• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

NS: 7/5/10/2019

NG: 5/10/10/2019( 5D)

Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VĂN HÓA GIAO THÔNG

Bài 2: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- HS biết được một số điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp qua cầu đường bộ.

2/ Kĩ năng:

- HS biết cách đi xe đạp an toàn khi qua cầu đường bộ.

3/ Thái độ:

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân những điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp qua cầu đường bộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

+ Giáo viên: Tranh ảnh trong SGK.

+ Học sinh: Sách Văn hóa giao thông, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

Bài cũ: Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư

1/ Khi đi xe đạp trên đường, muốn rẽ trái hoặc rẽ phải em cần làm gì?

2/ Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:

Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư,…em cần lưu ý điều gì?

A. Đưa tay ra hiệu xin đường.

B. Quan sát tín hiệu đèn giao thông.

C. Quan sát và đưa tay ra hiệu xin đường.

-GV nhận xét.

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

Bài mới: An toàn khi đi xe đạp qua cầu đường bộ.

GV giới thiệu bài 2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động trải nghiệm:(5P) GV nêu câu hỏi:

-Em đã bao giờ đi xe đạp qua cầu đường bộ chưa?

-Khi đi xe đạp qua cầu đường bộ, em đã đi

-HS trả lời cá nhân.

-HS chọn câu trả lời đúng và ghi vào bảng con.

-HS lắng nghe.

-HS lắng nghe và chia sẻ trải nghiệm của bản thân.

(2)

như thế nào?

Hoạt động cơ bản: Đi xe đạp an toàn qua cầu đường bộ.(7p)

-Yêu cầu 1 HS đọc truyện Đừng đua xe đạp trên cầu (tr 8,9)

-H: Trên đường đến nhà Hòa, Long đã đề nghị các bạn làm gì?

-H: Khi bắt đầu cuộc đua, Long, Hải và Đức đã đạp xe như thế nào?

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (thời gian: 3 phút) 2 câu hỏi sau:

+ Vì sao Long, Hải và Đức hốt hoảng, tấp xe vào sát bên phải đường?

+ Khi đạp xe qua cầu đường bộ, chúng ta phải đi như thế nào cho an toàn?

-Nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời tốt.

*GV chốt:

Đạp xe qua cầu Đừng đùa với bạn Phải đi hàng một Rồi lấn sang hàng Nếu mà muốn tốt Hoặc dàn hàng ngang

Em đừng đạp đua Gây ra tai nạn Đừng vì thắng thua Hãy nên nhắc bạn Quên đi tính mạng Đừng đua trên cầu.

Hoạt động thực hành:(8p)

-Yêu cầu HS quan sát 5 hình trong SGK (kết hợp xem trên màn hình)

-Đưa ra yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu HS làm vào SGK bằng bút chì.

-Gọi HS trình bày kết hợp hỏi : Em sẽ nói gì để ngăn cản các bạn có hành động sai?

-Cho HS đối chiếu với kết quả trên màn hình.

*GV chốt: Khi qua cầu đường bộ, em cần đi chậm, quan sát cẩn thận và tuyệt đối không được đùa nghịch.

Hoạt động ứng dụng(6p)

-GV nêu tình huống và 2 câu hỏi:

+ Nếu là Mai, em có đồng ý không? Tại sao?

+ Theo em, ở tình huống này, Mai nên hành động như thế nào?

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời 2 câu hỏi và đóng vai giải quyết tình huống đặt ra.

-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.

-1HS đọc truyện – cả lớp theo dõi trong SGK.

-HS trả lời.

-HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trả lời.

-HS lắng nghe, nhắc lại.

-HS quan sát.

-HS nêu yêu cầu bài tập.

-HS làm bài.

-HS trả lời.

-HS nhắc lại.

-HS trả lời.

-HS trả lời.

-HS theo dõi trong SGK.

-2 nhóm trình bày, các nhóm

(3)

3. Củng cố, dặn dò(2p)

-H: Khi đi qua cầu đường bộ, em cần lưu ý điều gì để đảm bảo an toàn?

- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội dung bài học.

-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Đi xe buýt một mình an toàn.

khác nhận xét, bổ sung.

-HS trả lời.

-HS lắng nghe.

NS: 7/5/10/2019

NG: 5/10/10/2019( 4B)

Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VĂN HÓA GIAO THÔNG

Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

I. M C TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết phải chấp hành các biển báo giao thông khi tham gia giao thông.

- HS biết nội dung quy định trên một số biển báo giao thông.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được nội dung một số biển báo giao thông khi đi trên đường.

3. Thái độ:

- Chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông khi gặp biển báo giao thông.

- Tuyên truyền đến mọi người về quy định chấp hành các biển báo giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động trải nghiệm: (6p)

+ Khi em đi trên đường, đến các ngã ba, ngã tư, em thường thấy những gì có nội dung về luật giao thông người tham gia cần chấp hành?

- GV giới thiệu: biển báo giao thông hay

- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, chú cảnh sát giao thông, các biển báo giao thông,…

- Lắng nghe.

(4)

còn gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống các biển báo được đặt ven đường giao thông, biển báo giao thông cung cấp các thông tin cụ thể đến người tham gia giao thông.

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Phải nhìn biển báo hiệu giao thông”(6p) - YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện. Cả lớp đọc thầm.

- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút), trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Khi đang đi bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?

Câu 2: Biển báo hiệu “Công trường” có đặc điểm gì?

Câu 3: Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

- Gọi một số nhóm trả lời kết quả thảo luận.

- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời câu hỏi số 5: Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?

+ Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy nghĩ của bạn Lan không?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV kết luận, nêu 2 câu thơ:

Nhớ nhìn biển báo giao thông Để cùng thực hiện quyết không lơ là.

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi.

Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có công trường đang thi công phía trước.

Câu 2: Có hình người đào đất, bên trong tam giác có viền đỏ.

Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo cấm rẽ phải.

Câu 4: Mũi tên màu đen chỉ sang hường tay phải, nằm trong vòng tròn viền đỏ, nền màu trắng và có dấu chéo.

- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại bổ sung ý kiến.

- HS thảo luận nhóm đôi, 2 HS trả lời theo hình thức hỏi đáp.

Câu 5: Khi đi trên đường, chúng ta phải quan sát các biển chỉ dẫn để thực hiện đúng, như thế mới đảm bảo an toàn.

- HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe

- Một số HS đọc lại hai câu thơ.

(5)

- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động thực hành).

Hoạt động thực hành.(6p)

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động.

- YC HS quan sát các biển báo trong sách, thực hành cá nhân. Sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với bạn cùng bàn.

- GV tổ chức cho HS nêu kết quả thực hành trước lớp.

- GV đưa ra một biển báo, gọi HS trả lời các câu hỏi:

+ Nội dung của biển báo là gì?

+ Nêu đặc điểm của biển báo đó.

- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung của các biển báo.

* GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển báo đường bộ được chia làm 6 nhóm: biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ và vạch chỉ đường. Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông khi lưu thông trên đường.

Hoạt động ứng dụng(8p)

(Tổ chức theo hướng dẫn ở sách văn hóa giao thông) Trò chơi: Ai nhanh mắt hơn?

- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông thường gặp trong cuộc sống.

- Cách chơi: Cả lớp chia thành 2 nhóm A và B. Chọn 1 HS làm quản trò có nhiệm vụ giơ các biển báo. Khi quản trò đưa ra một biển báo giao thông, các bạn ở từng nhóm sẽ thảo luận về nội dung biển báo và trả lời. Nhóm nào có số bạn trả lời

- 1 HS đọc.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

- HS tham gia chơi.

(6)

đúng nhiều nhất thì thắng cuộc.

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu.

* Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực hiện tốt.

GHI NHỚ:

Nhắc nhau thực hiện hằng ngày Nội dung biển báo ở ngay bên đường.

- Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ.

3. Củng cố, dặn dò:((2p)

- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội dung bài học.

-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau

- 2-3 HS đọc ghi nhớ

NS: 7/5/10/2019

NG: 6/11/10/2019( 4D)

Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VĂN HÓA GIAO THÔNG

Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

I. M C TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết phải chấp hành các biển báo giao thông khi tham gia giao thông.

- HS biết nội dung quy định trên một số biển báo giao thông.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được nội dung một số biển báo giao thông khi đi trên đường.

3. Thái độ:

- Chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông khi gặp biển báo giao thông.

- Tuyên truyền đến mọi người về quy định chấp hành các biển báo giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

(7)

2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động trải nghiệm: (6p)

+ Khi em đi trên đường, đến các ngã ba, ngã tư, em thường thấy những gì có nội dung về luật giao thông người tham gia cần chấp hành?

- GV giới thiệu: biển báo giao thông hay còn gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống các biển báo được đặt ven đường giao thông, biển báo giao thông cung cấp các thông tin cụ thể đến người tham gia giao thông.

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Phải nhìn biển báo hiệu giao thông”(6p) - YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện. Cả lớp đọc thầm.

- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút), trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Khi đang đi bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?

Câu 2: Biển báo hiệu “Công trường” có đặc điểm gì?

Câu 3: Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

- Gọi một số nhóm trả lời kết quả thảo luận.

- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời câu hỏi số 5: Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?

- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, chú cảnh sát giao thông, các biển báo giao thông,…

- Lắng nghe.

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi.

Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có công trường đang thi công phía trước.

Câu 2: Có hình người đào đất, bên trong tam giác có viền đỏ.

Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo cấm rẽ phải.

Câu 4: Mũi tên màu đen chỉ sang hường tay phải, nằm trong vòng tròn viền đỏ, nền màu trắng và có dấu chéo.

- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại bổ sung ý kiến.

- HS thảo luận nhóm đôi, 2 HS trả lời theo hình thức hỏi đáp.

Câu 5: Khi đi trên đường, chúng ta phải quan sát các biển chỉ dẫn để thực

(8)

+ Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy nghĩ của bạn Lan không?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV kết luận, nêu 2 câu thơ:

Nhớ nhìn biển báo giao thông Để cùng thực hiện quyết không lơ là.

- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động thực hành).

Hoạt động thực hành.(6p)

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động.

- YC HS quan sát các biển báo trong sách, thực hành cá nhân. Sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với bạn cùng bàn.

- GV tổ chức cho HS nêu kết quả thực hành trước lớp.

- GV đưa ra một biển báo, gọi HS trả lời các câu hỏi:

+ Nội dung của biển báo là gì?

+ Nêu đặc điểm của biển báo đó.

- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung của các biển báo.

* GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển báo đường bộ được chia làm 6 nhóm: biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ và vạch chỉ đường. Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông khi lưu thông trên đường.

Hoạt động ứng dụng(8p)

(Tổ chức theo hướng dẫn ở sách văn hóa giao thông) Trò chơi: Ai nhanh

hiện đúng, như thế mới đảm bảo an toàn.

- HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe

- Một số HS đọc lại hai câu thơ.

- 1 HS đọc.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

(9)

mắt hơn?

- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông thường gặp trong cuộc sống.

- Cách chơi: Cả lớp chia thành 2 nhóm A và B. Chọn 1 HS làm quản trò có nhiệm vụ giơ các biển báo. Khi quản trò đưa ra một biển báo giao thông, các bạn ở từng nhóm sẽ thảo luận về nội dung biển báo và trả lời. Nhóm nào có số bạn trả lời đúng nhiều nhất thì thắng cuộc.

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu.

* Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực hiện tốt.

GHI NHỚ:

Nhắc nhau thực hiện hằng ngày Nội dung biển báo ở ngay bên đường.

- Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ.

3. Củng cố, dặn dò:((2p)

- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội dung bài học.

-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau

- HS tham gia chơi.

- 2-3 HS đọc ghi nhớ

NS: 7/5/10/2019

NG: 6/11/10/2019( 4A)

Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VĂN HÓA GIAO THÔNG

Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

I. M C TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết phải chấp hành các biển báo giao thông khi tham gia giao thông.

- HS biết nội dung quy định trên một số biển báo giao thông.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được nội dung một số biển báo giao thông khi đi trên đường.

3. Thái độ:

(10)

- Chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông khi gặp biển báo giao thông.

- Tuyên truyền đến mọi người về quy định chấp hành các biển báo giao thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

B/ Bài mới

1-Giới thiệu bài: 2’

2- HD tìm hiểu bài

Hoạt động trải nghiệm: (6p)

+ Khi em đi trên đường, đến các ngã ba, ngã tư, em thường thấy những gì có nội dung về luật giao thông người tham gia cần chấp hành?

- GV giới thiệu: biển báo giao thông hay còn gọi là hệ thống báo hiệu đường bộ là hệ thống các biển báo được đặt ven đường giao thông, biển báo giao thông cung cấp các thông tin cụ thể đến người tham gia giao thông.

BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Phải nhìn biển báo hiệu giao thông”(6p) - YC 1 HS đọc nội dung câu chuyện. Cả lớp đọc thầm.

- Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút), trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Khi đang đi bon bon trên đường, vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại?

Câu 2: Biển báo hiệu “Công trường” có đặc điểm gì?

Câu 3: Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn?

Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì?

- HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, chú cảnh sát giao thông, các biển báo giao thông,…

- Lắng nghe.

- HS đọc truyện.

- HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi.

Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có công trường đang thi công phía trước.

Câu 2: Có hình người đào đất, bên trong tam giác có viền đỏ.

Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo cấm rẽ phải.

Câu 4: Mũi tên màu đen chỉ sang hường tay phải, nằm trong vòng tròn

(11)

- Gọi một số nhóm trả lời kết quả thảo luận.

- YC HS thảo luận nhóm 2 (1 phút) trả lời câu hỏi số 5: Tại sao chúng ta cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông?

+ Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy nghĩ của bạn Lan không?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV kết luận, nêu 2 câu thơ:

Nhớ nhìn biển báo giao thông Để cùng thực hiện quyết không lơ là.

- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động thực hành).

Hoạt động thực hành.(6p)

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của hoạt động.

- YC HS quan sát các biển báo trong sách, thực hành cá nhân. Sau đó chia sẻ kết quả thực hiện với bạn cùng bàn.

- GV tổ chức cho HS nêu kết quả thực hành trước lớp.

- GV đưa ra một biển báo, gọi HS trả lời các câu hỏi:

+ Nội dung của biển báo là gì?

+ Nêu đặc điểm của biển báo đó.

- Gọi mốt số HS đọc lại nội dung của các biển báo.

* GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển báo đường bộ được chia làm 6 nhóm: biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn,

viền đỏ, nền màu trắng và có dấu chéo.

- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại bổ sung ý kiến.

- HS thảo luận nhóm đôi, 2 HS trả lời theo hình thức hỏi đáp.

Câu 5: Khi đi trên đường, chúng ta phải quan sát các biển chỉ dẫn để thực hiện đúng, như thế mới đảm bảo an toàn.

- HS nêu ý kiến.

- HS lắng nghe

- Một số HS đọc lại hai câu thơ.

- 1 HS đọc.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe

(12)

biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ và vạch chỉ đường. Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông khi lưu thông trên đường.

Hoạt động ứng dụng(8p)

(Tổ chức theo hướng dẫn ở sách văn hóa giao thông) Trò chơi: Ai nhanh mắt hơn?

- Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông thường gặp trong cuộc sống.

- Cách chơi: Cả lớp chia thành 2 nhóm A và B. Chọn 1 HS làm quản trò có nhiệm vụ giơ các biển báo. Khi quản trò đưa ra một biển báo giao thông, các bạn ở từng nhóm sẽ thảo luận về nội dung biển báo và trả lời. Nhóm nào có số bạn trả lời đúng nhiều nhất thì thắng cuộc.

- GV và HS nhận xét, bổ sung sau mỗi câu.

* Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực hiện tốt.

GHI NHỚ:

Nhắc nhau thực hiện hằng ngày Nội dung biển báo ở ngay bên đường.

- Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ.

3. Củng cố, dặn dò:((2p)

- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội dung bài học.

-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau

- HS tham gia chơi.

- 2-3 HS đọc ghi nhớ

(13)

NS: 7/5/10/2019

NG: 6/11/10/2019( 3D)

Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VĂN HÓA GIAO THÔNG

Bài 2: LÊN XUỐNG XE BUÝT, XE LỬA AN TOÀN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu biết một số quy định lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.

2. Kĩ năng:

- HS thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa đúng và an toàn.

3. Thái độ:

- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên:

- Tranh ảnh về các hình ảnh lên xuống xe buýt của mọi người để trình chiếu minh họa.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 2’

2. HD tìm hiểu bài Trải nghiệm:

- H: Em hãy kể tên một số loại phương tiện giao thông công cộng mà em biết? - H:

Trong lớp mình đã có bạn nào từng đi xe buýt, xe lửa?

- H: Khi lên xuống xe buýt, xe lửa em thực hiện như thế nào?

Hoạt động cơ bản: Thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa an toàn

- GV yêu cầu 1 HS đọc truyện ” Đừng vội vã”.

H: Tuấn và chị Thảo đi thăm ông bà nội bằng phương tiện gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi các câu

- HS trả lời: xe buýt, taxi, xe lửa, máy bay….

- HS: Xe buýt

- Thảo luận nhóm đôi

(14)

hỏi sau:

+ Khi xe buýt đến, tại sao chị Thảo ngăn không cho Tuấn lên xe ngay? (Tổ 1+2) + Tại sao Tuấn bị ngã? (Tổ 3+4)

- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét.

H: Khi đi xe buýt, xe lửa chúng ta phải lên xuống như thế nào cho an toàn?

- GV nhận xét, chốt ý: Khi đi xe buýt hay xe lửa, chúng ta nên lên xuống một cách trật tự và an toàn.

- GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh họa.

Hoạt động thực hành

- GV cho HS quan sát hình trong sách và yêu cầu HS và xác định hành vi đúng, sai của các bạn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng bằng hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai.

- GV nhận xét.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi:

H: Những người thực hiện lên xuống xe buýt, xe lửa ở tranh 2,4,5 thể hiện điều gì?

Là người văn minh, lịch sự, có văn hóa giao thông.

GV chốt ý: Người có văn hóa giao thông luôn cư xử lịch sự khi tham gia giao thông.

Hoạt động ứng dụng: Bày tỏ ý kiến - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 H: Tại sao các hành vi ở tranh 1, 3, 6 của phần thực hành không nên làm?

H: Em sẽ nói gì với những người có hành động không nên làm ở tranh 1,3,6?

-GV nhận xét.

-GV liên hệ giáo dục: Khi lên xuống xe buýt, xe lửa các em phải chú ý cẩn thận và

- Đại diện các nhóm trình bày

- Khi đi xe buýt hay xe lửa, chúng ta nên lên xuống một cách trật tự và an toàn.

- Hs thực hành theo hướng dẫn

- Hs trả lời

- Hs đọc yêu cầu bài tập 1 - Hs trả lời

(15)

chấp hành đúng các quy định chung.

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2:

- GV cho HS thảo luận nhóm 5 viết tiếp câu chuyện. HS thảo luận trong vòng 5’

- GV gọi đại diện 3 nhóm trình bày câu chuyện của nhóm mình.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm có câu chuyện hay.

-GV chốt ý:

Lên xe hay xuống tàu Em luôn luôn ghi nhớ Phải dành phần ưu ái Cho phụ nữ mang thai Cho người già, em nhỏ.

3. Củng cố, dặn dò:

- Cho HS chơi trò chơi Rung chuông vàng, bằng cách trả lời các câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh.

- GV dặn dò học sinh tham gia giao thông an toàn và tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia. Chuẩn bị bài “ An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy”

- Hs đọc yêu cầu bài tập 2 - Thảo luận nhóm 5

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Hs tham gia trò chơi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông khi lưu thông trên

Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông khi lưu thông trên

Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông khi lưu thông trên

Kĩ năng: Nhận biết được nội dung một số biển báo giao thông khi đi trên đường.. Thái độ: Chấp hành đúng quy định về an toàn giao thông khi gặp biển báo

Việc nắm được nội dung các biển báo rất quan trọng, sẽ giúp các em thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông khi lưu thông trên đường.. Chọn 1 HS làm

Sự biến thiên giá trị nồng độ bụi PM10 trung bình giờ lớn nhất có mối tương quan khá chặt chẽ với sự biến thiên lưu lượng xe theo giờ trong ngày trên đường Trường

Mọi người ngồi đều hai bên thuyền và đều mặc áo phao.. Tham khảo một số

Dựa vào các hình và thông tin dưới đây, nêu một số quy định khi đi xe buýt. Chờ xe ở bên