• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Đạo đức lớp 2 Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực trang 42 | Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Đạo đức lớp 2 Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực trang 42 | Chân trời sáng tạo"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải Đạo đức lớp 2 Bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực Khởi động (trang 42)

1. (trang 42 sgk Đạo đức lớp 2): Kể một tình huống khiến em tức giận.

Trả lời:

Có một lần, em trai đã vẽ linh tinh vào vở viết của em khiến em rất tức giận.

2. (trang 42 sgk Đạo đức lớp 2): Khi đó, em đã có lời nói, hành động như thế nào?

Trả lời:

Khi đó, em đã mắng em trai “Sao em vẽ vào vở của chị hả?” và định giơ tay đánh em trai.

3. (trang 42 sgk Đạo đức lớp 2): Nêu cảm nghĩ của em về lời nói, hành động của em lúc đó.

Trả lời:

(2)

Em thấy hành động và lời nói của em lúc đó rất thô lỗ, bất lịch sự và có thể khiến em trai em hoảng sợ, buồn bã.

Kiến tạo tri thức mới (trang 42 - 43)

1. (trang 42 sgk Đạo đức lớp 2 ): Nêu hoặc thể hiện ngôn ngữ cơ thể (vẻ mặt, hơi thở, suy nghĩ, cử chỉ) khi em:

Trả lời:

Vẻ mặt Hơi thở Suy nghĩ Cử chỉ

Buồn chán Không xuất hiện nụ cười, mắt buồn, nhìn vô định

Thở dài Suy nghĩ tiêu cực (VD: Ôi, hôm nay thật là buồn!, Sao mọi chuyện lại chán thế?,…)

Ngồi một chỗ, không nói chuyện với ai, không tập trung làm được việc gì

Sợ hãi Co mày, môi run run, ánh mắt sợ sệt, toát mồ hôi

Thở gấp Không suy nghĩ được thấu đáo

Run rẩy, bàn tay đưa lên che miệng, hét lên

Thất vọng Toàn bộ cơ mặt xìu xuống, co mày lại

Thở dài VD: “Sao điểm lại kém thế này?”

Hai tay buông thõng, không tập trung làm việc Tự ti Lo sợ, ánh mắt lén

nhìn

Thở dài VD: “Trời ơi, mình không làm được ...”

Khép nép, rón rén, lóng ngóng, lén nhìn mọi thứ xung quanh

Tức giận Đỏ phừng phừng, cau mày, nghiến răng

Thở mạnh, gấp Suy nghĩ nóng giận, VD: “Bực quá!”, “Tại sao lại làm như thế?”,

“Mình phải đánh/

mắng/…”

Tay chống nạnh, chỉ chỏ, nói lời nặng nề, thậm chí là mắng chửi

(3)

2. (trang 43 sgk Đạo đức lớp 2): Nêu những cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực của các bạn trong tranh.

Trả lời:

Tranh 1: Thở đều, tập một vài động tác thể dục để điều hòa lại cảm xúc.

Tranh 2: Nói chuyện với bạn bè.

Tranh 3: Chơi thể thao lành mạnh.

Tranh 4: Nghe nhạc vui vẻ.

Tranh 5: Chơi chung với các bạn khác.

Tranh 6: Viết nhật kí

(4)

2. (trang 43 sgk Đạo đức lớp 2): Kể thêm những cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực mà em biết.

Trả lời:

Nghe nhạc, thiền, chạy bộ, vẽ tranh, đi dạo, kể lại với người lớn (bố mẹ, người thân, thầy cô…) và xin lời khuyên của họ, …

Luyện tập (trang 44 - 45)

1. (trang 44 sgk Đạo đức lớp 2): Em chọn hành động nào? Vì sao?

Trả lời:

a. Em chọn cách 2. Vì mâu thuẫn, tranh cãi chỉ giải quyết được tốt nhất khi cả hai đều đã bình tĩnh. Nếu cả hai đều cãi nhau thì chuyện càng lớn thêm.

b. Em chọn cách 2. Vì tâm sự với bạn bè sẽ làm nỗi buồn vơi đi.

(5)

2. (trang 45 sgk Đạo đức lớp 2 ): Sắm vai xử lí tình huống.

Trả lời:

Na lỡ làm ướt vở của bạn nam. Nếu em là bạn nam, em sẽ bình tĩnh bảo Na hãy đem vở đi phơi khô chứ không tức giận với Na.

Vận dụng (trang 45)

1. (trang 45 sgk Đạo đức lớp 2): Chia sẻ cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực của em khi:

- Em buồn vì không đạt được kết quả học tập như mong muốn.

- Em lo sợ một điều gì đó.

- Em thất vọng với chính mình.

Trả lời:

- Khi em buồn vì không đạt được kết quả học tập như mong muốn, em sẽ tâm sự với bạn bè, bố mẹ hoặc thầy cô, nhờ họ giúp đỡ em học tập tiến bộ hơn.

- Khi em lo sợ một điều gì đó, em thường tâm sự với bố mẹ, bố mẹ sẽ cho em lời khuyên để vượt qua nỗi sợ hãi đó.

- Khi em thất vọng với chính mình, em thường viết nhật kí để xem mình đã làm gì chưa đúng và đề ra cách để tiến bộ hơn; hoặc tâm sự với bố mẹ, thầy cô để xin họ lời khuyên bổ ích.

2. (trang 45 sgk Đạo đức lớp 2): Tập viết nhật kí để ghi lại cảm xúc.

Trả lời:

(6)

Học sinh tự tập viết nhật kí ghi lại cảm xúc của mình.

3. (trang 45 sgk Đạo đức lớp 2): Làm hộp niềm vui.

Trả lời:

Học sinh tự làm hộp niềm vui theo gợi ý.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Luyện tập 2 trang 15 GDCD lớp 7: Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện theo yêu cầu: Hãy kể lại những hành động, lời nói thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ của

Hướng dẫn cách vẽ: Các em có thể tiến hành vẽ các khuôn mặt thể hiện cảm xúc vui, buồn, sợ hãi theo trình tự như sau:.. - Khuôn mặt thứ nhất: vẽ

- Tình huống 3: em sẽ khi thở sâu kiềm chế lại cảm xúc tức giận, nhắc nhở em trai lần sau không được vẽ lên đồ của người khác nữa đồng thời cũng rút kinh nghiệm cho

Câu 6 (trang 26 Vở bài tập Đạo đức lớp 2): Nói hoặc viết lời động viên khi bạn bè, người thân gặp chuyện buồn..

Tình huống 2: Lạc mất bố/mẹ trong trung tâm

Những cảm xúc tích cực như cảm xúc của cô giáo, bạn nam, Cốm trong tranh 2, cảm xúc của các bạn đang chơi nhảy dây và bạn Na trong tranh 3 đều khiến tất cả mọi người đều

Nếu em là bạn, em sẽ nhờ các bạn xung quanh tìm giúp, hỏi mọi người xem có ai nhìn thấy balo của em không hoặc hỏi bác bảo vệ xem có ai nhặt được và gửi bác không.. Bạn

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết. a) Đọc hiểu tình huống. - Khi còn học Tiểu học, Siêu Nhân đã có những hành động, lời nói như thế nào để thể hiện tình cảm với bố