• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Tiết 88 :

i . Nhân hóa là gì?

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

* Ngữ liệu 1

“Ông trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn cây mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường ”

Kể tên các sự vật được nói tới trong phần ngữ

liệu trên?

Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì? Của

ai?

Cách gọi như vậy có tác dụng gì?

+ Gọi ông trời bằng ông. Dùng loại từ gọi người để gọi sự vật.

+ Cây mía, kiến: Gọi tên bình thường.

 

Cách gọi tên các sự vật có gì khác

nhau?

- “ông” dùng từ gọi người để gọi sự vật -> làm cho trời trở nên gần gũi với người

- “mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành quân” là các hoạt động của con người được dùng để miêu tả bầu trời trước cơn mưa làm tăng tính biểu cảm của cơn mưa; làm cho quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn

(3)

Tiết 88 :

3

i. Nhân hóa là gì?

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

* Ngữ liệu 1

* Ngữ liệu 2

(4)

? So sánh cách diễn đạt ở 2 ví dụ sau và cho biết cách nào hay hơn? Vì sao? (TL nhóm: 2p)

 Ngữ liệu 1  Ngữ liệu 2

1. Ông trời/ Mặc áo giáp đen/ Ra trận

2. Muôn nghìn cây mía/

Múa gươm

3. Kiến/ Hành quân/ Đầy đường

1. Bầu trời đầy mây đen.

2. Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.

3. Kiến bò đầy đường.

4

(5)

 Ngữ liệu 1  Ngữ liệu 2 1. Ông trời/ Mặc áo giáp đen/

Ra trận

2. Muôn nghìn cây mía/ Múa gươm

3. Kiến/ Hành quân/ Đầy đường

1. Bầu trời đầy mây đen.

2. Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới.

3. Kiến bò đầy đường.

Sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

Miêu tả, tường thuật

một cách khách quan.

(6)

Tiết 88 :

i. Nhân hóa là gì?

II. Các kiểu nhân hóa

1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu

* Ngữ liệu a

   “Từ đó, lão Miệng, bác Tai,  cô  Mắt,  cậu  Chân,  cậu  Tay  lại  thân  mật  sống  với  nhau,  mỗi người một việc, không ai  tị ai cả”.

(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) - “lão miệng, bác tai, cô mắt, cậu chân,

cậu tay” => Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật.

(7)

Tiết 88 :

i. Nhân hóa là gì?

II. Các kiểu nhân hóa

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

* Ngữ liệu a

* Ngữ liệu b

“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.

(Thép Mới)

- Tre: chống lại, xung phong, giữ => dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

(8)

Tiết 88:

i. Nhân hóa là gì?

II. Các kiểu nhân hóa

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

* Ngữ liệu a

* Ngữ liệu b

* Ngữ liệu c

 “Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”.

(Ca dao)

- Trâu ơi => trò chuyện, xưng hô với vật như với người

(9)

Tiết 88:

i. Nhân hóa là gì?

II. Các kiểu nhân hóa

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu 2. Ghi nhớ

Vậy  có  mấy  kiểu  nhân  hóa? 

Các kiểu nhân hóa

Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật:

ông, bà, cô, cậu, bác….

Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật: buồn, vui, chở, ra trận, xung phong…

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người: ơi, hỡi….

(10)

Tiết 88:

i. Nhân hóa là gì?

II. Các kiểu nhân hóa III. Luyện tập

Có con chim vành khuyên nhỏ.

Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi dạ, bảo vâng. Lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác chào mào, “chào bác”. Chi gặp cô sơn ca, “chào cô”. Chim gặp anh chích chòe, “chào anh’.

Chim gặp chị sáo nâu, “chào chị”.

(Con chim vành khuyên –

Hoàng Vân)

(11)

TỪ NHÂN HÓA

TỪ NHÂN HÓA KIỂU NHÂN HÓA KIỂU NHÂN HÓA Bác, cô, anh, chị

Bác, cô, anh, chị Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Ngoan ngoãn, dạ,

Ngoan ngoãn, dạ, vâng, lễ phép, chào, vâng, lễ phép, chào, ngoan

ngoan

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật Gọi, bảo

Gọi, bảo Trò chuyện, xưng hô với vật như với người Trò chuyện, xưng hô với vật như với người

Có con chim vành khuyên nhỏ. Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi dạ, bảo vâng. Lễ phép ngoan nhất nhà.

Chim gặp bác chào mào, “chào bác”. Chi gặp cô sơn ca,

“chào cô”. Chim gặp anh chích chòe, “chào anh’. Chim gặp chị sáo nâu, “chào chị”.

(Con chim vành khuyên – Hoàng Vân)

(12)

Tiết 88:

i. Nhân hóa là gì?

II. Các kiểu nhân hóa III. Luyện tập

1. Bài tập 1

Chỉ ra phép nhân hóa và tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:

“Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra.

Tất cả đều bận rộn”.

(Phong Thu)

+ “đông vui”

+ “mẹ, con”

+ “anh, em tíu tít”

+ “bận rộn”

“Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra.

Tất cả đều bận rộn”.

(Phong Thu)

Làm cho quang cảnh bến cảng sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng

(13)

2. Bài tập 2: Hãy so sánh cách diễn đạt dưới đây?

Đoạn 1 Đoạn 2

Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.

Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn”.

Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.

13

(14)

Đoạn 1 Đoạn 2 Bến cảng lúc nào cũng

đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.

Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn”.

Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước.

Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.

Sử dụng nhiều phép nhân hóa nên cảnh vật sinh động, gợi cảm hơn. Qua đó thấy được những sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người

Miêu tả một cách bình

thường qua quan sát, ghi

chép, tường thuật một cách

khách quan của người ngoài

cuộc.

(15)

C¸ch 2

Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành và quấn quanh thành cuộn.

3. Bài tập 3

C¸ch 1

Sử dụng nhiều phép nhân hóa khiến cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người và cho ta thấy rõ tình cảm của người viết đối với chiếc chổi rơm. Chổi rơm trở nên gần gũi với con người hơn, sống động hơn -> văn bản biểu cảm

Cung cấp cho người Cung cấp cho người đọc, người nghe những đọc, người nghe những thông tin về chiếc chổi thông tin về chiếc chổi

rơm -

rơm - > > văn bản thuyết văn bản thuyết minh minh

Cung cấp cho người Cung cấp cho người đọc, người nghe những đọc, người nghe những thông tin về chiếc chổi thông tin về chiếc chổi

rơm -

rơm - > > văn bản thuyết văn bản thuyết minh minh

Hai cách viết có gì khác nhau? Nên chọn cách viết mào cho văn biểu cảm và chọn cách nào cho văn bản thuyết minh?

Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.

(Vũ Duy Thông)

Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy.

(Vũ Duy Thông)

(16)

TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRÒ CHƠI Ô CHỮ

Đ O À N G I Ỏ I

2

3 4 5 6 7

1

3 4 5 6 7

Câu 2: Từ chuyên đi kèm và bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ? Câu 5: Một đối tượng của văn miêu tả đã học? Câu 3: Một quy tắc mà cậu bé Phrăng không thể đọc Câu 1: Tác giả của văn bản Sông nước Cà Mau?

được khi thầy Ha-men kiểm tra?

Câu 4: Thủ đô nước Đức hiện nay là?

Câu 6: Tên một loài chim trong bài hát chim vành khuyên

Câu 7: Tên một loại vật liệu xây dựng có trùng 1 tiếng với một thứ kim loại quý?

P H Ó T Ừ

P H Â N T Ừ

B É C L I N T Ả C Ả N H

S Á O N Â U

C Á T V À N G

*

NHÂN HOÁ

(17)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Làm bài tập: 4, (SGK trang 59) + Phiếu học tập 2. Học ghi nhớ 1+2 Sgk/57, 58.

3. Chuẩn bị bài mới: Phương pháp tả người và văn bản

“Đêm nay Bác không ngủ”

- Đọc toàn bộ nội dung;

- Trả lời câu hỏi có trong bài;

- Tập đọc diễn cảm ở nhà.

- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chị gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi... Tên các sự vật, con vật. Từ ngữ dùng để gọi các sự vật,

a) Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit, kim loại tác dụng với clo cho muối clorua. b) Kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học phản ứng với dung dịch

* Về nhà tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và

Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của người.. Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của

- ChuyÓn nghÜa lµ hiÖn t îng thay ®æi nghÜa cña tõ, t¹o ra nh÷ng tõ nhiÒu nghÜa.. - Trong tõ nhiÒu

Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ. Đây là cách so sánh hoạt động với hoạt động... Cách so sánh này giúp ta

cậu bá vai nhau thì thầm đứng học áo trắng, khiêng nắng qua sông cô chăn mây trên đồng. đạp xe qua ngọn

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây