• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 9 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện: 4 tuân.

Tên chủ đề nhánh: Đồ chơi của bé.

Thời gian thực hiện Từ ngày 05/11 A.TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.

- Chơi theo ý thích

2. Điểm danh trẻ tới lớp

3.Trò chuyện với trẻ về Mẹ yêu bé

4. Thể dục sáng:

- Trẻ thích đến lớp, đến trường.

- Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trẻ biết tên mình tên bạn.

- Biết dạ cô khi gọi đến tên

- Trẻ biết trò chuyện về chủ đề.

- Trẻ biết được một số đồ dùng của mình là những gì, - Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng của mình.

- Trẻ biết tập các động tác theo cô.

- Tạo thói quen thể dục cho trẻ.

- Phát triển các cơ vận động cho trẻ.

- Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục

- Phòng học thông thoáng sạch sẽ

- Sổ điểm danh

- Trẻ trả lời câu hỏi.. và kể tên một số đồ dùng của mình.

- Sân tập sạch sẽ, an toàn. .

(2)

MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ từ ngày 22 /10 đến ngày 16 /11 năm 2018)

Số tuần thực hiện 1 tuần đến ngày 09 /11 /2018 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1. Đón trẻ:

- Cô đến sớm vệ sinh thông thoáng phòng học, lau nhà lấy nước uống.

- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.

- Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với phụ huynh về trẻ

- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trẻ chơi đồ chơi cô bao quát trẻ.

2. Điểm danh:

- Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp.

- Cô gọi từng tên trẻ.

3. Trò chuyện: Trò chuyện về chủ đề : Đồ dùng của bé.

- Hôm nay con đi học con cầm những đồ dùng gi?

-Trong ba lô của con có gì?

-Còn có gì nữa?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, và giữ gìn đồ đùng đồ chơi của mình,

4. Thể dục buổi sáng:

+ Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ đi vận động theo bài đoàn tàu nhỏ xíu kết hợp các kiểu đi.

+ Trọng động: BTPTC:

- Hô hấp: Hít vào thở ra

- Tay : Tay giơ lên cao, hạ xuống

- Bụng: Cúi về phía trước, hai tay cham ngón chân - Chân: Bật tách và khép chân.

- Cô hướng dẫn trẻ tập mỗi động tác 2 lần 4 nhịp + Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi lại một hai vòng nhẹ nhàng.

- Trẻ chào cô giáo. bố mẹ, các bạn.

- Trẻ cất đồ dùng - Trẻ chơi đồ chơi - Dạ cô

-Mũ, ba nô ạ -Có áo ạ - Trẻ trả lời

- Trẻ khởi động cùng cô.

-Tập theo cô - Đi lại nhẹ nhàng

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC

CHƠI VƠI ĐỒ CHƠI HOAT ĐỘNG THEO Ý THÍCH

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU

CẦU CHUẨNB Ị

+ Góc xây dựng:

- Xếp hình ngôi nhà

Góc phân vai:

-Chơi nấu ăn bán hàng

+ Hoạt động với đồ vật -Chọn một số đồ vật về gia đình.

Góc nghệ thuật:

-Tập biểu diễn các bài hát về chủ đề

Góc xây dựng:

- Trẻ biết xếp các hình khối để xây ngôi nhà.

- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sau khi chơi.

Góc phân vai:

-Trẻ tập làm người lớn Choi nấu ăn bán hàng

+ Hoạt động với đồ vật -Trẻ biết phân biệt đồ dùng đình , như nồi, tủ, bát đĩa...

Góc nghệ thuật:

- Trẻ biết hát biểu diễn các bài hát về chủ đề.

- Rèn sự tự tin mạnh dạn cho trẻ khi thể hiện

- Một số đồ chơi như hinh khối

- Bộ đồ chơi nấu ăn, quàn áo, nồi ,ấm chén..

- đồ dùng về chủ đề

- Dụng cụ âm nhạc

(4)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ

*. Trò chuyện chủ đề - Đọc thơ : Làm đồ chơi

- Cô vừa đọc con nghe bài thơ nói đến điều gì?

Trò chuyện về chủ đề, cô nhắc lại chủ đề khám phá.

1. Thỏa thuận chơi:

- Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những góc sau: Góc phân vai, góc HĐVĐV, Góc sách, Góc nghệ thuật

- Con thích chơi ở góc nào?

- Con rủ bạn cùng chơi?

- Cô hướng dẫn trẻ nhận góc chơi, vai chơi - Con đóng vai gì?

2. Quá trình chơi

- Cô chọn một trẻ nhanh nhẹn làm nhóm trưởng để phân vai chơi cho các bạn trong nhóm.

- Cô dặn dò trẻ trong khi chơi các con phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ.

- Góc nào còn lúng túng. Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ.

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

- Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi.

3. Kết thúc:

- Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ.

- Động viên khen trẻ.

- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơ

- Nghe đọc thơ - Làm đồ chơi

- Trả lời theo ý hiểu.

- Trả lời.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ cất đồ chơi

(5)

A. TỔ CHỨC CÁC

CHƠI VỚI ĐỒ CHƠI NGOÀI TRỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1.Hoạt động có mục đích:

- Dạo quang sân trường, quan sát đồ chơi ngoài trời.

2. Chơi vận động - Gieo hạt, bị mắt bắt dê

3.Chơi tự do:

- Chơi tự do , chơi với đồ chơi ngoài trời, xích đu cầu trượt

- Hứng thú tham gia hoạt động.

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với không khí và tắm nắng.

- Trẻ biết quan sát xung quang sân trường, quan sát đồ chơi ngoài trời.

- Biết trả lời câu hỏi của cô.

- Rèn khả năng quan sát cho trẻ,.

- Trẻ biết cách chơi trò chơi.

- Phát triển kỹ năng vận động cho trẻ.

- Rèn luyện khả năng vận động linh hoạt cho trẻ và sự chú ý của trẻ.

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái cho trẻ

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết

-Địa điểm quan sát sân , mũ, dép.

- Trảnh về chủ đề

trường sạch sẽ - giầy, dép, mũ....

- Sân chơi

-

(6)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐÔNG CỦA

TRẺ 1.Hoạt động có mục đích:

*Ôn định tổ chức:

- Cô kiểm tra sức khỏe , cho trẻ đội

Mũ, đeo dép Và đi theo hàng ra sân vừa đi vừa hát bài

“ Đi chơi” đến địa điểm quan sát.

- Các con hãy quan sát xem trong sân trường có những đồ chơi gì?

- À đúng rồi đấy!

- Các con có thích chơi những trò chơi này không?

- Cô cho trẻ chơi, trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ để không sấy ra tai nạn..

2.Trò chơi vận động:

(Bị mắt bắt dê,gieo hạt)

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

+ Cách chơi. Cho trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn tay, và cho 5 bạn đứng vào vong tròn để chơi một ban bịt mắt khín chờ có hiệu lệnh của cô vào thì bạn đó có nhiệm vụ đi bắt các bạn, trong vong 2 phút mà k bát được bạn thì đổi bạn khác thay .

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô động viên khích lệ trẻ chơi

3.Chơi tự do: Chơi tự do chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát động viên trẻ vẽ

4.Kết thúc

- Cô nhận xét trẻ

- Cho trẻ vào làm vệ sinh

- Trẻ hát

- Quan sát - Đu quay, cầu trượt ạ..

- Có ạ

- Có Bố, Mẹ, em bé ạ - Có ạ

- Có ạ

- Trẻ chơi.

- Trẻ chơi

(7)

A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG ĂNHoạt động ăn

- Trước khi ăn

- Trong khi ăn

- Sau khi ăn

- Trẻ biết các thao tác rửa tay.

- Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

- Trẻ biết tên các món ăn và tác dụng của chúng đối với sức khỏe con người.

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết - Trẻ biết lấy nước uống, đi vệ sinh sau khi ăn

- Nước sạch bàn ăn, khăn - Bàn ăn, các món ăn

- Trước khi ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc.

- Phản, chiếu, gối, phòng ngủ HOAT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

* Trước khi ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 5 bước sau:

- Tổ chức cho trẻ rửa tay. ( Trẻ nào chưa thực hiện được cô giúp trẻ thực hiện)

+ Cô rửa mặt cho trẻ, theo trình tự

* Trong khi ăn:

- Tổ chức cho trẻ ăn.

- Cô giới thiệu cho trẻ biết các món ăn và các chất dinh dưỡng, trong các món ăn nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô và các bạn cùng ăn

- Trẻ nghe và thực hành các bước rửa tay cùng cô.

- Trẻ rửa tay.

-Trẻ nghe cô

- Trẻ mời cô và các bạn cùng ăn

(8)

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

* Sau khi ăn:

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, đi vệ sinh, những trẻ chưa làm được cô có thể giúp trẻ...

-Trẻ uống nước , vệ sinh

- * Trước khi ngủ: Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ . - Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.

* Trong khi ngủ:Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

* Sau khi trẻ ngủ dậy: nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài hát : “Đu quay”.- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

-Trẻ đọc -Trẻ ngủ

Hoạt động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

(9)

CHƠI TẬPChơi,Hoạt độngTheoý

+ Trẻ ôn bài thơ đã học

- Chơi ở các góc theo ý thích

- Trẻ ôn lại bài thơ đã học

- Cô dậy trẻ đọc theo cootuwngf câu cho đến hết bài, cho trẻ đọc thi theo tổ , nhóm , cá nhân

- Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích

- giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng quan sát.

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi

-Bài ,thơ,

- Trẻ chơi

TRẢ TRẺ -Vệ sinh cá nhân cho trẻ -Trẻ sạch sẽ thoải mái vui sẻ

- Đồ dùng cá nhân Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ -Ôn lại các bài thơ đã học buổi sáng

+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.

+ Tổ chức cho trẻ ôn bài.

+ Động viên khuyến khích trẻ - Chơi theo ý thích

+ Cô cho trẻ về góc chơi theo ý thích

+cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi

+Cô bao quát trẻ, đến chơi cùng trẻ -Con đang chơi trò chơi gì?

- Con nấu món gì vậy? Cô chơi cùng trẻ

+cô giáo dục trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.

-Trẻ đọc bài thơ, hát,..về chủ đề

- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

-Trẻ chơi theo ý thích các góc

(10)

- Cô cho trẻ đứng vào hàng đi vệ sinh cho trẻ sạch sẽ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày

- Nhắc trẻ chào cô và các bạn trước khi v

-Trẻ chào cô chào bạn ra về.

B. HOẠT ĐỘNG HỌC- HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

Thứ 2 ngày 05 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB:Đi theo đường ngoằn ngoèo TCVĐ: Bóng tròn to

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: : Trò chuyện về chủ đề I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết vận động:Đi theo đường ngoằn ngoèo

- Trẻ biết tên trò chơi, biết chơi trò chơi: Mèo và chim sẻ 2. Kỹ năng:

- rèn kỹ năng đi cho trẻ, rèn phất triển cơ chân - 3. Giáo dục thái độ:

- Trẻ chú ý tham gia vận động theo hướng dẫn của cô.

- Tham gia chơi cùng cô.

II/ CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng của cô - Nhạc khởi động

(11)

- Một mũ mèo.một mũ chim sẻ

- 2 con đường ngoằn ngoèo dài 3m,rộng 25-30cm 2.Đồ dùng của bé

- Mỗi trẻ một mũ chim sẻ 3.Địa điểm

- Trong phòng học gọn gàng ,sạch sẽ III/Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.ổn định tổ chức Xúm xít...xúm xít 2 Giới thiệu bài

Cô giới thiệu với các con hôm nay có các cô các bác trong trường đến thăm lớp mình đấy.Các con khoanh tay vào chào các cô các bác nào.

3. Hướng dẫn:

a. Hoạt động: Khởi động - Nhắn tin.nhắn tin

Cô vừa nhận được 1 lời mời đến thăm nhà bạn Gấu đấy.

Lớp mình có muốn đến thăm nhà bạn Gấu không?

Nhưng đường đến nhà bạn Gấu rất xa. chúng mình phải đi bằng tầu hoả đấy.Nào các con cùng lên tầu với cô.

-Trẻ đi vào vòng tròn,kết hợp các kiểu đi.

b. Hoạt động 2: Trọng động

- BTPTC: Tới ga rồi.Chúng mình vừa đi tầu về rất mỏi.Gìơ cả lớp cùng tập vài động tác theo bài

“mèo con”cho khoẻ nhé.

- Mèo con vươn vai(3 lần) - Mèo con uốn lưng(3 lần) - Mèo con dình mồi(3 lần) - Mèo con bắt bướm(3 lần)

Các con thấy người khoẻ hơn chưa?Đường đi vào nhà bạn thỏ còn 1 đoạn nữa đấy nhưng đoạn đường này rất khó đi.Gìơ cô mời các con đúng sang 2 bên hàng để cô hướng dẫn các con cách đi nhé.

C, Hoạt động 3: VĐCB

-:Muốn đến được nhà bạn gấu các con phải đi qua 1 con đường ngoằn ngoèo.Các con chú ý nhìn cô đi trước nhé.

- Cô đi lần 1 (chỉ nói hiệu lệnh không phân tích) - Cô đi lần 2: Phân tích thao tác:Chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát 2 chân chụm vào nhau.Khi nghe hiệu lệnh đi cô đi phối hợp chân tay nhịp

-Quanh cô..quanh cô -Trẻ quay lại chào

Tin gì ?tin gì?

Có ạ

Trẻ tập theo cô.

Rồi ạ

(12)

nhàng.Mắt nhìn phía trước tới đường gấp khúc cô đi chậm hơn để không dẫm vào hoa 2 bên đường.

- Cô đi lần 3: Gọi 1 trẻ đi mẫu cùng cô.Cô nhấn mạnh lại các thao tác

À bây giờ chúng mình cùng tập với cô nhé.

Trẻ thực hiện:2 trẻ/1 lượt(Cô bao quát , sửa sai cho trẻ.

-Các con ơi bạn Gấu vừa nói với cô là bạn Gấu đã chuẩn bị 1 món quà đế tặng những bạn nào giỏi đấy.

Các con phải đi lối tiếp nhau lên nhận quà sau đó các con đi theo đường ngoằn ngoèo này về(tay cô chỉ)

- Trẻ tập nối tiếp nhau

- Các con nhìn xem bạn Gấu tặng chúng mình cái gì nhỉ?À cái mũ đấy chúng mình cùng đội mũ lên đầu nào.

*. TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi: Mèo và chim sẻ

- Cách chơi:Chim mẹ và chim con đi kiếm ăn gặp mèo đuổi đàn chim sẻ bay nhanh về tổ

- Luật chơi:Ai mà bị mèo bắt được sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần 4. Củng cố:

Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ sau mỗi lần chơi.

5.Kết thúc:

Cho trẻ làm chim sẻ bay nhẹ nhàng vài vòng trong lớp học.

Mũ ạ

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

...

...

(13)

Thứ 3 ngày 06 tháng11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC

Thơ: “Mẹ ốm”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chuyện về chủ đề I.Mục đích yêu cầu:

1, Kiến thức:

-Trẻ biết tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ

-Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về tình cảm yêu thương, long hiếu thảo của em bé với mẹ

2,Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, mạch lạc - Rèn kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô 3,Thái độ:

-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II. Chuẩn bị

* Đồ dùng của cô:

- Đĩa VCD bài hát chủ đề

- Hình ảnh có nội dung trong bài thơ

* Đồ dùng của trẻ : - Ghế cho trẻ ngồi

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cô và trẻ hát bài hát ‘Chiếc khăn tay”

-Trò truyện về bài hát : Cô con mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gi?( mẹ đã may cho bé chiếc khăn tay đẹp để bé giữ vệ sinh hàng ngày, mẹ là người chăm sóc và luôn yêu thương chúng mình đấy, các con có yêu quý mẹ của mình không?

2. Giới thiệu bài:

Có một bài thơ rất là hay nói về tình cảm, lòng hiếu thảo của một em bé với mẹ đó là bài thơ “ Mẹ ốm”

của tác giả Nguyễn Đình Kiên. Các con ngồi ngoan nghe cô đọc bài thơ nhé.

3. Hướng dẫn:

a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe +Cô đọc lần 1: bằng lời và diễn cảm

- Cô vừa đọc cho các con bài thơ gì? Ai sáng tác - Cô mời các con chú ý lên màn hình và nghe cô đọc lại bài thơ nào

+ Cô đọc lần 2: Sử dụng hình ảnh trên máy tính

*Giảng nội dung bài thơ ( Bài thơ nói về tình cảm của một em bé với mẹ, khi mẹ ốm bé rất lo lắng, không muốn chơi các đồ chơi hàng ngày, vì bé sợ

Trẻ chào khách -Trẻ hát

Trẻ trả lời

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời

Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe cô đọc thơ

(14)

những tiếng ồn làm phiền mẹ, bé thương mẹ nên bé chẳng vòi quà..)

b. Hoạt động 2: Đàm thoại bài thơ:

- Trong bài thơ có những ai?

- Bài thơ nói lên điều gì?

- Khi mẹ ốm bé đã như thế nào?

- bé có vòi quà mẹ không? Vì thương mẹ lo cho mẹ nên bé đã như thế nào?

Lần 3: Cô đọc thơ kết hợp diễn rối

* Giáo dục:

- Các con nhớ luôn yêu quý mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh nhất là mẹ của mình nhé

c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:

-Cô và cả lớp 3 lần thay đổi hình thức thể hiện -Mời các tổ lên thể hiện.

-Cô mời nhóm bạn trai, bạn gái lên đọc thơ -Cô mời nhóm , cá nhân trẻ lên biểu diễn -Cả lớp đọc 1 lần

4. Củng cố:

- Hỏi trẻ tên bài thơ và tên tác giả 3. Kết thúc :

-Nhận xét và khen trẻ.

Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát Trẻ lên đọc thơ

-Trẻ trả lời

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

...

...

...

...

...

...

....

Thứ 4 ngày 07 tháng11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : - Nhận biết một số đồ dùng của bé Hoạt động bổ trợ; Trò chuyện về chủ đề

I. Mục đích yêu cầu:

(15)

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên đồ dùng của bé, biết một số đặc điểm, màu sắc - Biết công dụng của đồ dùng đó.

2, Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định.

- Rèn cho trẻ có nề nếp thói quen trong gia đình.

3, Thái độ

- Giáo dục trẻ cách chăm chỉ khi học bài II. Chuẩn bị

1, Đồ dùng của cô

+ giáo án, bát, đĩa thật; hộp đựng quà

+ lô tô cái bát,cái thìa; nhạc bài hát “Mời bạn ăn”

2, Đồ dùng của trẻ:

Bút màu các hình vẽ về đồ dùng gia đình III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài hát “Mời bạn ăn”

+ trong bài hát nói về điều gì?

+ Cô cho trẻ kể tên những đồ dùng để ăn mà trẻ biết

2. Giới thiệu :

- Các con ơi! Nghe tin lớp mình chăm ngoan học giỏi nên hôm nay bạn búp bê có gửi tăng cho lớp mình một món quà đấy. Để biết được món quà này la gì thì bây giờ cô sẽ mở ra chúng mình cùng xem nhé

3. Hoạt động 2: Nhận biết cái ba lô ,cái mũ.

* Quan sát cái bát: Cô cầm cái ba lô lên và hỏi trẻ

- Cái gì đây?

- Trẻ TL: gọi vài trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Màu Trắng ạ

(16)

+ Cho trẻ phát âm “Cái ba lô”

- Cái bát này có màu gì?

- Ba lô để làm gì?

=> Các con ạ đây là cái ba lô có màu trắng, ba lô để đựng , như đựng đồ cho các con đi học đấy , vì vậy khi sử dụng nó thì các con nhớ phải cẩn thận nhé.

- Cô cho trẻ phát âm lại “Cái ba lô”

* Quan sát cái mũ: Cô hỏi trẻ - Cái gì đây?

+Cho trẻ phát âm “ cái mũ”

- Các mũ để làm gì?

=> Đây là cái mũ màu xanh, co dạng hình tròn,dùng để đội thi ra ngoài trời cũng như khi các con đi học các con phải đội mũ...

4:củng cố

- Cho trẻ chơi trò chơi với lô tô cái bát , cái đĩa - cô nhận xét ,tuyên dương trẻ

5:Kết thúc

- Cho trẻ chơi trò chơi dung dăng dung dẻ rồi ra sân

- Để đựng - trẻ lắng nghe

- Trẻ phát âm -Trẻ trả lời

- Trẻ phát âm:Cả lớp,tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi - Trẻ chơi

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

.

(17)

Thứ 5 ngày 08 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : VĂN HỌC

Truyện : Cả nhà ăn dưa hấu . I.Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện, chú ý lắng nghe cô kể chuyện.

2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rÌn trÎ tr¶ lêi c©u hái cña c«.

3. Giáo dục thái độ:

- TrÎ biÕt v©ng lêi bè mÑ.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô

- Tranh minh họa truyện.

2. Đồ dùng của trẻ:

III. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Ổn định tổ chức .

Cô kể 1 đoạn chuyện và hỏi trẻ:

+ Đoạn chuyện trong câu chuyện nào?

2Giới thiệu bài

Muốn biết đó là câu chuyện nào thì chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện nhé.

2. Hướng dẫn:

A. Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm.

- Cô kể lần 1:

Cô giới thiệu tên truyện và tên tác giả

- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ và tóm tắt nội dung câu chuyện

- Tóm tắt nội dung cõu chuyện.

- Cô kể lần 3: Sử dụng mô hình.

b. Hoạt động 2. Giảng giải, trich dẫn, Đàm thoại

* Trích dẫn:

- Mẹ bạn Hùng đi chợ mua được quả dưa hấu rất là ngon.

trích từ "Gia đình bạn Hùng...đến Hùng thì thích ăn dưa hấu"

- Khi bổ dưa hấu ra cả hai chị em Hùng đều biết mời bố và mẹ nên đã được mẹ khen.

Trích từ "Mẹ dùng dao cắt dưa...hai con của mẹ ngoan quá"

c. Hoạt động3; Đàm thoại.

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe - Tre nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(18)

- Trong c©u truyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo?

- Mẹ bạn Hùng đi chợ mua được cái gì?

- Bạn Hùng thích ăn cái gì?

- Mẹ cắt dưa hấu, chi Hoa đưa 1 miếng để mời ai?

- Bố đã nói gì với chị Hoa?

- Hùng cầm dưa hấu để mời ai?

- Mẹ khen 2 chị em như thế nào?

- ThÕ ë nhµ trước khi ¨n th× chóng m×nh ph¶i lµm g×?-  GD trẻ: Chóng m×nh khi ¨n ph¶i biÕt mêi bè mÑ cïng

¨n.

4. củng cố

- Cô hỏi trẻ các con vừa được nghe cô kể câu truyện gì?

3. Kết thúc: cho trẻ nghe hát bài “qu¶”

- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.

- Trẻ trả lời

- phải mời bố, mẹ..

- Tre xem - Trẻ nghe - Trẻ nghe hát.

- Trẻ lắng nghe.

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

Thứ 6 ngày 09 tháng 11 năm 2018 Tên hoạt động:HĐVĐV:Tô màu đồ dùng đồ chơi của bé I.Mục đích yêu cầu

\1. Kiến thức:

+ Trẻ biết cầm bút bằng 3 đầu ngón tay để vẽ và tô màu.

+ Trẻ phân biệt được nhiều màu xanh, đỏ vàng, 2. Kỹ năng:

+ Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ

+ Rèn luyện sự khéo léo của bàn khi vẽ, tô màu nét xiên nét dọc 3. Giáo dục:

+Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình làm ra II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô và trẻ:

- Tranh mẫu cơ bản: Mô hình . mỗi trẻ 1 sáp màu giấy A4

- 1 Chùm bóng bay (3 quả bóng bay; 1 quả màu đỏ, 1 quả màu xanh, 1 quả màu vàng và nhiều màu sắc.

- Một số loại tranh bóng bay nhiều màu sắc có nhiều hình dạng khác (3 quả bóng bay; 1 quả hình đầu thỏ, 1 quả hình trái tim, 1 quả hình bầu dục; trên khổ giấy A3).

- Mô hình những quả bóng bay.

2. Địa điểm : Lớp học

(19)

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1. Ổn định tổ chức:

- Cô và trẻ chơi trò chơi “Bóng tròn to, bóng tròn nhỏ” theo giai điệu bài hát “Bóng tròn” của Vũ Thanh.

- Cô và các con vừa cùng nhau chơi trò chơi gì nhỉ?

- Trò chơi “Bóng tròn to, bóng tròn nhỏ” có nhắc đến những quả bóng đấy

2. Giới thiệu bài:

- Các con ơi hôm nay lớp mình có những gì mà đẹp thế cô cùng các con cùng nhau ra xem nào, khi đi cô cùng các con cùng nhau hát nhé!

3.Hướng dẫn:

Trẻ vừa chơi trò chơi vừa hát.

- Trò chơi “Bóng tròn to, bóng tròn nhỏ” ạ!

- Vâng ạ!

Hoạt động 1: Thăm quan mô hình

- Cho trẻ hát bài “ Quả bóng tròn”di chuyển ra mô hình

- Chúng mình có thích chơi với những quả bóng bay mà cô mang tới không?

- Cô mời các bạn cùng nhìn, sờ và chơi với chùm bóng bay nào. Chúng mình cùng cảm nhận và nói cho cô biết quả bóng bay có dạng hình gì?

- Bóng bay cô mang đến có những màu gì các con?

- Chúng mình thấy chùm bóng bay có đẹp không?

- Những quả bóng bay có màu sắc gì?

- Các con có thích những quả bóng bay này không?.

Vậy cô cùng các con cùng đi thăm quan phòng trang nhé!

Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu - Cô cho trẻ hát di ra phòng tranh

- Các con nhìn xem trên đâylà bức tranh gì đây?

- Bức tranh có mấy quả bóng có 3 quả bóng bay - 3 quả bóng bay bằng 3 màu gì nhỉ?

- Quả bóng nào cao nhất các con?

- Quả bóng bay cô vẽ có dạng hình gì?

- Ngoài những quả bóng bay cô còn vẽ thêm dây buộc bóng và cả nơ nữa để chùm bóng bay đẹp hơn đấy.

- Các con thấy những quả bóng bay có đẹp không . để vẽ được những quả bóng này cô mời các con về chỗ quan sát cô vẽ mẫu nhé !

Hoạt động 3: Cô làm mẫu

- Cô cầm bút bằng 3 ngón tay: Ngón cái, ngón trỏ và

- Trẻ thực hiện

- Tròn ạ

- Có màu xanh, màu đỏ, màu vàng ạ.

- Có ạ!

- Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Có 3 quả!

- Vàng , đỏ , xanh - Tròn ạ!

- Vâng ạ!

- Quan sát

(20)

ngón giữa. Cô cầm bút ở bên tay phải.

- Đầu tiên, cô vẽ quả bóng cao nhất ở giữa tờ giấy.

Cô đưa bút từ trái qua phải bằng 1 nét cong tròn khép kín, liên tiếp không đứt quãng. Cô đã vẽ xong 1 quả bóng bay rồi.

- Cô lần lượt vẽ các quả tiếp theo vẽ

- Để chùm bóng đẹp hơn nữa, sinh động hơn nữa cô sẽ tô màu cho những quả bóng bay nhé!

- Cô tô màu xanh cho quả bóng cao nhất ở giữa. Cô tô đều tay sao cho màu thật mịn, cô tô kín bên trong quả bóng và không để màu bị chờm ra ngoài. Cô tô xong màu cho quả bóng thứ nhất rồi.

- Cô lần lượt tô các quả tiếp theo màu đỏ , vàng. Cô tô kín, đưa đều tay và không để màu bị chờm ra ngoài quả bóng. Vậy là bức tranh vẽ chùm bóng bay của cô đã hoàn thành rồi.

- Khi chúng mình vẽ, chúng mình cũng có thể vẽ thêm bóng, có thể sử dụng nhiều màu sắc để tô màu cho quả bóng và chúng mình còn có thể vẽ những quả bóng với nhiều hình dạng khác nhau để bức tranh của chúng mình thêm sinh động và đẹp mắt.

- Các con đã muốn vẽ chùm bóng bay thật đẹp mắt và sinh động chưa nào?

Hoạt động 4 Trẻ thực.

- Cô phát giấy vẽ, bút sáp màu cho trẻ.

- Cô ghi tên cho trẻ vào giấy.

- Nhắc trẻ kỹ năng cầm bút: Cầm bút bằng tay phải và bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa.

- Tô đều tay sao cho màu thật mịn, tô kín bên trong quả bóng và không để màu bị chờm ra ngoài.

- Chú ý phát triển kỹ năng quan sát cho trẻ.

- Cô khuyến khích, động viên trẻ sáng tạo, hoàn thiện bài vẽ.

* Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá, kết thúc.

- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá.

- Cô thấy lớp mình có nhiều bạn vẽ chùm bóng bay rất là đẹp và sáng tạo đấy. Chúng mình cùng xem bài của bạn nào đẹp nhất nhé!

- Con thích bức tranh của bạn nào nhất?

- Vì sao con lại thích bức tranh này nhất?

- Cô nhận xét cá nhân ,lớp động viên khen gơi trẻ.

- Trẻ chú ý nắng nghe

- Vâng ạ!

- Có ạ!

- Ngồi ngay ngắn

- Trẻ thực hiện

- Trả lời

- Trẻ trưng bày sp

(21)

4. Củng cố- Giáo dục:

- Hôm nay các con được vẽ và tô những gì?

=> giáo dục trẻ: Giaó dục trẻ vệ sinh môi trường,giữ gìn đồ dùng đồ chơi không quang quật đồ chơi, không vứt rác bừa bãi.Để đúng nơi quy định trường ,lớp luôn sạch sẽ.

5. Kết thúc.

- Trẻ trả lời

- Vâng ạ!

- Cô nhận xét lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân.

- Động viên kích lệ trẻ.

- Cô cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Trẻ nhận xét cùng cô - Trẻ hát và cùng cô chuyển hoạt độn

*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

………

………...

...

Hồng Thái Đông, ngày…...tháng ... năm 2018 TM ,BGH nhà trường

PH T: Duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Do đó mà các thiết bị tham gia vào mô hình này sẽ được hưởng lợi từ việc mô hình huấn luyện được học từ nh iều nguồn dữ liệu từ khác nhau , giúp đưa ra kết quả,

Thuở hàng vi vì phải ôn thi, không có thời gian kiếm gạo, ông thường hỏi mượn nồi của nhà. hàng xóm lúc họ vừa dùng bữa xong đểâ ăn vét

(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội - 1983) Từ ý nghĩa văn bản trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

- GVKL: Có rất nhiều con vật khác nhau và hình dáng, màu sắc của chúng cũng khác nhau, cho nên khi vẽ các em phải thể hiện được đặc điểm, hình dáng, màu sắc co vật mình

Hoà lấy ra lần lượt từng bóng, ghi màu quả bóng rồi trả nó lại hộp. b) Hãy cho biết có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần lấy bóng. Nên có thể xảy

a) Chọn 1 quả bóng trong 3 quả bóng từ hộp thì quả bóng được chọn có thể là quả bóng màu xanh, màu đỏ hoặc màu trắng. Vậy sự kiện “Bóng chọn ra có màu xanh’ có thể xảy

- Sự kiện “Bóng chọn ra có màu vàng” không thể xảy ra. Vì trong hộp không có quả bóng màu vàng. Vì trong hộp không có quả bóng màu vàng. - Trong hộp có cả quả bóng