• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 169, 170. Thư, điện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 169, 170. Thư, điện"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

I/

NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN VIẾT THƯ( ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI:

1.Tình huống viết thư( điện) chúc mừng và thăm hỏi

a) Chúc mừng: ( a), ( b)

Cho học sinh đọc 4 trường hợp trong SGK trang 202?

Những trường hợp nào cần gửi thư ( điện) chúc mừng và

những trường hợp nào cần gửi thư ( điện) thăn hỏi?

b)Thăm hỏi : ( a) , (d)

(3)

2/ Kể tên một số trường hợp cụ thể cần gửi thự ( điện) chúc mừng hoặc thư( điện) thăm hỏi?

a) Chúc mừng: Hay tin người thân hoặc bạn bè có những việc vui như sinh con, thăng chức, sinh nhật ……(Vui )

b) Thăm hỏi: Bạn bè thăm hỏi nhau , giữa thầy cô và trò, giữa những người thân

hoặc bạm bè gặp rủi ro, mất mát …..( buồn

(4)

3/ Mục đích và tác dụng của

thư( điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào?

a) Chúc mừng: thăm hỏi để chia vui, biểu dương , khích lệ những thành tích, sự thành đạt…..của người thân.

b) Thăm hỏi: chia buồn, động viên, an ủi để

người nhận cố gắng vượt lên , vượt qua

rũi ro hoặc những khó khăn trong cuộc

sống.

(5)

II/ CÁCH VIÊT THƯ ĐIỆN CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI:

1/ Điểm giống và khác nhau giữa thư điện chúc mừng và thăm hỏi:

GIỐNG NHAU KHÁC NHAU -Tình cảm chân

thành của người viết , người gủi đối với người nhận

-Lời văn hết sức ngắn gọn, nhưng vẫn đảm bảo thể hiện trọn vẹn nội dung chúc mừng hoặc thăm hỏi.

-Thư ( điện) chúc mừng: Sự việc chúc mừng là tin mừng, tin vui

-Thư( điện) thăm hỏi: Sự việc thăm hỏi thường là tin buồn, rũi ro, tai họa, cũng có thể là người thân,

bạn bè ở xa lâu ngày chưa gặp.

Yêu cầu học sinh đọc các

văn bản và trả lời câu hỏi?

Nội dung thư ( điện) chúc mừng và thư ( điện) thăm

hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào?

(6)

2/ CÁCH VIẾT:

a)Ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận.

b)Ghi nội dung chúc mừng

hoặc thăm hỏi.

c)Ghi rõ họ tên, địa chỉ người gủi.

Em có nhận xét gì về độ dài của văn bản này?

Lời văn của hai loại văn bản này có điểm gì

giống nhau ?

Các phần trong thư ( điện) cần

phải ghi ?

(7)

GHI NHỚ:

1. Thế nào là thư(điện )chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi?

Thư ( điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi là những văn bản bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận.

2. Nội dung của thư(điện )chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi

Nội dung thư ( điện) cần phải nêu được lí do, lời chúc mừng hoặc lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành.

3. Hình thức của thư(điện )chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi

Thư (điện) cần được viết ngắn gọn ,súc tích với tình cảm chân thành.

(8)

III/ LUYỆN TẬP:

1/ Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục II.1 theo mẩu sau đây:

Họ tên địa chỉ người nhận:

– Nguyễn Ngọc Toàn

– Trường THPT Dương Đông Phú Quốc – Huyện Phú Quốc – Tỉnh Kiên Giang

Nội dung : Nhân dịp xuân nhâm quý , tôi xin chúc đồng chí và gia đình đồng chí dồi dào sức khỏe thành đạt trong cuộc sống.

Họ tên, địa chỉ người gửi: Võ Hoàng Trúc

– Giáo viên : Trường THCS Thạnh Đông

(9)

2

. Trong các tình huống sau đây tình huống nào cần viết thư (điên) chúc mừng , tình huống nào cần viết thư (

điện) thăm hỏi:

a)Thăm hỏi: ( c)

b)Chức mừng: ( a) , ( b),

( d) , (e)

(10)

CỦNG CỐ

Em hãy cho biết thư (điện )thăm hỏi và thư (điện) chúc mừng là loại văn bản như thế nào?

Nội dung của thư(điện )chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi?

- Hình thức của thư(điện )chúc mừng

hoặc thư (điện) thăm hỏi?

(11)

DẶN DÒ

- Học thuộc lòng nội dung bài học.

- Chuẩn bị bài ôn thi học kì II

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các thế hệ học sinh, sinh viên ngày nay cũng đang ra sức luyện tài, đã gặt hái được những thành công trong học tập, nghiên cứu khoa học… đó sẽ là tiền đề quan

Nói lời chia buồn, an ủi với ai cũng phải thể hiện thái độ chân thành, quan tâm?. Khi nói lời chia buồn,an ủi Em cần thể hiện thái độ như

Trần Bảo đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập3. Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như

 Bạn Thảo gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, song bạn đã biết cách khắc phục, vượt qua khó khăn, vươn lên học giỏi?. Chúng ta

- Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.. * Củng cố,

- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.. - Xác định được thuận

- Haõy neâu moät soá khoù khaên maø em coù theå gaëp phaûi trong hoïc taäp vaø nhöõng bieän phaùp ñeå khaéc phuïc nhöõng khoù. khaên ñoù theo maãu

Khi bạn có chuyện buồn, chúng ta cần an ủi động viên bạn hoặc giúp đỡ bạn, bằng những việc làm phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó