• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 5 - Tập đọc - Bài : Những hạt thóc giống - Thùy Dung

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 5 - Tập đọc - Bài : Những hạt thóc giống - Thùy Dung"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường Tiểu học Ái Mộ A

Bài giảng Lớp 4

Môn: Tiếng việt Phân môn: Tập đọc

Tuần : 5

Bài: Những hạt thóc giống

(2)

KHỞI ĐỘNG:

* Đọc thuộc lòng đoạn trong bài thơ : Tre

Việt Nam mà em thích. Vì sao em thích đoạn

thơ này?

(3)
(4)

Truyện Dân gian Khmer

Những hạt thóc giống.

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2021

Tập đọc

(5)

Ngày x a có m t ông vua cao tu i muôn tìm ngư ộ ổ ười nôi ngôi. Vua ra l nh ệ phát cho môi người dân m t thúng thóc về gieo trô ng và giao h n: ộ ẹ ai thu được nhiề u thóc nhât se được truyề n ngôi, ai không có thóc n p se b tr ng ộ ị ừ ph t.ạ

Có chú bé mô côi tền là Chôm nh n thóc về , dôc công chăm sóc mà thóc ậ vân ch ng n y mâ m.ẳ ả

Đền v thu ho ch, m i ngụ ạ ọ ười nô n c ch thóc về kinh thành n p cho nhà ứ ở ộ vua. Chôm lo lăng đền trước vua, quỳ tâu:

– Tâu B h ! Con không làm sao cho thóc n y mâ m đệ ạ ả ược.

M i ngọ ười đề u s ng s vì l i thú t i c a Chôm. Nh ng nhà vua đã đ chú ữ ờ ờ ộ ủ ư ỡ bé đ ng d y. Ngài h i còn ai đ chềt thóc giông không. Không ai tr l i.ứ ậ ỏ ể ả ờ

Lúc ây, nhà vua m i ôn tô n nói:ớ

– Trước khi phát thóc giông, ta đã cho lu c kĩ rô i. Le nào thóc ây còn m c ộ ọ được? Nh ng xe thóc đâ y ăp kia đâu ph i thu đữ ả ượ ừc t thóc giông c a ta!ủ Rô i vua dõng d c nói tiềp:ạ

– Trung th c là đ c tính qự ứ uý nhât c a con ngủ ười. Ta se truyề n ngôi cho chú bé trung th c và dũng c m này.ự ả

Chôm được truyề n ngôi và tr thành ông vua hiề n minhở .

Truyện Dân gian Khmer

(6)

- Đoạn 1: “Từ đầu … bị trừng phạt.”

- Đoạn 2: “Có chú bé ... nảy mầm được.”

- Đoạn 3: “Mọi người đến … của ta”.

- Đoạn 4: Phần còn lại.

Bài chia thành 4 đoạn.

(7)

Luyện đọc câu:

Luyện đọc câu:

Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ

được truyền ngôi, ai không có thóc nộp

sẽ bị trừng phạt.

(8)

Tìm hiểu bài :

Tìm hiểu bài :

1.Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?

- Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi.

2. Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?

- Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được

truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

(9)

* Theo em, những hạt thóc đó có nảy mầm được không?

Vì sao?

- Không nảy mầm được vì nó đã bị luộc kĩ rồi

* Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?

- Chôm gieo trồng, dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm.

3. Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?

- Chôm dũng cảm nói ra sự thật, không sợ bị phạt.

* Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra ?

- Mọi người sợ bị trừng phạt, chở thóc về nộp còn

Chôm nói rõ sự thật với nhà vua.

(10)

4. Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?

- Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích riêng của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.

- Vì người trung thực thích nghe lời nói thật, nhờ đó làm nhiều việc có ích cho dân cho nước.

- Vì người trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt,…

- Vì người trung thực luôn luôn được mọi người kính

trọng, tin yêu.

(11)

Nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

Câu chuyện ca ngợi điều gì?

(12)

- Giọng đọc chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính thật thà.

- Lời Chôm: ngây thơ, lo lắng

- Lời vua: lúc đầu ôn tồn, lúc sau khen ngợi

(13)

Chôm lo lắng đến trước nhà vua, quỳ tâu:

- Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.

Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng

dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.

Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà vua mới ôn tồn nói:

- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy còn mọc được ? Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc

giống của ta ! lo lắng

sững sờ

ôn tồn luộc kĩ còn mọc được

đầy ắp

(14)

Trung thực là đức tính quý nhất của

con người, chúng ta cần sống trung thực và dũng cảm .

Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?

(15)

VẬN DỤNG – KẾT NỐI:

VẬN DỤNG – KẾT NỐI:

* Chuẩn bị bài sau : Gà Trống và Cáo.

- Luyện đọc diễn cảm bài.

(16)

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 3: Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính

Ban-dắc là một nhà văn nổi tiếng thế giới, có tài tưởng tượng tuyệt vời khi sáng tác các tác phẩm văn học nhưng trong cuộc sống ông lại là một người

kinh thành nộp cho nhà vua. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không. Không ai trả

Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam: cần cù, đoàn kết và ngay thẳng

=> Không nên làm, vì ông lão cũng là người đáng thương, vì hoàn cảnh xô đẩy ông mới phải đi ăn xin, vì vậy bạn Nhàn cho ông gạo cũng phải cho ông trong sự kính trọng

Trước hình ảnh một người ăn xin tội nghiệp, cậu bé đã có hành động gì?. Hành động và lời nói đó chứng tỏ tình cảm gì của

Bài : Lịch sự với mọi người.. Như vậy: trang đã cư xử rất lịch sự.. Những hành vi việc làm nào sau đây nên làm? Vì sao?.. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Trung

Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, khi được giúp đỡ ….. Khi ăn uống :Ăn uống từ tốn, không