• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I(Tiếp)

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I(Tiếp) "

Copied!
63
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn HÓA HỌC

GV: NGUYỄN ĐÌNH ĐẠT

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020

Môn thi thành phần: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 41. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Fe. B. Cu. C. Na. D. Mg.

Câu 42. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. vôi sống. B. đá vôi. C. thạch cao nung. D. thạch cao sống.

Câu 43. Lạm dụng rượu, bia quá nhiều là không tốt, gây nguy hiểm cho bản thân và gánh nặng cho gia đình và toàn xã hội. Hậu quả của sử dụng nhiều rượu, bia là nguyên nhân chính của rất nhiều căn bệnh. Những người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư nào sau đây?

A. Ung thư vòm họng. B. Ung thư phổi. C. Ung thư gan. D. Ung thư vú.

Câu 44. Chất nào sau đây bị thủy phân trong dung dịch KOH, đun nóng là

A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Etanol. D. Etyl axetat.

Câu 45. Các số oxi hoá thường gặp của sắt là

A. +2, +4. B. +1, +2. C. +2, +3. D. +1, +2, +3.

Câu 46. Cho vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, lắc nhẹ thấy xuất hiện

A. có khí thoát ra. B. dung dịch màu xanh.

C. kết tủa màu trắng. D. kết tủa màu nâu đỏ.

Câu 47. Công thức hoá học của crom(III) hiđroxit là

A. Cr2O3. B. CrO3. C. Cr(OH)3. D. Cr(OH)2. Câu 48. Ở điều kiện thường, oxit nào sau đây là chất rắn?

A. NO2. B. N2O. C. CO2. D. SiO2.

Câu 49. Polime được sử dụng làm chất dẻo là

A. Poli(metyl metacrylat). B. Poliisopren.

C. Poli(vinyl xianua). D. Poli(hexametylen ađipamit).

Câu 50. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. chỉ có khí bay lên.

C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

Câu 51. Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại

A. đisaccarit. B. monosaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat.

Câu 52. Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và Fe3O4, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại có trong Y là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 53. Thủy phân hoàn toàn một lượng triolein trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được 4,6 gam glixerol và m gam muối. Giá trị của m là

A. 91,2. B. 30,4. C. 45,6. D. 60,8.

Câu 54. Cho 1,37 gam Ba vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,03M, sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn có khối lượng là

A. 2,205. B. 2,565. C. 2,409. D. 2,259.

Câu 55. Cho dãy các chất sau: phenyl fomat, fructozơ, natri axetat, etylamin, trilinolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 56. Thủy phân hoàn toàn m gam xenlulozơ có chứa 50% tạp chất trơ, toàn bộ lượng glucozơ thu được làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br2 1M trong nước. Giá trị của m là

A. 162. B. 81. C. 324. D. 180.

Câu 57. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 và 0,3 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 8,4. B. 2,8. C. 4,2. D. 5,6.

(2)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn Câu 58. Trong phòng thí nghiệm, khí Z (làm mất màu dung dịch thuốc tím) được điều chế từ chất rắn X, dung dịch Y đặc, đun nóng và thu vào bình tam giác bằng phương pháp đẩy không khí như hình vẽ sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. Fe, H2SO4, H2. B. Cu, H2SO4, SO2. C. CaCO3, HCl, CO2. D. NaOH, NH4Cl, NH3. Câu 59. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện?

A. Nước vôi trong. B. Muối ăn. C. Đường mía. D. Giấm ăn.

Câu 60. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.

B. Hiđro hóa chất béo lỏng thu được các chất béo rắn.

C. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh.

D. Độ tan của protein tăng khi nhiệt độ môi trường tăng.

Câu 61. Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. (b) Cho bột sắt vào dung dịch HCl và NaNO3. (c) Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4. (d) Cho miếng Zn vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 62. Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.

Câu 63. Hòa tan hoàn toàn quặng hematit (sau khi đã loại bỏ các tạp chất trơ) trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dãy gồm các chất nào sau đây khi tác dụng với X, xảy ra phản ứng oxi hóa-khử?

A. KNO3, KI, KMnO4. B. BaCl2, KMnO4, KOH.

C. Cu, KI, khí H2S. D. khí Cl2, KOH, Cu.

Câu 64. Cho dãy gồm các chất sau: CO2, NO2, P2O5, MgO, Al2O3 và CrO3. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 65. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ số mol):

(a) X + 2NaOH to Y + Z + H2O (b) Y + 2NaOH CaO,to CH4 + 2Na2CO3 (c) Z + O2 enzim T + H2O

Biết dung dịch chứa T có nồng độ khoảng 5% được sử dụng làm giấm ăn. Công thức phân tử của X là A. C5H8O4. B. C4H8O2. C. C7H12O4. D. C5H6O4.

Câu 66. X là trieste của glixerol với các axit hữu cơ, thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 30,2 gam este no. Đun nóng mgam X với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 34,4. B. 37,2. C. 43,6. D. 40,0.

Câu 67. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ. (2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.

(3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy CO2. (4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng.

(5) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch KOH. (6) Dẫn khí NH3 qua CrO3 đun nóng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

(3)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn Câu 68. Cho các phát biểu sau:

(a) Gang là hợp kim của sắt với cacbon, chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.

(b) Các kim loại K, Al và Mg chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

(c) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4. (d) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.

(e) Tất cả các kim loại đều tác dụng được với khí oxi ở trong điều kiện thích hợp.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 69. Nhỏ từ từ đến hết 100,0 ml dung dịch H2SO4 1M vào 200,0 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,75M và NaHCO3 0,5M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 52,85. B. 62,70. C. 43,00. D. 72,55.

Câu 70. Sục khí CO2 lần lượt vào V1 ml dung dịch NaAlO2 1M và V2 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Kết quả thí nghiệm được mô tả như đồ thị dưới đây:

Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là

A. 3 : 8. B. 2 : 1. C. 3 : 4. D. 4 : 2.

Câu 71. Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là

A. C3H6. B. C4H6. C. C3H4. D. C4H8. Câu 72. Cho các phát biểu sau:

(a) Các hiđrocacbon chứa liên kết pi (π) trong phân tử đều làm mất màu dung dịch brom.

(b) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(c) Có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt hai dung dịch alanin và anilin.

(d) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.

(e) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là các polime bán tổng hợp có nguồn gốc từ xenlulozơ.

(g) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic là lên men giấm.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 73. Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở và 2 amin no, mạch hở, trong đó có 1 amin đơn chức và 1 amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Cho m gam X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M.

Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,2 mol oxi, thu được CO2, H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của m là

A. 24,58. B. 25,14. C. 22,08. D. 20,16.

Câu 74. Cho hỗn hợp X gồm Na và Ba (trong đó nNa < nBa) vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 4,2 lít khí H2 và dung dịch Y. Hấp thụ hết 2,24 lít khí CO2 vào Y, thu được m gam chất rắn. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là

A. 14,775. B. 19,700. C. 12,805. D. 16,745.

Câu 75. Điện phân (với các điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và NaCl bằng dòng điện có cường độ 2,68A. Sau thời gian 6h, tại anot thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Thêm 20 gam bột sắt vào dung dịch sau điện phân, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-) và 12,4 gam chất rắn gồm hai kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 86,9. B. 77,5. C. 97,5. D. 68,1.

Câu 76. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

(4)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

Y Dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau đó để

nguội và thêm tiếp CuSO4 vào. Dung dịch có màu xanh lam.

X AgNO3 trong dung dịch NH3 Tạo kết tủa Ag.

Z Dung dịch Br2 Kết tủa trắng.

T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu đỏ

X, Y Dung dịch Br2 Mất màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Gluczơ, saccarozơ, phenol, metylamin. B. Fructozơ, triolein, anilin, axit axetic.

C. Glucozơ, triolein, anilin, axit axetic. D. Glucozơ, tristearin, benzylamin, axit fomic.

Câu 77. Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V1 lít khí không màu.

- Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.

- Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V3 lít khí không màu (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5).

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?

A. V1 = V2 = V3. B. V1 > V2 > V3. C. V3 < V1 < V2. D. V1 = V2 > V3.

Câu 78. X là este đơn chức, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (biết X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Mặt khác đun nóng 25,8 gam E cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m là

A. 37,1. B. 33,3. C. 43,5. D. 26,9.

Câu 79. Cho 12,48 gam X gồm Cu và Fe tác dụng hết với 0,15 mol hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được chất rắn Y gồm các muối và oxit. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z.

Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 75,36 gam chất rắn. Mặt khác, hòa tan hết 12,48 gam X trong dung dịch HNO3 nồng độ 31,5%, thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 7,28. B. 5,67. C. 6,24. D. 8,56.

Câu 80. Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2).

Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là

A. 38,4. B. 49,3. C. 47,1. D. 42,8.

---HẾT---

(5)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn I. CẤU TRÚC ĐỀ:

Lớp MỤC LỤC Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng

cao TỔNG

12

Este – lipit 2 3 2 7

Cacbohidrat 2 2

Amin – Aminoaxit - Protein 1 1 2

Polime và vật liệu 1 1

Đại cương kim loại 2 2 2 6

Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm 3 4 7

Crom – Sắt 2 1 3

Phân biệt và nhận biết 1 1

Hoá học thực tiễn

Thực hành thí nghiệm 1 1 2

11

Điện li 1 1

Nitơ – Photpho – Phân bón 0

Cacbon - Silic 1 1

Đại cương - Hiđrocacbon 1 1

Ancol – Anđehit – Axit 0

10 Kiến thức lớp 10 0

Tổng hợp hoá vô cơ 3 3

Tổng hợp hoá hữu cơ 1 2 3

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:

- Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu).

- Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11.

- Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:

PHẦN ĐÁP ÁN

41B 42D 43C 44D 45C 46C 47C 48D 49A 50C

51D 52D 53C 54C 55B 56A 57B 58B 59C 60B

61D 62B 63C 64A 65A 66D 67B 68D 69B 70A

71C 72D 73C 74A 75A 76C 77D 78B 79B 80B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 55. Chọn B.

Chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là phenyl fomat, trilinolein.

Câu 61. Chọn D.

Thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học là (d).

Câu 62. Chọn B.

Các công thức cấu tạo phù hợp của X là CH3COOC6H4CH3 (3 đồng phân); C2H5COOC6H5. Câu 63. Chọn C.

Quặng hemantit (Fe2O3) tan trong H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X gồm Fe2(SO4)3, H2SO4. X tác dụng với BaCl2, KOH, Cu, KI, khí H2S.

Câu 64. Chọn A.

Chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng là CO2, NO2, P2O5, Al2O3 và CrO3. Câu 65. Chọn A.

(a) HOOC-CH2-COOC2H5 (X) + 2NaOH to CH2(COONa)2 + C2H5OH + H2O (b) CH2(COONa)2 (Y) + 2NaOH CaO,to CH4 + 2Na2CO3

(c) C2H5OH (Z) + O2 enzim CH3COOH (T) + H2O Câu 66. Chọn D.

Theo đề, X có 6 liên kết π (trong đó có 3 liên kết C=C).

(6)

Bài tập ụn khối 12 : Húa - Lý – Toỏn – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn Khi cho X tỏc dụng với H2 thỡ X nH2

n 0,1 mol

 3  và BTKL mX 29, 6 (g) Khi cho X tỏc dụng với KOH thỡ:  BTKL a mXmKOHmC H (OH)3 5 340 (g) Cõu 67. Chọn B.

(1) 2KNO3 to

 2KNO2 + O2 (2) H2 + CuO

to

 Cu + H2O (3) 2Mg + CO2

to

 2MgO + C (4) 3Ag + 4HNO3  3AgNO3 + NO + 2H2O (5) K2Cr2O7 + 2KOH  2K2CrO4 + H2O (6) 2NH3 + 2CrO3

to

 N2 + Cr2O3 + 3H2O Cõu 68. Chọn D.

(e) Sai, Hầu hết cỏc kim loại đều tỏc dụng được với khớ oxi (trừ Ag, Au, Pt).

Cõu 69. Chọn B.

Ta cú: 2 32 3 2 3 3 2

BT: C

CO H CO HCO Na CO NaHCO CO

n n n 0, 05 moln n n n 0, 2 mol Khi cho Ba(OH)2 dư vào X thỡ: 3 3

4 42

HCO BaCO BaSO SO

n n 0, 2 mol

m 62, 7 (g)

n n 0,1 mol

 



 

  

 Cõu 70. Chọn A.

Tại nCO2 0,15 molnNaAlO2 0,15 molV1150 ml

Tại 2 2 2 2

2

CO

Ba(OH) CO Ba(OH) 2

CO

n 0,1 mol n 0,1 mol

n 2n n n 0, 2 mol V 400 ml

n 0,3 mol

  

       

 

Vậy V1 : V2 = 3 : 8.

Cõu 71. Chọn C.Hỗn hợp Y làm mất màu brom  Y chỉ chứa cỏc hidrocacbon với nY = 0,25 mol.

Ta cú: nH2 nXnY 0, 4 mol BTKL mXmY10,8mH.C10 (g)

H.C 3 4

M 10 40 : C H

0, 65 0, 4

  

Cõu 72. Chọn D.

(a) Sai, Benzen khụng làm mất màu dung dịch brom.

(c) Sai, Cả hai đều khụng làm đổi màu quỳ tớm.

(d) Sai, Cỏc hợp chất peptit kộm bền trong mụi trường bazơ lẫn axit.

(g) Sai, Phương phỏp hiện đại sản xuất axit axetic là cho CO tỏc dụng với CH3OH.

Cõu 73. Chọn C.

2

KOH BT: N

N

Este : a

a n 0, 2 mol

X A min (Y) : b

b 2b 2n b 0, 08 mol

Anin (Z) : b

   

 

 

    

 

Ta cú: nCO2nH O2 nN2  (b b)  0,16 (1) (vỡ este no đơn chức cú k = 1, cũn cỏc amin cú k = 0)

2 2 2

BT: O

CO H O O

2n n 2a 2n 1,8

     (2)

Từ (1), (2) suy ra:

2 2

BTKL

CO H O X

n 0,84 mol ; n 1,12 molm 22, 08 (g) Cõu 74. Chọn A.Tại anot:

2

OH H

H OH

n n

n n 0,175 mol

2 2

  

Sục CO2 vào dung dịch (1 < T < 2) tạo 2 muối nCO32 nOHnCO2 0, 075 molm14, 775 (g) Cõu 75. Chọn A.Ta cú

e (trao đổi)

n It 0,6 mol

96500

 

Tại anot: 2 2 2

2 2 2

Cl O Cl

BT: e

Cl O O

n 2n 0, 2 n 0,1 mol

n 0,1 mol

2n 4n 0, 6

 

  

 

 

    



(7)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn Dung dịch sau điện phân chứa: Na+, H+ (0,4 mol) và Cu2+ (a mol)

Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì: nFe dư = 3nH Cu2

n 0,15 a

8

 

Chất rắn gồm Fe dư và Cu  20 – 56(0,15 + a) + 64a = 12,4  a = 0,1

Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,2 mol) và Cu(NO3)2 (0,4 mol)  m = 86,9 (g) Câu 77. Chọn D.Gọi x là số mol của Al.

Thí nghiệm 1:

1 H2

V V 3x.22, 4

  2

Thí nghiệm 2:

2 H2

V V 3x.22, 4

  2

Thí nghiệm 3:

3 NO

V V x.22, 4

Từ đó suy ra: V1 = V2 > V3.

Câu 78. Chọn B.Ta có: nO(X)2nX4nY 2nNaOH 0,8 mol

Khi đốt cháy hỗn hợp E thì: 2 2 2 2

2 2 2

CO H O CO

BTKL O

CO H O H O

44n 18n 56, 2 n 0,95 mol

n 0,95 mol

2n n 2,7 n 0,8 mol

  

 

   

  

 

+ Giả sử X no, khi đó: nY nCO2nH O2 0,15 molnX 0,1 mol

BT: C

X Y

0,1.C 0,15.C 0,95

   X là HCOOCH3 (0,1 mol) và Y là H3COOC-COOC2H5 (0,15 mol) Khi cho E tác dụng với NaOH thì muối thu được gồm HCOOK và (COOK)2  m = 33, 3 (g)

Câu 79. Chọn B.

Khi cho Y tác dụng với HCl thì: O2 nH Cl2

n 0, 09 mol n 0, 06 mol

4

  

Trong 75,36 (g) chất rắn gồm BT: ClAgCl : 0, 48 mol và Ag (0,06 mol) nFe2 0, 06 mol

Xét Cu : a mol 64aBT: e56b 12, 48 a 0, 09

X Fe : b mol 2a 2.0, 06 3(b 0, 06) 2.0, 06 4.0,09 b 0,12

 

 

  

 

  

      

  

Khi cho X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch T gồm Fe(NO3)2 (x); Fe(NO3)3 (y); Cu(NO3)2 (0,09).

Ta có: x y 0,12 x 0, 09

2x 3y 0, 09.2 0,15.3 y 0, 03

  

 

 

   

 

và mdd T mXmdd HNO3mNO127,98 (g) Vậy C% Fe(NO3)3 = 5,67%

Câu 80. Chọn B.

2 5 2

2 BTDT

2 2

2 5 3 3

3

C H NH : 0, 2

Gly : x NaOH : 0,3 Na : 0,3

(Gly) : y

K : 0, 2 H NCH COO : 0,3 m 49,3 (g)

KOH : 0, 2 C H NH NO : 0, 2

NO

 

   

  

  

 

 



---HẾT---

(8)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

GV : NGUYỄN THỊ NGAT

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I(Tiếp)

- Gửi đề: thứ 3 ( 7 /4/20)

- Học sinh làm và nộp đáp án Bài 4 trước 17h, thứ 4(8/4), so đáp án 7h, thứ 5(9/4) - Học sinh làm và nộp đáp án Bài 5 trước 17h, thứ 6 (10/4), so đáp án 7h, thứ 7(11/4)

Lưu ý:

- Ghi đáp án ra vở theo thứ tự câu , trình bày ngắn gọn các câu tính toán.

- Bài tập trắc nghiệm theo các cấp độ:

+ Các câu có một (01) dấu sao (*) là mức độ vận dụng cơ bản;

+ Các câu có hai (02) dấu sao (**) là mức độ vận dụng nâng cao;

+ Các câu còn lại thuộc các mức độ nhận biết, thông hiểu.

Bài 4: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG I.LÍ THUYẾT

Câu 224: Thế nào là dao động tự do?

A.Là dao động tuần hoàn B. Là dao động điều hoà C. Là dao động không chịu tác dụng của lực cản

D. Là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực không có ngoại lực

Câu 225: Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?

A. Li độ và vận tốc cực đại. B. Vận tốc và gia tốc.

C. Động năng và thế năng. D. Biên độ và tốc độ cực đại.

Câu 226: Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần là sai ?

A. Dao động có biên độ giảm dần do lực ma sát, lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động.

B. Lực ma sát, lực cản sinh công làm tiêu hao dần năng lượng của dao động.

C. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng nhanh.

D. Lực cản hoặc lực ma sát càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài.

Câu 227: Trong những dao động sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?

A. quả lắc đồng hồ. B. khung xe ôtô sau khi qua chỗ đường gồ ghề.

C. con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. sự rung của cái cầu khi xe ôtô chạy qua.

Câu 228: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động

B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.

C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.

D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.

Câu 229 Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng:

Alàm cho tần số dao động không giảm đi.

B.bù lại sự tiêu hao năng lượng vìlựccản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ.

C. làm cho li độ dao động không giảm xuống.

D. làm cho động năng của vật tăng lên.

Câu 230: Chọn câu trả lời đúng. Dao động cưỡng bức là A. dao động của hệ dưới tác dụng của lực đàn hồi.

B. dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. dao động của hệ trong điều kiện không có lực ma sát.

D. dao động của hệ dưới tác dụng của lực quán tính.

Câu 231: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc

(9)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

D. hệ số lực cản(của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động.

Câu 232: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.

D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

Câu 233: Đối với một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì:

A. tần số khác nhau B. Biên độ khác nhau C. Pha ban đầu khác nhau

D. Ngoại lực dđ cưỡng bức độc lập với hệ còn dđ duy trì ngoại lực được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ

Câu 234: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra

A. trong dao động điều hoà. B. trong dao động tắt dần C. trong dao động tự do. D. trong dao động cưỡng bức Câu 235 Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.

C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

Câu 236: Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu A. dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn. B. ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ.

C. dao động tắt dần có biên độ càng lớn. D. dao động tắt dần cùng pha với ngoại lực tuần hoàn Dạng 1.Dao động tắt dần

Câu 237 Hai con lắc đơn một có quả nặng bằng gỗ, một quả nặng bằng chì kích thước bằng nhau. Khi không có lực cản hai con lắc có chu kỳ và biên độ dao động giống nhau. Khi đặt vào không khí con lắc nào sẽ tắt dần nhanh hơn?

A. Con lắc chì. B. Con lắc gỗ. C. Không xác định được. D. Tuỳ thuộc vào môi trường

Câu 238: Biên độ dao động tắt dần chậm của một vật giảm 3% sau mỗi chu kì. Phần cơ năng của dao động bị mất trong một dao động toàn phần là

A. 3%. B. 9%. C. 6%. D. 1,5%.

*Câu 239: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 5%. Tính độ giảm cơ năng của con lắc sau 5 chu kì dao động

A. 59,87% B. 9,75% C. 48,75% D. 40,13%

Câu 240 : Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được cố định, ban đầu vật ở vị trí lò xo không biến dạng trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo m khỏi vị trí ban đầu 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là  = 0,1 (g = 10m/s2). Độ giảm biên độ dao động của m sau mỗi chu kỳ dao động là:

A. 0,5cm B. 0,25cm C. 1cm; D. 2cm

Câu 241: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là  = 0,1. Lấy g = 10m/s2. Thời gian dao động của vật là

A. 0,314s. B. 3,14s. C. 6,28s. D. 2,00s.

Câu 242: Con lắc đơn dao động trong môi trường không khí.Kéo con lắc lệch phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. biết lực căn của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật.coi biên độ giảm đều trong từng chu kỳ.số lần con lắc qua vị trí cân bằng đến lúc dừng lại là:

(10)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn A: 25 B: 50 C: 100 D: 200

*Câu 243. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc= 600 so với mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 5cm, rồi thả nhẹ không tốc độ đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là

A. = 2,5.10-2. B. = 1,5.10-2. C. = 3.10-2 . D. = 1,25.10-2.

*Câu 244. (Đề thi ĐH – 2010) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m.

Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là

A. 40 3 cm/s B. 20 6 cm/s C. 10 30 cm/s D. 40 2 cm/s

Câu 245. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng m = 100g gắn vào 1 lò xo có độ cứng k=10N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 7cm và thả ra. Tính quãng đường vật đi được cho tới khi dừng lại. Lấy g = 10 m/s2.

A. 24cm B. 24,5cm C. 26cm D. 23cm

*Câu 246: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, vật m = 400g. Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 5.10-3. Xem chu kỳ dao động không thay đổi, lấy g

= 10m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1,5 chu kỳ đầu tiên là:

A. 24cm B. 23,64cm C. 20,4cm D. 23,28cm

*Câu 247: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 400g, hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là = 0,1. Từ vị trí cân bằng vật đang nằm yên và lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc v = 100cm/s theo chiều làm cho lò xo giảm độ dài và dao động tắt dần. Biên độ dao động cực đại của vật là bao nhiêu?

A. 5,94cm B. 6,32cm C. 4,83cm D.5,12cm

**Câu248: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 1 kg, lò xo có độ cứng 160 N/m. Hệ số ma sát giữ vật và mặt ngang là 0,32. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần.

Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong s 3

1 kể từ lúc bắt đầu dao động là

A. 22 cm. B. 19 cm. C. 16 cm. D. 18 cm.

**Câu 249. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng µ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:

A.

5 25

(s).. B.

20

(s). C.

15

(s). D.

30

(s).

Dang 2 .Dao động cưỡng bức

Câu 250. Con lắc lò xo có độ cướng k=100 N/m ,khối lượng của vật nặng m=1Kg. Tác dụng vào vật ngoại lực F= Focos 10πt.sau một khoảng thời gian vật dao động vời biên dộ A= 6 cm. Tốc độ cực đại của vật

A. 60π cm/s B. 60 cm/s C. 0,6 cm/s D. 6π cm/s

Câu 251. Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos(ωt + π/2) N. Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ:

A tăng rồi giảm B chỉ tăng C chỉ giảm D giảm rồi tăng

Câu252 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 40N/m. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên

(11)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

biên độ F0 nhưng tăng tần số đến f2 = 5Hz thì biên độ dao động của hệ khi ổn định là A2. Chọn đáp án đúng A. A1 < A2. B. A1 > A2. C. A1 = A2. D. A2 ≥ A1.

Dang 3 .Dao động duy trì

Câu 253: Một con lắc đơn có chiều dài  = 64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 30. Lấy g = 2 = 10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là

A. 0,77mW. B. 0,082mW. C. 17mW. D. 0,077mW.

*Câu 254: Một con lắc đồng hồ được coi như con lắc đơn có chu kỳ T = 2s vật nặng có khối lượng m = 1kg dao động nơi có g = π2 = 10m/s2 . Biên độ góc dao động lúc đầu là α0 = 5 độ chịu tác dụng của một lực cản không đổi Fc = 0,011 N nên nó dao động tắt dần. Người ta dùng một pin có suất điện động 3V điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất của quá trình bổ sung là 25%. Pin có điện lượng ban đầu là Qo = 10+4 C. Hỏi đồng hồ chạy được thời gian t bằng bao lâu thì lại phải thay pin

A. t = 40 ngày. B. t = 46 ngày. C. t = 92 ngày. D. t = 23 ngày.

Dang 4 . Cộng hưởng cơ

Câu 255: một tấm ván bắc qua một con mương có tần số dao động riêng là 0,5Hz. Một người đi qua tấm ván với bao nhiêu bước trong 12s thì tấm ván rung lên mạnh nhất

A. 8 bước. B. 6 bước. C. 4 bước. D. 2 bước.

Câu 256 Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc

A. 50cm/s. B. 100cm/s. C. 25cm/s. D. 75cm/s.

Câu 257: Một xe máy chạy trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là

A. 6km/h B. 21,6km/h C. 0,6 km/h D. 21,6m/s

Câu 258: Một người treo chiếc ba lô tên tàu bằng sợi dây cao su có độ cứng 900N/m, ba lô nặng 16kg, chiều dài mỗi thanh ray 12,5m ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp. Vận tốc của tàu chạy để ba lô rung mạnh nhất là

A. 27m/s B. 27 km/h C. 54m/s D. 54km/h

Câu 259: Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của lò xo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300vòng/min thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết k1 = 1316N/m, 2 = 9,87.

Độ cứng k2 bằng:

A. 394,8M/m. B. 3894N/m. C. 3948N/m. D. 3948N/cm.

BÀI 5: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG I.LÍ THUYẾT

Câu 260: Khi li độ của dao động tổng hợp bằng tổng li độ của hai dao động hợp thành khi hai dđ hợp thành phải dđ:

A. cùng phương B. cùng tần số C. cùng pha ban đầu D. cùng biên độ

Câu 261: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số:

A.Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần B.Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần C.Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha D.Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha

k

2

m

k

1
(12)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn Câu 262 : Chọn câu trả lời đúng.Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động điều hoà có biên độ A1 và A2 đạt giá trị cực đại khi ?

A. Hai dao động ngược pha. B. Hai dao động cùng pha .

C. Hai dao động vuông pha. D. Hai dao động lệch pha nhau bất kì

Câu 263.Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2 có biên độ:

A. A1A2 ≥ A ≥ A1 + A2 B. A = A1A2 C. A1A2 ≤ A ≤ A1 + A2 D. A ≥ A1A2

Câu 264 Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng:

A. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ. B. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ.

C. luôn luôn cùng dấu. D. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau Dang 1. Độ lệch pha

Câu 265: Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình 1 1cos 20

x A t 3

   

  (cm, s); 2 2cos 20

x A t 6

   

 

(cm,s)

A. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc 3

B. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc - 3

C. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai một góc 6

D. Dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất một góc 6

Câu 266: Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là

A. 600. B. 900. C. 1200. D. 1800

Câu 267: Cho một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 5cm.

Biên độ dao động tổng hợp là 5cm khi độ lệch pha của hai dao động thành phần  bằng A.  rad. B. /2rad. C. 2/3rad. D. /4rad.

Dang 1.Bài toán thuận (Xác định dao động tổng hợp)

Câu 268: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, vuông pha với nhau. Khí dao động thứ nhất có li độ 6 cm thì dao động thứ hai có li độ 8 cm .Hỏi li độ dao động tổng hợp khi đó bằng bao nhiêu ?

A. 14 cm. B. 10 cm. C. 2 cm. D. 7 cm.

Câu 269: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm, nhưng vuông pha nhau. Biên độ dao động tổng hợp bằng

A. 4 cm. B. 0 cm. C. 2 2cm. D. 2 cm.

Câu 270: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị bằng

A. 14cm. B. 2cm. C. 10cm. D. 17cm.

Câu 271: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 3cos(10t/6)(cm) và x2 = 7cos(10t13/6)(cm). Dao động tổng hợp có phương trình là

A. x = 10cos(10t/6)(cm). B. x = 10cos(10t7/3)(cm).

(13)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn C. x = 4cos(10t/6)(cm). D. x = 10cos(20t/6)(cm).

Câu 272 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có các phương trình lần lượt là t

cos a

x1  và )

3 t 2 cos(

a 2

x2

 . Phương trình dao động tổng hợp là

A. ).

t 2 cos(

3 a

x 

 B. ).

t 2 cos(

2 a

x 

 C. ).

t 2 cos(

a 3

x 

 D. ).

t 2 cos(

3 a

x 

Câu 273: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ 3cos 5

x t 6

   

  (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 1 5cos

x t 6

   

  (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là

A.

2 8cos

x t 6

   

  (cm).

B.

2 2 cos

x t 6

   

  (cm).

C.

2

2cos 5

x t 6

   

  (cm).

D.

2

8cos 5

x t 6

   

  (cm).

Câu 274 . : Một vật khối lượng m = 100g thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động là x15cos(10t)(cm s, ); 2 10 s(10 )( , )

x co t 3 cm s

  . Giá trị của lực tổng hợp tác dụng lên vật cực đại là

A. 50 3N B. 5 3N C. 0,5 3N D. 5N

Câu 275 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 20cos(20t+/4)cm và x2 = 15cos(20t-3/4)cm. Vận tốc cực đại của vật là

A. 1m/s. B. 5m/s. C. 7m/s. D. 3m/s.

Câu 276: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là /3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm là

A. 314cm/s. B. 100cm/s. C. 157cm/s. D. 120cm/s.

Câu 277 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số với phương trình: x1 = 3 3 cos(5t +/6)cm và x2 = 3cos(5t +2/3)cm. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/3(s) là

A. 0m/s2. B. -15m/s2. C. 1,5m/s2. D. 15cm/s2.

*Câu 278: Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đó, dao động (1) có li độ x = 2 3cm, đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào?

A. x = 8cm và chuyển động ngược chiều dương. B. x = 0 và chuyển động ngược chiều dương.

C. x = 4 3cm và chuyển động theo chiều dương. D. x = 2 3cm và chuyển động theo chiều dương.

*Câu 279: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 , x2 , x3. Biết x12 = 4 2 cos(5t – 3π/4) cm; x23 = 3cos(5t)cm; x13 = 5 sin(5t - π/2) cm. Phương trình của x2A. x2 = 2 2cos(5t - π/4)cm. B. x2 = 2 2cos(5t + π/4)cm.

C. x2 = 4 2cos(5t + π/4)cm.C. x2 = 4 2cos(5t - π/4)cm Dạng 3 Bài toán ngược (xác định các dao động thành phần)

(14)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn Câu 280. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình : x1 = A1cos(20t +/6)(cm) và x2 = 3cos(20t +5/6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là

A. 7cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 4cm.

Câu 281 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp và dao động thành phần thứ nhất có biên độ A4 6cmA14 2cm, đồng thời chúng lệch pha nhau π/6. Biên độ của dao động thành phần thứ hai là

A. A24 5cm. B. A24 4cm. C. A24 2cm. D.

A

2

 4,14 cm

.

*Câu 282. Cho hai dao động điều hoà cùng phương x1=2cos (4t + 1)cm và x2=2cos( 4t +2)cm. Với 021. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ( 4t +

6

)cm. Pha ban đầu 1 là A.

2

B. - 3

C.

6

D. - 6

**Câu 283: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động trên trục Ox có phương trình x1 = A1cos10t; x2 = A2cos(10t +2). Phương trình dao động tổng hợp x = A1 3 cos(10t +), trong đó có 2 -  =

6

. Tỉ số

2

bằng A.

2 1 hoặc

4

3 B.

3 1 hoặc

3

2 C.

4 3 hoặc

5

2 D.

3 2 hoặc

3 4

**Câu 284: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt x1 A1cos( t /2) ; x2A2cos(t);x3A3cos(t /2). Tại thời điểm t1 các giá trị li độ x110 3cm ,x215cm, x330 3cm. Tại thời điểm t2các giá trị li độ x1= −20cm, x2= 0cm, x3= 60cm. Biên độ dao động tổng hợp là

A. 50cm. B. 60cm. C. 40 3cm. D. 40cm.

*Câu 285. Ba con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3. Ở vị trí cân bằng ba vật có cùng độ cao. Con lắc thứ nhất dao động có phương trình x1 = 3cos(20t +

2

) (cm), con lắc thứ hai dao động có phương trình x2 = 1,5cos(20t) (cm). Hỏi con lắc thứ ba dao động có phương trình nào thì ba vật luôn luôn nằm trên một đường thẳng?

A.x3 = 3 2cos(20t - 4

) (cm). B.x3 = 2cos(20t - 4

) (cm).

C.x3 = 3 2cos(20t - 2

) (cm). D.x3 = 3 2cos(20t -+

4

) cm

Dang 4. Biên độ cực đại cực tiểu

*Câu 286 . Hai dao động điều hòa cùng tần số x1=A1 cos(ωt- π

6 ) cm và x2 = A2 cos(ωt-π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x=9cos(ωt+φ). để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị:

A:18 3 cm B: 7cm C:15 3 D:9 3 cm

* Câu 287 . Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động 1 có biên độ A1= 10 cm, pha ban đầu

/6 và dao động 2 có biên độ A2, pha ban đầu -/2. Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

A. A = 2 3 (cm) B. A= 5 3 (cm) C. A = 2,5 3 (cm) D. A= 3 (cm) Dang 5. Khoảng cách hai vật

(15)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn

*Câu 288 . Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ 0x, coi trong quá tŕnh dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: x1 = 4cos(4t +

3

) cm và

x2 = 4 2cos(4t + 12

) cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là:

A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. ( 4 2- 4)cm

*Câu 289. Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 100 (g), độ cứng lò xo 102 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ) theo các phương trình x1 = 6cos(t-

2

) cm, x2 = 6 cos(t-)cm. Xác định thời điểm đầu tiên khoảng cách giữa hai vật đạt giá trị cực đại?

A. (3/40)s. B. (1/40)s. C. (1/60)s. D. (1/30) s.

Dang 6. Hai vật gặp nhau

*Câu 290 . Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 3cos(2

3

t - 2

) và x2 =3 3cos2 3

t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Tại các thời điểm x1

= x2 li độ của dao động tổng hợp là

A. ± 5,79 cm. B. ± 5,19cm. C. ± 6 cm. D. ± 3 cm.

*Câu 291 Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox theo các phương trình lần lượt là

1 4cos(4 ) xt cm

2 4 3 cos(4 )

x t 2 cm

  . Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau là A. 1

16s

B. 1 4s

C. 1 12s

D. 5 24s

*Câu 292 Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10g, độ cứng lò xo là 1002 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ ). Biên độ của con lắc dao động thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau, Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là:

A 0,03s B 0,02s C 0,04s D 0,01s

(16)

Bài tập ôn khối 12 : Hóa - Lý – Toán – Văn Website: www.thptthuanthanh1.bacninh.edu.vn TOÁN HỌC

GV: LÊ THỊ THU PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

 

d có phương trình

1 3 2 2

x t

y z t

  

 

 

. Khi đó vecto nào sau đây là vecto chỉ phương của đường thẳng (d)?

A. (-6; 0; 4) B. (-3; 2; 2) C. (1; 2; 2) D. (1; 0; 2)

Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

 

d : 1 1

1 1 2

x yz

 

 . Điểm nào không thuộc

đường thẳng

 

d ?

A. (0; -1; -1) B.(1; -2; -1) C. (3; -4; -5) D. (-2; 1; 5)

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

 

: 1

1 1 2

x yz

 

  . Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của

 

?

A. 1

2 x t

y t

z t

 

  

 

B. 1 2 x t

y t

z t

 

   

 

C. 1

2 x t

y t

z t

 

  

 

D.

2 1 2 4 x t

y t

z t

 

  

 

Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, vectơ chỉ phương của đường thẳng trùng với trục Oy có tọa độ là:

A.

1;0; 0

B.

0;1; 0

C.

0;0;1

D.

1;1; 0

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

2

: 2 3

1

  

  

  



x t

d y t

z t

. Đường thẳng d đi qua điểm M

và có vectơ chỉ phương ud



A. M

2; 2;1 ,

ud

1; 3;1

. B. M

1; 2; 1 ,

ud 

2; 3;1

. C. M

2; 2; 1 , 

ud

1; 3;1

. D. M

1; 2; 1 ,

ud

2; 3;1

.

Câu 6: Đường thẳng nào sau đây

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo dãn một đoạn 18 (cm) rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần và vận tốc của vật đối chiều lần đầu tiên sau khi nó đi đƣợc quãng

Dao động cưỡng bức có chu kì dao động bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức; biên độ của dao động phụ thuộc biên độ của ngoại lực và độ chênh lệch tần số ngoại lực với

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỢI DÂY TRONG CƠ HỆ ... BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KÍCH THÍCH DAO ĐỘNG ... Kích thích dao động bằng va chạm ... Va chạm theo phương thẳng đứng ...

(ĐH2014) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa

A. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ cực đại qua mạch ℓần ℓượt U 0 và I 0. Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC. Năng ℓượng điện trường

Dao động duy trì ℓà dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại ℓực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ.. Dao động duy

Trong mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản của tụ điện

Dao động của sợi dây gắn chặt tại hai đầu mút và của màng với biên gắn chặt được mô phỏng và phân tích ý nghĩa vật lý bằng cách sử dụng phần mềm Wolfram Mathematica (WM)..