• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 29/10 /2020 Ngày giảng: 2/11/2020

Tiết 25

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết nhận ra số nguyên tố, biết vận dụng làm các bài tập về số nguyên tố, hợp số, Nắm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

2. Kĩ năng:

- HS biết nhận ra số nguyên tố, biết vận dụng làm các bài tập về số nguyên tố, hợp số.

- Nắm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

- Biết vận dụng kiến thức chia hết đã học để nhận biết một hợp số.

- Biết sử dụng MTCT kiểm tra một số (>100) có là một số nguyên tố không 3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, có đức tính cần cù, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

4. Tư duy:

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5. Về phát triển năng lực học sinh:

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán học, sử dụng CNTT.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK và các bài tập củng cố.

HS: Làm các bài tập, MTBT.

III. Phương pháp:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

- Phương pháp học tập và hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

IV. Tiến trình dạy học - GD : 1. Ổn định tổ chức : ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 7 phút)

HS1: Thế nào là hợp số? Làm bài 118/47 SGK.

Đáp án: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

Bài 118 (SGK/147)

a) Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3 nên tổng đó chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số.

b) Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số.

c) Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là số chẵn và lớn hơn 2 nên là hợp số.

d) Tổng có tận cùng là 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số.

(2)

HS2: Thế nào là số nguyên tố? Làm bài 119/47 SGK.

Đáp án : Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước.

Bài 119(SGK/47):

*  {0; 2; 4; 5; 6; 8}

*  {2; 3; 4; 5; 6; 8 ; 9}

3. Giảng bài mới:

* Hoạt động 1: Luyện tập - Thời gian: 24 phút

- Mục tiêu: + HS biết nhận ra số nguyên tố, biết vận dụng làm các bài tập về số nguyên tố, hợp số, Nắm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100.

+ Biết vận dụng kiến thức chia hết đã học để nhận biết một hợp số.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Ghi đề bì 120 SGK sẵn trên bảng

phụ.Yêu cầu HS đọc đề và lên bảng giải

? Bài toán yêu cầu gì?

HS: Thay chữ số vào dấu *để được số nguyên tố

? Thế nào là số nguyên tố?

HS: Số nguyên tố là số tự nhiên > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

GV: Để 5* là số nguyên tố thì * có thể là những chữ số nào?

HS: Dựa vào bảng số nguyên tố không vượt quá 100 trả lời: * {3; 9}

Vậy số cần tìm là: 53; 59

? Để 9* là số nguyên tố thì * có thể là những chữ số nào?

HS: Để số 9* là số nguyên tố thì* {7}.

Vậy số cần tìm là: 97

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

HS :nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Bài 120/47 SGK:

Thay chữ số vào dấu *

a/ Để số 5* là số nguyên tố thì

* {3; 9}

vậy số cần tìm là: 53; 59

b/ Để số 9* là số nguyên tố thì

* {7}.

Vậy số cần tìm là: 97

Bài 121/47 SGK

(3)

GV: Cho HS đọc đề bài 121 Sgk ghi sẵn trên bảng phụ và hoạt động nhóm.

? Số nguyên tố có mấy ước số? Đó là những ước nào? Vậy để 3.k là số nguyên tố thì k bằng bao nhiêu?

HS : Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

GV: Hướng dẫn cho HS xét các trường hợp:

K = 0; K = 1; K > 1 (K N)

HS: Thảo luận nhóm, trả lời từng trường hợp bằng cách thế K vào tích 3.K và xét tích đã thế

+ Với K = 0 thì 3. K = 3 . 0 = 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.

+ Với K = 1 thì 3.K = 3.1 = 3 là số nguyên tố.

+ Với K > 1 thì 3.K là hợp số.

Vậy: K = 1 thì 3.K là số nguyên tố.

GV: Ghi đề bài 122 Sgk sẵn trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc từng câu và trả lời có ví dụ minh họa.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV Câu a: Đúng

Câu b: Đúng Câu c: Sai Câu d: Sai

GV: Cho cả lớp nhận xét.Sửa sai và ghi điểm.

+ Câu c: Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ.

+ Câu d: Mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1; 3; 7; 9

GV: hướng dẫn HS sử dụng MTBT để ktra một số > 100 có là số nguyên tố

a/

* Với K = 0 thì 3. K = 3 . 0 = 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số

* Với K = 1 thì 3.K = 3.1 = 3 là số nguyên tố.

* K > 1 thì 3.K là hợp số

Vậy: K = 1 thì 3.K là số nguyên tố.

b/ Để 7. K là số nguyên tố thì:

K = 1.

Bài 122/47 SGK Câu a: Đúng Câu b: Đúng Câu c: Sai Câu d: Sai

Bài 123/47 SGK

a 29 67 49 127

p 2;3;5 2;3;5; 2 3;5;7

2;3;5;7;11

173 253

2;3;5;7;11;13 2;3;5;7;11;13

(4)

không.

Để kết luận a là số nguyên tố chỉ cần chứng tỏ nó không chia hết cho mọi số nguyên tố mà bình phương không vượt quá a.

GV: hướng dẫn HS dùng phím

Sau đó dùng phím sửa dòng để chỉnh sửa biểu thức.

GV : hướng dẫn mẫu đối với số 173.

GV: Cho HS hoạt động nhóm, gọi đại diện nhóm lên điền số vào ô trống trên bảng phụ đã ghi sẵn đề.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, ghi điểm.

Hoạt động 2: Có thể em chưa biết - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + HS biết cách kiểm tra nhanh một số có là số nguyên tố hay không.

+ Rèn kĩ năng kiểm tra nhanh một số có là số nguyên tố trong các trường hợp phức tạp.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hớp tác hoạt động nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Đặt vấn đề:

Để biết các số 29; 67; 49; 127; 173; 253 là số nguyên tố hay hợp số? ta học qua phần “có thể em chưa biết”

- Cho HS đọc phần “có thể em chưa biết”/48 SGK HS: Đọc nội dung trên.

GV: Giới thiệu cách kiểm tra một số là số nguyên tố như SGK đã trình bày, dựa vào bài

123/47 SGK đã giải. Bài 124/48 SGK

Máy bay có động cơ ra đời năm

(5)

GV: Cho HS đọc đề thảo luận nhóm và tìm các chữ số a, b, c, d của số abcd năm ra đời của máy bay có động cơ

HS: Thảo luận nhóm và trả lời: abcd = 1903 Máy bay có động cơ ra đời năm: 1903

Sử dụng MTCT kiểm tra một số có là số nguyên tố không?

GV: Giới thiệu quy trình kiểm tra số m có là số nguyên tố không?

B1: Tìm các số nguyên tố a sao cho a2 ≤ m B2: Quy trình bấm máy

Chia lần lượt m cho các số nguyên tố a sao cho a2

≤ m

+ Nếu m không chia hết cho các SNT a thì m là nguyên tố.

+ Nếu m chia hết cho một trong các SNT < a thì m là hợp số.

HS: Thực hiện theo yêu cầu với m = 271

1903

Bài tập: Kiểm tra xem số 271 là số nguyên tố hay hợp số:

4. Củng cố : ( 1 phút)

- Nêu lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số 5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)

- Xem lại các dạng bài đã chữa.

- Làm các bài tập 154; 155; 157; 158/21 SBT toán 6 . - CBBS: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

(6)

Ngày soạn: 29/10 /2020 Ngày giảng: 5/11/2020

Tiết 26

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1

DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Thực hiện phép tính

a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) A 12 : 390 : 500

 

125 35.7



Bài 2 : Thực hiện phép tính

a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14

Bài 3: Thực hiện phép tính

a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42

c)5.23 7 : 711 9 18 d)400 : 5. 360

 

2902.52



e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32

DẠNG 2: TOÁN TÌM X Bài 1 Tìm x, biết:

a) 128 3 x 4

23 b) (x - 6)2 = 9 c)

 

128 3 x 4 23

d/ x13 và 13 < x < 75 e) 14 (2.x +3) Bài 2 Tìm x, biết:

a) 5(x + 35) = 515 b) 12x – 33 = 32.33 c) 6.x – 5 = 19 d) 4. (x – 12 ) + 9 = 17 Bài 3. Tìm x biết:

a. 515 : (x + 35) = 5 b. 20 – 2 (x+4) =4 c. (10 + 2x): 42011 = 42013 d. 12 (x-1) : 3 = 43 + 23

DẠNG 3: DẤU HIỆU CHIA HẾT

Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:

a) Số 3*5chia hết cho 9 b) Số 1*5* Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để:

(7)

a) Số 1*2 chia hết cho 3 b) Số *46* Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9

DẠNG 4 : HÌNH HỌC TỔNG HỢP

Bài 1 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Bài 2 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

(8)

Ngày soạn: 29/10 /2020 Ngày giảng: 6, 7/11/2020

Tiết 27+28

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức về tập hợp và các phép toán trong N thông qua hệ thống bài tập

- Kiểm tra kiến thức về lũy thừa, dấu hiệu chia hết,các bài toán về tìm x.

- Kiểm tra kiến thức về đoạn thẳng, đường thẳng, tia 2. Kỹ năng:

- Có kĩ năng cộng trừ nhân chia các số tự nhiên và phép toán luỹ thừa đơn giản, thứ tự thực hiện các phép tính, dấu hiệu chia hết

- Biết vẽ một đoạn thẳng, nhận biết được một đoạn thẳng trong hình vẽ.

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia.

- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.

3. Tư duy:

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4. Thái độ:

- Xây dựng ý thức nghiêm túc, tính tự giác, trung thực trong kiểm tra.

- Rèn cho HS yêu thích say mê môn học 5. Các năng lực cần đạt :

- NL giải quyết vấn đề, tính toán, tư duy, hợp tác, tự học,sử dụng ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị:

- GV : Phô tô đề kiểm tra

- HS : Kiến thức kiểm tra giữa kì 1.

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp

- Kiểm tra viết 2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

(9)

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS TRÀNG LƯƠNG

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: Toán 6 (Thời gian: 90 phút)

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

* Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là.

A. 2; 3; 4; 5; 6; 7 B. 3; 4; 5; 6C. 2; 3; 4; 5; 6 D. 3; 4; 5; 6; 7Câu 2. Kết quả phép tính 55.59 bằng:

A. 545 B. 514 C. 2514 D. 1014

Câu 3. Phép tính 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5 2 có kết quả là:

A .77 B . 78 C . 79 D. 80 Câu 4. Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh tròn vào câu đúng:

A. A nằm giữa B và C

B. B nằm giữa A và C C. C nằm giữa A và B

D. Không có điểm nào nằm giữa II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu1. (2điểm) Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6 và không vượt quá 10:

a) Hãy viết tập hợp A theo hai cách.Viết 4 tập hợp con của tập hợp A b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.

Câu 2. (2,5 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 25 . 22 c) 4. 52 – 3.23 b) 28 . 78 + 28 . 13 + 28 . 9

Câu 3. (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x + 5 = 9; b) (9x + 2) . 3 = 60;

Câu 4. ( 1 điểm) Điền chữ số vào dấu * để được số 54 * thỏa mãn điều kiện:

a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5.

Câu 5. (1,5 đ) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M

thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.

a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O.

b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

(10)

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS TRÀNG LƯƠNG ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

Môn: Toán 6

I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4

Đáp án B B A D

II/ TỰ LUẬN (8 điểm):

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1. (2 điểm)

a, C1: A={x ¿ N| 6 < x < 10}

C2: A={7; 8; 9; 10}

Viết đúng 4 tập hợp con

0,5 0,5 0,5

b, Tập hợp A có 4 phần tử 0,5

Câu 2. (2,5 điểm)

a, 25 . 22 = 32.4 =128 0,75

b, 28 . 78 + 28 . 13 + 28 . 9 = 28( 78 + 13 + 9)

= 28.100 = 2800

0,5 0,5 c, 4 . 52 – 3.23 = 4. 25 - 3.8 = 100 - 24= 76 0,75 Câu

3. (1 điểm)

a, x + 5 = 9 <=> x = 9 – 5 <=> x = 4 0,5 b, (9x + 2) . 3 = 60 <=> 9x + 2 = 60 : 3

<=> 9x = 20 – 2 <=> x = 18 : 9 <=> x = 2

0,5

Câu 4. (1 điểm)

a Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn (0, 2, 4, 6, 8) thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.

0,5

b Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.

0,5

Câu 4(1,5

điểm) a) Hai tia ON và OM là đối nhau.

Hai tia Ox và Oy là đối nhau.

b) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N

0,5 0,5 0,5

(11)

Tổng 8 IV. Rút kinh nghiệm.

1. Thống kê điểm:

Lớp Điểm

>=9 >=8 và

<9

>=7 và

<8

>=6 và

<7

>=5 và

<6

>= 3,5 và <5

<3,5 0 6

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các bài toán về Hình học phẳng thường xuyên xuất hiện trong các kì thi HSG môn toán và luôn được đánh giá là nội dung khó trong đề thi. Mặc dù là một vấn đề

Bài 1: Viết gọn các biểu thức sau bằng cách dùng lũy thừa:.. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Điểm N thuộc tia Ab nhưng không thuộc đoạn thẳng AB. Vẽ hai tia PM, PN. Vẽ

Trên đường thẳng a lấy các điểm A, B, C theo thứ tự ấy và điểm O không thuộc đường thẳng a. Vẽ tia CO, đoạn thẳng OB, đường thẳng OA, tia đối của tia CO. b) Viết tên

Bài 1: Điền thêm vào chỗ trống để có định lý, sau đó gạch 1 đường dưới phần kết luận. d) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì

- Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Khi đó, ta cũng nói: Hai điểm A, B

Bài viết này sẽ phân tích việc dự đoán điểm cố định và chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định thông qua một số kết quả hình học trong mô

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường

Cách 1: Vẽ hình và đếm các góc tao bởi tất cả các tia cho trước. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Hai điểm M, Nkhông thuộc đường thẳng xy và nằm cùng phía đối với đường