• Không có kết quả nào được tìm thấy

IMPROVED IN VITRO ROOTING AND SURVIVAL RATES

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "IMPROVED IN VITRO ROOTING AND SURVIVAL RATES "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020)

97

CẢI THIỆN KHẢ NĂNG RA RỄ IN VITRO VÀ NÂNG CAO TỶ LỆ SỐNG SÓT NGOÀI VƯỜN ƯƠM CỦA CÂY CHANH DÂY TÍM (Passiflora edulis Sims.)

CÓ NGUỒN GỐC TỪ NUÔI CẤY LỚP MỎNG TẾ BÀO LÁ

Trần Hiếu1, 2, 3, Hoàng Thanh Tùng1, Cao Đăng Nguyên2, Dương Tấn Nhựt1*

1 Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên

2 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

3 Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận

*Email: duongtannhut@gmail.com Ngày nhận bài: 02/7/2019; ngày hoàn thành phản biện: 4/9/2019; ngày duyệt đăng: 02/10/2019

TÓM TẮT

Cải thiện khả năng ra rễ in vitro và nâng cao tỷ lệ sống sót ngoài vườn ươm của cây chanh dây tím có nguồn gốc từ tTCL lá đã được thiết lập trong nghiên cứu này.

Mẫu tTCL lá được nuôi cấy trên môi trường MS bổ sung 1 mg/l BA, 30 g/l sucrose và 8 g/l agar cho số chồi cao nhất (4 chồi/mẫu) sau 8 tuần. Chồi sau đó được nhân nhanh trên môi trường MS có bổ sung 0,5 mg/l BA và 0,5 mg/l Kin. Ở giai đoạn ra rễ, chồi được nuôi cấy trong 2 hệ thống khác nhau, (1) hệ thống GB và (2) hệ thống RPB. Sau 8 tuần nuôi cấy kết quả cho thấy, tỷ lệ ra rễ in vitro được cải thiện đáng kể và không có sự hình thành mô sẹo trong hệ thống RPB so với trong hệ thống GB.

Ngoài ra, cây con trong hệ thống RPB cho tỷ lệ sống sót cao (100%) cũng như khả năng sinh trưởng và phát triển tốt hơn so với những cây con trong hệ thống GB sau 8 tuần thích nghi ngoài vườn ươm.

Từ khóa: chanh dây tím, lớp mỏng tế bào, ra rễ, sống sót, sự tái sinh chồi.

(2)

Cải thiện khả năng ra rễ in vitro và nâng cao tỷ lệ sống sót ngoài vườn ươm của cây chanh dây tím …

98

IMPROVED IN VITRO ROOTING AND SURVIVAL RATES

OF PURPLE PASSION FRUIT (Passiflora edulis Sims.) PLANTLETS DERIVED FROM LEAF TRANSVERSE THIN CELL LAYER IN EX VITRO CONDITION

Tran Hieu1, 2, 3, Hoang Thanh Tung1, Cao Dang Nguyen2, Duong Tan Nhut1*

1Tay Nguyen Institute for Scientific Research

2University of Sciences, Hue University

3Pedagogical College of Ninh Thuan

*Email: duongtannhut@gmail.com ABSTRACT

Improved in vitro rooting and enhanced survival rates in ex vitro condition of Passiflora edulis Sims. plantlets derived from leaf transverse thin cell layer (tTCL) were established in this study. Leaf-tTCL was cultured on Murashige and Skoog’s medium supplemented with 1.0 mg/L Benzyladenine, 30 g/L sucrose, and 8 g/L agar gave the highest number of shoots (4 shoots/explant) after 8 weeks. The shoots were proliferated on MS medium containing 0.5 mg/L Benzyladenine and 0.5 mg/L Kinetin. In rooting stage, the shoots were cultured in two different systems; (1) GB system and (2) RPB system. After 8 weeks of culture, the results showed in vitro rooting rate was enhanced and without callus formation in the RPB system as compared to that in the GB one. In addition, the plantlets in the RPB system gave high survival rates (100%) as well as better growth and development than the ones in the GB system after 8 weeks of acclimatization in greenhouse.

Keywords: Passiflora edulis Sims., rooting, shoot regeneration, survival, thin cell layer.

Trần Hiếu sinh ngày 12/03/1983 tại Ninh Thuận. Ông tốt nghiệp cử nhân Sinh học năm 2006 tại Đại học Đà Lạt, thạc sĩ chuyên ngành Sinh học thực nghiệm năm 2014 tại Đại học Đà lạt và hiện là NCS chuyên ngành Sinh lý học Thực vật tại Đại học Khoa học, Đại học Huế. Hiện nay, ông là giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Thuận.

Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ Sinh học Thực vật.

(3)

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020)

99

Hoàng Thanh Tùng sinh ngày 26/03/1989 tại Quảng Bình. Ông tốt nghiệp cử nhân ngành Sinh học, Ngôn ngữ Anh và thạc sĩ chuyên ngành Sinh học thực nghiệm tại Đại học Đà Lạt. Ông nhận học vị tiến sĩ chuyên ngành Sinh lý thực vật tại Đại học Khoa học, Đại học Huế. Hiện nay, ông là nghiên cứu viên, Phòng Sinh học phân tử và Chọn tạo giống cây trồng, Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên.

Lĩnh vực nghiên cứu: Công Nghệ Sinh học Thực vật; Công nghệ thủy canh...

Cao Đăng Nguyên sinh năm 1956. Ông tốt nghiệp cử nhân năm 1981 tại Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tốt nghiệp thạc sĩ năm 1996 tại Đại học Huế và nhận học vị tiến sĩ năm 2001 tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2004, ông đi nghiên cứu sau tiến sĩ (Dự án GDĐH) tại Đại học Goettingen, CHLB Đức. Năm 2010, ông nhận học hàm phó giáo sư. Hiện nay, ông là giảng viên khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Tách chiết, tinh sạch và khảo sát đặc tính của Lectin.

Hoạt tính protein.

Dương Tấn Nhựt sinh ngày 06/04/1967 tại Khánh Hòa. Ông tốt nghiệp cử nhân ngành Sinh học năm 1991 tại Đại học Đà Lạt; thạc sĩ chuyên ngành Công nghệ Sinh học Thực vật tại Đại học Kagawa (Nhật Bản) vào năm 1999; nhận học vị tiến sĩ năm 2002 tại Đại học Kagawa (Nhật Bản); nhận học hàm phó giáo sư năm 2009 và giáo sư năm 2018. Ông hiện đang giữ chức vụ Phó Viện trưởng của Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên (VAST)

Lĩnh vực nghiên cứu: Công nghệ sinh học thực vật.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ông tốt nghiệp Đại học ngành Kiến trúc công trình tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế năm 2009; tốt nghiệp cao học ngành Kiến trúc tại trường Đại học Khoa học,

Ông tốt nghiệp đại học năm 2009 ngành Công nghệ vật liệu Silicat tại Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.. Hiện nay đang công tác tại Khoa Hóa học, Trường Đại học

Bùi Quang Thành tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Hóa học tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; nhận bằng Thạc sĩ chuyên nghành Hóa lý thuyết và hóa lý tại

Bà tốt nghiệp cử nhân ngành Sinh học năm 2004 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.. Hiện nay, Bà công tác tại Khoa Cơ bản, Trường Đại

Ông tốt nghiệp đại học năm 1998 ngành Sinh học, tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học năm 2002 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; tốt nghiệp Tiến sĩ

Ông tốt nghiệp cử nhân năm 2000, chuyên ngành Địa lý tài nguyên và môi trường tại trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Hiện nay, ông giảng dạy tại khoa Môi

Năm 2014, ông tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Khoa học Vật liệu tại Viện khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST). HIện nay, ông giảng dạy tại Trường Đại học

Năm 2008, ông tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành kiến trúc tại Đại học Chiang Mai, Thái Lan. Ông tốt nghiệp Kiến trúc sư tại Khoa Kiến trúc trường Đại học Khoa