ra nên tăng thể tích.

?

. Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ?

Vì khi ta thôi không áp tay vào bình cầu thì chất khí trong bình nguội đi và co lại nên giảm thể tích

(9)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi

?

. Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50cm3 rút ra nhận xét.

Chất khí Chất lỏng Chất rắn

Không khí: 183cm3 Rượu : 58cm3 Nhôm : 3,45cm3 Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa : 55cm3 Đồng : 2,55cm3 Khí ôxi : 183cm3 Thủy ngân : 9cm3 Sắt : 1,80cm3

Bảng 20.1

(10)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi

Bảng 20.1

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau.

Chất khí Chất lỏng Chất rắn

Không khí: 183cm3 Rượu : 58cm3 Nhôm : 3,45cm3 Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa : 55cm3 Đồng : 2,55cm3 Khí ôxi : 183cm3 Thủy ngân : 9cm3 Sắt : 1,80cm3

Nhận xét:

(11)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Rút ra kết luận

?

. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau :

a) Thể tích không khí trong bình (1)

……… khi khí nóng lên.

b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2) ………

c) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)

…………,chất khí nở ra vì nhiệt (4)

………

lạnh đi tăng

nóng lền

giảm

ít nhất nhiều nhất

(12)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Rút ra kết luận

?

Phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên ?

Vì khi nhúng quả bóng vào nước nóng thì khối không khí trong quả bóng gặp nước nóng nở ra, nên quả bóng bàn phồng lên trở lại (điều kiện quả bóng bàn không bị thủng)

4. Vận dụng

(13)

? Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự tăng dần:

A. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.

B. Chất lỏng, chất rắn, chất khí.

C. Chất khí, chất lỏng, chất rắn.

D. Cả A, B, C đều sai.

(14)

? Khi làm làm nóng một khối khí, thể tích của khối khí thay đổi thế nào ?

A. Thể tích khối khí không thay đổi.

B. Thể tích khối khí tăng.

D. Cả A, C đều sai.

C. Thể tích khối khí giảm.

(15)

? Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất

lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn

chất rắn.

(16)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

4. Vận dụng

?

Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi :

A. Khối lượng riêng.

B. Trọng lượng.

C. khối lượng.

D. Tất cả các phương án trên.

(17)

BÀI 20 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ

1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3. Rút ra kết luận 4. Vận dụng

?

Tại sao vào những ngày trời nắng gắt để xe ngoài trời nắng xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp ?

Vì khi để xe ngoài trời nắng (nhiệt độ cao) không khí trong ruột xe nở ra quá mức khiến ruột xe bị nổ.

(18)

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ?

Vì khi rót nước nóng ra thì một lượng không khí ở

ngoài đã tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng

khí này sẽ bị nước trong phích làm nóng lên, nở ra và

có thể làm bật nút phích.

(19)

Tại sao quả bóng bay khi được bơm căng, để lâu ngoài nắng sẽ dễ bị bể?

Vì khi để ngoài nắng nóng, không khí trong quả

bóng sẽ nở ra quá mức cho phép, do đó bóng dễ bị

bể.

(20)

Tại sao để ướp lạnh cá người ta thường để nước đá lên mặt trên của cá? (Cho biết không khí lạnh nặng hơn không khí nóng (không khí môi trường)

Vì khi để nước đá lên mặt trên của cá không khí lạnh ở phía trên nặng nên sẽ đi xuống phía dưới sẽ làm lạnh toàn bộ con cá.

(21)

Khinh khí cầu

Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier nhờ không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên bay lên không trung

(22)

Khinh khí cầu

(23)

Đèn trời

(24)

DẶN DÒ

- Đọc phần ghi nhớ SGK.

- Học bài và tìm các ví dụ thực tế, giải thích 1 số hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất khí.

- Làm bài tập từ bài 20.1 đến 20.7 trong sách bài tập.

-Xem trước bài một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.

(25)
(26)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 3: Nhúng quả cầu đã hơ nóng vào nước lạnh, thử thả qua vòng kim loại... KẾT QUẢ

Giải thích một số hiện tượng trong thực tế: Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, thả tay ra quả bóng bị đẩy nổi lên mặt

- Quả bóng không nảy lên tới độ cao ban đầu vì một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng khi bóng va chạm với mặt đất. Còn hiện tượng nữa xảy ra với quả bóng là

Chân tác dụng lên quả bóng một lực vừa làm quả bóng bị biến dạng vừa làm quả bóng chuyển động theo một hướng khác.. Lực tiếp xúc và lực

Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.. Trong những trường hợp nào

a) Chọn 1 quả bóng trong 3 quả bóng từ hộp thì quả bóng được chọn có thể là quả bóng màu xanh, màu đỏ hoặc màu trắng. Vậy sự kiện “Bóng chọn ra có màu xanh’ có thể xảy

- Sự kiện “Bóng chọn ra có màu vàng” không thể xảy ra. Vì trong hộp không có quả bóng màu vàng. Vì trong hộp không có quả bóng màu vàng. - Trong hộp có cả quả bóng

C7:Nếu trong thí nghiệm mô tả ở Hình 19.1,ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng ,thì khi tăng nhiệt độ