• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động: (3’)

Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình

II. Hoạt động cơ bản (20’)

1. HS quan sát một trong các bức ảnh và nói về vẻ đẹp của cảnh vật trong ảnh :

2. Nghe thầy (cô) đọc bài: Kì diệu rừng xanh

3 a) Đọc lời giải nghĩa

b) Quan sát bức ảnh và đọc từ ngữ chú thích

4. Cùng luyện đọc

5. Cùng nhau hỏi - đáp theo các câu hỏi:

1) Những cây nấm rừng đã khiến cácbạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?

- Cả lớp hát

1. HĐ nhóm

- Ảnh 1: thác nước trắng xóa gợi vẻ đẹp hùng vĩ

- Ảnh 2: Vẻ đẹp êm đềm, huyền ảo đó chính là hình ảnh vịnh Hạ Long.

- Ảnh 3: cánh đồng lúa chín vàng trù phú trải rộng nhưng lại hết sức cuốn hút bởi sự nhấp nhô tạo thành những bậc thang kì diệu

- Ảnh 4: chiếc ghe cùng cô gái vùng Nam Bộ đang nhẹ nhàng chèo trên dòng kênh rợp bóng đước cho ta cảm nhận hết được vể đẹp thanh bình, yên ả vùng sông nước.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ cá nhân

- Lúp xúp: ở liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau

- Tân kì: mới lạ 4. HĐ nhóm a) Đọc câu:

b) Đọc đoạn, bài:

5. HĐ cặp đôi

1) Khi nhìn thấy một lối đi đầy nấm dại, tác giả đã liên tưởng là chúng giống như một thành phố nấm có cảm giác mình như là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon.

(2)

2) Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp lên như thế nào?

3) Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?

6. Thảo luận trả lời câu hỏi

1) Vì sao rừng khộp được gọi l là “giang sơn vàng rợi”

2) Phát biểu cảm nghĩ riêng của em khi đọc bài văn?

* Nội dung của bài là gì?

* Trẻ em có quyền gì?

Những liên tưởng thú vị ấy làm cho cảnh vật trong rừng nhuốm màu sắc kì ảo, thần bí như trong truyện cổ tích.

2) Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp lên một cách sinh động, có hồn.

- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.

3) Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Muông thú trong rừng được miêu tả trong những dáng vẻ nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương

- Sự thoắt ẩn, thoắt hiện của những muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và thú vị

6. HĐ cả lớp.

- Rừng khộp được gọi l là “giang sơn vàng rợi” vì có sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: lá úa vàng như cảnh mùa thu trên cây, thảm lá vàng dưới gốc, những con mang vàng lẫn vào sắc vàng của lá khộp, sắc nắng cũng vàng nơi nơi…

2) Bài văn hay và đẹp, làm cho em say mê, háo hức, muốn có dịp được đi thăm rừng, tận mắt ngắm nhìn phong cảnh thuyệt với của thiên nhiên.

* Nội dung: Bài văn miêu tả vẻ đẹp kì diệu của rừng xanh. Qua đó khẳng định rừng xanh mang lại lợi ích to lớn cho cuộc sống của con người. Mọi người hãy nâng cao ý thức bảo vệ rừng.

*HS có quyền được sống trong môi trường thiên nhiên tươi đẹp.

(3)

TOÁN

Bài 24: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN (tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Cho con

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. So sánh hai số thập phân:

- Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào?

2. Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ từ bé đến lớn

- Muốn viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé ta làm như thế nào?

3. Viết các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé

a) 1,004 ; 0,104 ; 0,04 ;

b) 0,87 ; 0,807 ; 0,8 ; 0,78 ; 0,087 4. Tìm chữ số x, biết:

5.Tìm số tự nhiên x, biết

- Để tìm số tự nhiên x ta lưu ý điều gì ? III. Hoạt động ứng dụng (3’)

- Gv giao bài trang 94/SHDH

- HĐ cả lớp 1. HĐ cặp đôi

7,9 < 8,2 6,35 < 6,53 2,8 < 2,93 0,458 < 0,54 2. HĐ cá nhân

a) 0,17 ; 0,315 ; 0,8

b) 7,8 ; 7,96 ; 8,014 ; 8,2 ; 8,7

- Ta cần so sánh các số thập phân đã cho sau đó sắp xếp.

4. HĐ cá nhân 5,6x4 < 5,614

Vậy x = 0, vì 5,604 < 5,614

5. a) 0,9 < x <1,2 Vậy x = 1, vì : 0,9 < 1 < 1,2

b) 84,97 < x < 85,14

Vậy x = 85, vì : 84,97 < 85 < 85,14 - x là số tự nhiên > 0,9 nhưng < 1,2.

- x là số tự nhiên > 84,97 và nhỏ hơn 85,14.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 8A: GIANG SƠN TƯƠI ĐẸP (Tiết 2+ 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ( Tiết 2)

III. Hoạt động Thực hành (15’)

1. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở: 1. HĐ nhóm

(4)

2. a) Thực hiện các bài tập trong phiếu học tập

1) - Gạch dưới các tiếng có chứa yê hoặc ya:

- Nhận xét vị trí dấu thanh ở các tiếng tìm được.

2) Điền tiếng có vần uyên thíc hợp với mỗi chỗ trống.

b) Đối chiếu kết quả bài làm với bạn bên cạnh và nghe thầy cô hướng dẫn chữa bài.

3. Ghi vào vở tên của loài chim trong tranh

Tiết 3 I. Khởi động (3’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt II. Hoạt động thực hành: (33’)

4. Thực hiện các y/c trong phiếu học tập

1) Dòng nào giải thích đúng nghĩa của từ thiên nhiên?

2) Gạch dưới những từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong các thành ngữ, tục ngữ?

5. Tìm những từ ngữ miêu tả không gian

6. Đặt 1 câu với một trong các từ vừa

- Viết đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh từ Nắng trưa đến cảnh mùa thu.

- Đổi vở giúp nhau cùng sửa lỗi.

2. HĐ cá nhân

1) khuya; truyền thuyết; xuyên; yên - Dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính của.

2) Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết

Thuyền đi đâu về đâu.

3. HĐ nhóm

- Hình 1: chim yểng - Hình 2: hải yến - Hình 3: đỗ quyên

- HS cả lớp cùng chơi 4. HĐ nhóm

1) Thiên nhiên: là tất cả những gì không do con người tạo ra

2) Các từ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, đất.

5. HĐ nhóm

a) Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận,…

b) Tả chiều dài(xa)

- xa: tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm,….

- dài: dằng dặc, lê thê, thườn thượt, loằng ngoằng, dài ngoẵng,…

c) Tả chiều cao: cao vút, chót vót, ngất ngưởng, chất ngất, vời vợi,…

d) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu thăm thẳm,…

6. HĐ cá nhân

(5)

tìm được

7. Đặt câu miêu tả sóng nước trong mỗi ảnh.

8. Xếp các thẻ từ ngữ vào bảng phân loại

9. Mỗi em đặt một câu với một trong các từ ngữ ở bài 8.

III. Hoạt động ứng dụng (3’) - GV giao HDƯD (137)

- Con đường dẫn vào trong động Phong Nha dài thăm thẳm.

7. HĐ cặp đôi

- Ảnh 1: Tiếng sóng vỗ vào vách đá ầm ầm.

- Ảnh 2: Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.

8. HĐ nhóm

Tả tiếng sóng Tả làn sóng nhẹ

Tả đợt sóng mạnh ì ầm, ào ào,

rì rào, ầm ầm, ầm ào, , ì oạp, lao xao.

lăn tăn, dềnh dàng, dập dềnh, lững lờ,

Cuồn cuộn, trào dâng, cuộn trào 9. HĐ cá nhân

- Những làn sóng dập dềnh bên mạn thuyền.

TOÁN

BÀI 25: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Đọc các số thập phân sau:

- Muốn đọc số thập phân ta đọc như

- HĐ cả lớp

1. HĐ cá nhân - 6,9: sáu phẩy chín

- 34,215: ba mươi tư phẩy hai trăm mười lăm

- 703,05: bảy trăm linh ba phẩy không năm

- 0,234: không phẩy hai trăm ba mươi tư - 52,3: năm mươi hai phẩy ba

- 8,007: tám phẩy không không bảy

- 92,409: chín mươi hai phẩy bốn trăm linh chín

- 0,060: không phẩy không sáu mươi

(6)

thế nào?

2. Viết số thập phân có:

- Muốn viết số thập phân ta viết như thế nào?

3. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Muốn viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé ta làm như thế nào?

4. Tính bằng cách thuận tiện nhất:

- Để tính bằng cách thuận tiên nhất con cần phải làm gì?

III. Hoạt động ứng dụng (4’) - Gv giao bài trang 97 – 98/ SHDH.

- Muốn đọc một số thập phân ta đọc lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp, đọc phần nguyên, đọc dấu phẩy, đọc phần thập phân.

2. a, 4,9 ; b, 26,56 ; c, 0,03 ; d, 0,621

- Muốn viết một số thập phân ta viết lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên, viết dấu phẩy, viết phần thập phân.

3. - 37,764 ; 37,746 ; 28,769 ; 28,679 - Ta cần so sánh các số thập phân đã cho sau đó sắp xếp.

a, 427436= 776944= 6119= 54 b, 568545= 788595= 7119= 63 - Cần khai triển tử số và mẫu số thành tích các thừa số giống nhau rồi chọn những cặp số giống nhau rút gọn.

Ngày soạn: ...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 1 )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động cơ bản (32’)

1. Quan sát ảnh cổng trời:

2. Nghe thầy cô đọc bài: Trước cổng trời 3. Đọc lời giải nghĩa:

4. Cùng luyện đọc 5. Trả lời các câu hỏi:

1) Vì sao địa điểm miêu tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?

- HĐ cả lớp 1. HĐ nhóm 2. HĐ cả lớp 3. HĐ cá nhân 4. HĐ nhóm 5. HĐ nhóm

1) Nơi đây được gọi là “cổng trời” vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá dựng đứng. Từ đỉnh đèo, ta có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có

(7)

2) Hình ảnh cổng trời được miêu tả trong khổ thơ đẹp như thế nào?

3) Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ 2, 3, 4.

4) Điều gì đã khiến cánh rừng sương giá như ấm lên?

5) Trong những cảnh vật được miêu tả trong bài thơ, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

* Nội dung chính của bài là gì?

*HS có quyền gì?

6. Cùng nhau học thuộc lòng những khổ thơ em thích hoặc cả bài thơ.

mây bay, gió thổi, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.

2) Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo là cả một không gian mênh mông, bất tận: những cánh rừng ngút ngàn cây lá, muôn vàn sắc màu của cỏ hoa, những vật nương, những thung lũng lúa đã chín vàng màu mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thổi,…

3) Học sinh dựa vào khổ thơ để miêu tả.

4) Cảnh rừng miền núi cao hoang vu, sương giá như ấm lên bởi có sự xuất hiện của con người. Ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau;

người Giáy, người Dao đi tìm măng, hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều…

5) VD: Em thích cảnh thác nước trắng xóa đổ xuống triền núi cao như tấm lụa trắng vắt trên tấm thảm xanh ngắt của núi rừng, vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất trời.

*Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu khó, hăng say lao động làm quê hương ngày càng giàu đẹp.

*HS có quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương, có bổn phận giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá quê hương.

6. HĐ cặp đôi

(8)

TOÁN

BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (5’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản (30’) 1. Trò chơi" Xếp thẻ"

- Nối tiếp viết tên các đơn vị đo độ dài.

2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

a) km,hm,dam,m,dm,cm,mm

b) Đơn vị lớp gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền kề

Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn hơn liền kề

c) Hoàn thành các ví dụ sau:

1hm=10dam;dam = 1/10hm= 0,1hm 1m = 10dm; 1dm = 1/10m = 0,1m d) Đọc kĩ nhận xét sau: SGK- 100

3. Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe.

4. a) Nêu quan hệ

b) Viết số thập phân thích hợp vào ô trống:

.

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm 2. HĐ nhóm

3. HĐ nhóm

4. a) 1m = 10dm ; 1dm = 1/10m = 0,1m

1m = 100cm; 1cm = 1/100m = 0,01m 1m = 1000mm; 1mm = 1/1000m

=0,001m

b) 8m 5dm = 85dm; 9m 2cm = 9,02m

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III. Hoạt động thực hành (30’)

1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

1. HĐ cá nhân

a, 4m 7dm = 4,7m;

(9)

- Muốn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào?

2. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

3.Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)

4. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu)

IV Hoạt động ứng dụng (3’) - Gv giao bài trang 103/SHDH

b, 8m 9cm= 8,09m c, 56m 13cm = 56,13m d, 3dm 28mm = 3,28dm

- Viết dưới dạng hỗn số rồi chuyển thành số thập phân

2. HĐ cá nhân

a) 4m = 0,004km; b) 3km705m = 3,795km

c) 12km 68m = 12,068km d) 785m = 0,785km

3. HĐ cá nhân

a, 3,9m = 39 dm ; b, 1,36 m = 136cm c, 2,93m = 293cm ; d, 4,39 m = 439cm

4. HĐ cá nhân

a) 465cm = 400cm + 65cm

= 4m 65cm = 4 65

100m = 4,65m b) 702cm = 700cm + 2cm

= 7m 2cm = 7 2

100m = 7,02m c) 93cm = 93

100m = 0,93m d) 25dm = 20dm + 5dm

= 2m 5dm = 2 5

10m = 2,5m

TIẾNG VIỆT

Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành: (32’) 1. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.

- HĐ cả lớp 1. HĐ nhóm.

a) Mở bài

- Cảnh em định tả là cảnh gì? Em đến thăm vào thời gian nào?

b) Thân bài

- Tả cảnh (từ trong ra ngoài, từ thấp

(10)

2. Dựa vào dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em - HS thực hiện theo yêu cầu SGK - Để quang cảnh thiên nhiên ở quê em thêm tươi đẹp em phải làm gì?

lên cao)

- Tả tổng quát trước, tả cụ thể sau - Tả cảnh cần xen lẫn hoạt động của con người

c) Kết bài

- Nêu cảm nghĩ của em về cảnh vừa tả(nêu nhận xét, đánh giá của em về cảnh vừa tả)

2. HĐ cá nhân - HĐ nhóm

- Em phải có bổn phận bảo vệ môi trường, thiên nhiên quanh em.

TIẾNG VIỆT

Bài 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 3)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp II. Hoạt động thực hành:

3. Chuẩn bị kể một mẩu chuyện (đoạn truyện) đã nghe (đã đọc) về quan hệ giữa con người với thiên nhiên

- HS kể chuyện theo gợi ý SGK 4. Kể chuyện trong nhóm

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn thực hiện theo SGK

5. Kể chuyện trước lớp

6. Thảo luận: Con người làm gì để thiên nhiên mãi mãi tươi đẹp?

-HĐ cả lớp 3. HĐ nhóm

4. HĐ Nhóm

5. HĐ cả lớp

- Đại diện một, hai nhóm kể chuyện trước lớp

6. HĐ Nhóm

Môi trường xanh, sạch, đẹp là môi trường lí tưởng cho cuộc sống con người, bởi thế mỗi cá nhân phải có ý thức bảo vệ nó. Ý thức đó không dừng lại ở lí thuyết mà phải được biến thành hành động cụ thể hằng ngày như: trồng thêm một cây xanh, tiết kiệm một thùng nước sạch, thực hiện nếp sống văn minh nơi công

(11)

III. Hoạt động ứng dụng

- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 143

cộng,…

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- HS cả lớp hát bài: Reo vang bình minh.

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Trò chơi: Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa

2. Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “xuân” trong mỗi câu ở cột A và ghi vào vở 3. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của mỗi từ dưới đây và đánh dấu kết quả vào bảng.

- HS thực hiện theo hướng dẫn SGK

- Cả lớp hát

1. HĐ nhóm

Từ Đặt câu Nghĩa

cổ

Cô gái đó có cổ cao ba ngấn.

Gốc Cổ tay em bé mập

mạp.

Chuyển

miệng

Em bé có cái miệng thật duyên.

Gốc Cái miệng chén này to

quá.

Chuyển

mũi

Con chó nhà em có cái mũi xinh xinh.

Gốc Cái kéo này mũi rất

nhọn.

Chuyển 2. HĐ nhóm

Xuân 1 Một mùa trong năm (mùa xuân).

Xuân 2 Trẻ trung, tươi đẹp.

Xuân 3 Tuổi (năm).

3. HĐ cá nhân

* Cao: - Có chiều cao hơn mức bình thường ( nghĩa gốc)

- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường (nghĩa chuyển)

* Nặng: - Có trọng lượng hơn mức bình thường

( nghĩa gốc)

- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường (nghĩa chuyển)

(12)

4. Đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên

* Ngọt: - Có vị của đường, mật (nghĩa gốc) - (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.

(nghĩa chuyển)

- (Âm thanh) nghe êm tai.(nghĩa chuyển) 4. HĐ cá nhân

a. Cao: - Bạn Bình lớp tôi cao lớn quá!

- Giá các mặt hàng hồi này tăng cao.

b. Nặng: - Bạn Hà cân nặng 30 kg.

- Anh ấy ốm rất nặng.

c. Ngọt: - Quả cam này ngọt quá.

- Tiếng đàn nghe rất ngọt.

TIẾNG VIỆT

Bài 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- HS cả lớp hát bài : Reo vang bình minh.

II. Hoạt động thực hành (32’)

5. Các nhóm báo cáo kết quả sau khi hoạt động theo yêu cầu SGK

6. Các nhóm báo cáo kết quả sau khi hoạt động theo yêu cầu SGK

7. Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương em.

8. Đọc đoạn mở bài và kết bài của em trước lớp.

III. Hoạt động ứng dụng (3’) - GV giao bài trang 148

- Cả lớp hát

5. HĐ nhóm.

- Mở bài a là mở bài trực tiếp - Mở bài b là mở bài gián tiếp 6. HĐ cặp đôi

- Kết bài a là kết bài không mở rộng.

- Kết bài b là kết bài mở rộng.

7. HĐ cá nhân

- Để viết 1 đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương, em có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể của địa phương mình.

- Để viết 1 đoạn kết bài kiểu mở rộng các em có thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.

8. HĐ cả lớp

(13)

SINH HOẠT TUẦN 8 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hs nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kĩ năng: Trao đổi thông tin, tự tin, biết nhận xét bạn.

3. Thái độ: Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:

- Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (3’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt: (20’) a) Nêu yêu cầu giờ học.

b) Đánh giá tình hình trong tuần:

- Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

- Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm : - Nề

nếp: ...

...

...

...

- Học tập:

+ ...

...

...

+ ...

...

- LĐVS:

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

- Ý kến của hs:

(14)

...

...

4. Kết thúc sinh hoạt: (3’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

………

………

TOÁN

BÀI 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (5’)

- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau II. Hoạt động cơ bản (30’)

1. Trò chơi" Xếp thẻ"

- Nối tiếp viết tên các đơn vị đo khối lượng.

2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

a) tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

b) Đơn vị lớp gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền kề.

Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn hơn liền kề.

c) Hoàn thành các ví dụ sau:

d) Đọc kĩ nhận xét sau: SGK- 100

3. Đọc kĩ ví dụ và giải thích cho bạn nghe. 7 tấn 49kg = 7,049 tấn

31 tấn 8kg = 31, 008 tấn

- HS cả lớp hát

1. Hoạt động nhóm

2. Hoạt động nhóm

c) 1hm=10dam; 1dam = 1/10hm=

0,1hm

1m = 10dm; 1dm = 1/10m = 0,1m 3. HĐ cặp đôi

Kiểm tra, ngày tháng 10 năm 2017 Tổ trưởng

Phạm Thị Minh Thoa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.... Đề bài: Dựa vào dàn ý mà

- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi và đồn Đống Đa Quang Trung chỉ huy quân xông vào như vũ bão,.. tiêu diệt

1.Xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp: ( cú mèo, gõ kiến, chim sâu,.. cuốc, quạ,

Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như ngừng lại.. Một lát sau, mưa ngớt dần rồi

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước, viết hoàn chỉnh một đoạn văn với những chi tiết và hình ảnh chân thực, tự nhiên.... Bài văn có 4 đoạn

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Dựa theo ý một khổ thơ trong bài “Sắc màu em yêu” Hãy viết một đoạn văn miêu tả sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích.. Trong đoạn

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán