• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hỗn hợp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hỗn hợp "

Copied!
77
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

CHỦ ĐỀ 5: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP- PHƯƠNG PHÁP TÁCH CÁC CHẤT

BÀI 15: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP

(3)

3

(4)

4

NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI LÀ CHẤT TINH KHIẾT HAY HỖN HỢP?

- THẾ NÀO LÀ CHẤT TINH KHIẾT?

- THẾ NÀO LÀ HỖN HỢP?

(5)

NỘI DUNG BÀI HỌC

5

Hỗn hợp

Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất Chất rắn tan – Chất rắn không tan trong nước

Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước

Chất khí tan trong nước

Dung dịch – Dung môi – Chất tan

Chất tinh khiết

(6)

NỘI DUNG BÀI HỌC

6

Huyền phù Nhũ tương

Phân biệt dung dịch – huyền phù – nhũ tương

(7)

1. CHẤT TINH KHIẾT

Quan sát một số chất trong cuộc sống

Câu 1/

Quan sát hình 15.1 ,sgk, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi

(8)

Số lƣợng và trạng thái của chất có trong sản phẩm bên?

1 chất, trạng thái lỏng

Nhiệt độ sôi:

100oC

(9)

Số lƣợng và trạng thái của chất có trong sản phẩm bên?

1 chất, trạng thái lỏng

Nhiệt độ hóa lỏng: -183oC

(10)

Số lƣợng và trạng thái của chất có trong sản phẩm

bên?

1 chất, trạng thái rắn

Vị ngọt

(11)

Vị mặn

Số lƣợng và trạng thái của

chất có trong sản phẩm bên?

1 chất, trạng thái rắn

(12)

Nếu bị lẫn tạp chất thì tính chất của các chất trên có thay đổi không?

(13)

Mỗi chất tinh khiết đều có thành phần hóa học và tính chất nhất định

Những tính chất này có thể dùng để nhận biết chất tinh khiết

Chứa 11,2 % hydrogen và 88,8% oxygen về khối lượng

Nhiệt độ sôi 100

o

C

Nhiệt độ đông đặc ở 0

o

C

Khối lượng riêng D= 1g/ml

I. CHẤT TINH KHIẾT:(chất nguyên chất): đƣợc tạo ra từ một chất duy

nhất

(14)

Chất tinh khiết

Chất rắn Chât lỏng Chất khí

(15)

Chất, theo quy ước là chất tinh khiết

Trong thực tế không có

chất tinh khiết 100% Hóa chất sử dụng trong PTN thường là các chất tinh khiết

Độ tinh khiết của hóa chất ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thí nghiệm cũng như kết quả nghiên cứu

Vì vậy trước khi làm thí

nghiệm, người ta thường kiểm tra độ tinh khiết của hóa chất và có biện pháp làm sạch hóa chất nếu cần thiết

(16)

2. HỔN HỢP

Quan sát một số sản phẩm chứa hổn hợp các chất

Câu 3/ Bột canh có phải là chất tinh khiết không? Em hãy liệt kê các thành phần tạo nên bột canh đƣợc dùng làm gia vị

trong bữa ăn của gia đình em.

Quan sát hình 15.2 , 15.3 ,sgk, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi 3,4,5

Câu 4/

Câu 5/ Quan sát hình 15.3, em hãy cho biết nước khoáng thiên

nhiên có phải là nước nguyên chất không.Giải thích

(17)

2. Hỗn hợp

Quan sát sản phẩm chứa hỗn hợp các chất

Bột canh có phải là chất tinh khiết không?

(18)

Bột canh không phải là chất tinh khiết

(19)

? Nếu có đủ các nguyên liệu trên làm thế nào để có bột canh?

Nếu bớt 1 thành phần của bột canh thì vị có thay đổi không? Giải thích?

(20)

Nước khoáng thiên nhiên có phải là nguyên chất hay không?

Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là một thành phần hỗn hợp

Tính chất của hỗn hợp phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp và hàm lượng của chúng

(21)

21

2. HỔN HỢP

(22)

Các nguyên liệu trong tự nhiên thường tồn tại ở dạng hỗn hợp Vậy hỗn hợp là gì?

HỖN HỢP: được tạo ra khi 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau

.

(23)

Em hãy tìm hiểu xem những vật liệu gì tạo nên được vữa xây dựng Những vật

liệu cần thiết để tạo nên vữa xây dựng

gồm: xi măng,

cát , nước

(24)

3.Hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất

Phân biệt hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất Thí nghiệm 1:

Tạo hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

Ống nghiệm 1

Ống nghiệm 2

B1: Lấy 2 ống nghiệm, sau đó thêm nước cất đến 1/3 ống nghiệm

Nước cất

ethanol

(25)

Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2

B2: Lần lượt cho 1 thìa etanol vào ống nghiệm

thứ nhất và 1 thìa dầu ăn vào ống nghiệm thứ 2

(26)

B3: Lắc đều 2 ống nghiệm, để yên và quan sát hện tượng

Rượu

tan được trong

nước

Dầu ăn

không tan trong

nước, nổi lên trên do dầu ăn nhẹ hơn nước

Hỗn hợp đồng nhất

Hỗn hợp không

đồng

nhất

(27)

Đặc điểm của hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

Các chất phân bố đồng đều trong hỗn hợp

Các chất phân bố

không đồng đều

trong hỗn hợp

(28)

III.HỖN HỢP ĐỒNG NHẤT VÀ HỖN HỢP KHÔNG ĐỒNG NHẤT

- Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp.

- Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp có thành phần

không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.

(29)

Ở những vùng chưa có điện, đèn dầu dùng rất phổ biến trong việc thắp sáng

Bấc đèn Đèn dầu

Khi bấc đèn quá ngắn hoặc đèn cạn gần hết , làm bấc không chạm tới dầu, có người nhanh trí đã đổ nước vào bình dầu và đèn tiếp tục cháy sáng thêm 1 thời gian ngắn nữa.

Em hãy giải thích vì sao

người ta lại làm như thế?

(30)

Hãy lấy ví dụ về 1 số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp

Hỗn hợp đồng nhất

Hỗn hợp không đồng nhất

Cồn

Rượu Nước hoa
(31)

IV. Chất rắn tan và không tan trong nước

Thí nghiệm 2:

Hòa tan các chất rắn trong nước

Thử khả năng hòa tan các chất rắn trong nước

(32)

Bước 1: Quan sát trạng thái, màu sắc của các chất rắn trước khi tiến hành thí nghiệm

(33)

B2: Lấy 6 ống nghiệm sạch được đánh số từ 1-6.

Cho vào mỗi ống nghiệm 1/3 nước cất

(34)

B3: Cho vào 6 ống nghiệm trên lần lượt thìa nhỏ muối ăn, đường, bột mì, cát, thuốc tím, iot. Sau đó lắc đều ống nghiệm và quan sát

(35)
(36)

Ống nghiệm

Chất tan Hiện tƣợng quan sát đƣợc Giải thích

1 Muối ăn

2 Đường

3 Bột mì

4 Cát

5 Thuốc tím

6 Iodine

Em hãy hoàn thành thông tin theo mẫu bảng sau

Hỗn hợp đồng nhất

Hỗn hợp đồng nhất

Xuất hiện 1 ít bột mì lơ lửng trong nước, phần còn lại lắng xuống đáy ống nghiệm.

Lắng xuống đáy ống nghiệm Hỗn hợp đồng nhất màu tím

Chất rắn màu tím đen, lắng xuống đáy ống nghiệm.

Nước vẫn trong suốt, không màu

Muối ăn tan được trong nước

Đường tan được trong nước

Bột mì không tan trong nước

Cát không tan trong nước

Thuốc tím tan trong nước Thuốc tím tan trong nước

(37)

-Một số chât rắn tan được trong nước và môt số chất rắn không tan được trong nước

-Khả năng hòa tan trong nước của các chất rắn là khác nhau

Em hãy kể tên một số chất rắn có khả năng hòa tan trong nước và một số chất rắn không hòa tan được trong nước mà em biết

- Chất rắn tan được trong nước như: đường, muối ăn, mì chính…

- Chất rắn không tan được trong nước như: sắt, cát, đá , vôi, bột mì…

IV. Chất rắn tan và không tan trong nước

(38)

V. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong nước

Thí nghiệm 3: Hòa tan đường phèn

B1: Lấy 5 cốc thủy tinh 250 ml đánh số từ 1-5,

cho vào mỗi cốc 100 ml nước ở nhiệt độ khác

nhau

(39)
(40)

B2: Cho vào các cốc 1-4, mỗi cốc 3 viên đường phèn. Cho 3 viên đường phèn đã nghiền nhỏ vào cốc 5. Khấy đều cốc 4,5

Dùng đồng hồ bấm giây để quan sát cho đến khi đường tan hết vào nước thành hỗn hợp đồng

nhất.

(41)

Học sinh hoàn thành bảng sau:

(42)

Đường ở cốc nào sẽ tan nhanh nhất, chậm

nhất, hãy giải thích?

(43)

Tại sao khi nung nóng dung dịch lại làm chất rắn tan nhanh hơn ?

Ở nhiệt độ cao,các hạt chất của nước chuyển động nhanh hơn, làm tăng số lần va chạm giữa các hạt chất của nước với bề mặt chất rắn, làm chất rắn tan nhanh hơn

(44)

Tại sao nghiền nhỏ chất rắn lại làm chất rắn tan nhanh hơn?

Khi nghiền nhỏ chất rắn sẽ làm tăng diện

tích tiếp xúc bề mặt giữa chất rắn với các

hạt của nước, khiến chất rắn được hòa tan

nhanh hơn

(45)

Tại sao khuấy đều dung dịch lại làm chất rắn hòa tan nhanh hơn

Vì khi khuấy đều sẽ tạo ra sự tiếp xúc liên tục giữa chất rắn và các hạt chất của nước, khiến quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn

Muốn chất rắn tan nhanh trong nước ta thực

hiện biện pháp nào?

(46)

- Muốn chất rắn tan nhanh trong nước ,ta có thể thực hiện một, hai hoặc cả ba biện pháp sau:

+Khuấy dung dịch

+Đun nóng dung dịch +Nghiền nhỏ chất rắn

V. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hòa tan trong

nước

(47)

5. Chất khí tan trong nước *Quan sát rót nước đóng chai

Cho biết hiện tượng em quan sát được

Không có hiện tượng

Thấy bọt khí tạo ra và nghe tiếng “xì xèo” ở miệng cốc

Vậy tại sao lại có hiện tượng trên

(48)

Tan tốt

trong nước

Tan ít

trong nước

Không tan trong nước

Một số chất khí có thể tan trong nước. Khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau

(49)

VII. DUNG DỊCH – DUNG MÔI – CHẤT TAN

Phân biệt dung dịch – dung môi –chất tan

Đường, nước và nước đường tồn tại ở thể nào?

Thể

rắn Thể

lỏng

Thể lỏng

Dung môi Dung dịch

Chất tan

(50)

Thí nghiệm 1: Tạo hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất

Em hãy cho biết dầu ăn và ethanol chất nào tan hoàn toàn trong nước

Hỗn hợp thu được là đồng nhất hay không đồng nhất

Hỗn hợp không đồng nhất Hỗn hợp đồng nhất

Em hãy chỉ ra chất tan, dung môi, dung dịch

(51)
(52)

Chất tan sẽ là các chất đường, muối, thuốc tím conf nước là dung môi. Hỗn hợp đồng nhất nước đường, nước muối, thuốc tím là dung dịch

(53)

Em hãy mô tả quá trình tạo ra dung dịch đường

Khi cho đường vào nước thì các hạt đường lắng xuống dưới đáy tách với phân tử nước phía trên. Nhưng khi chúng ta khuấy đều thì các hạt đường sẽ tan và phân bổ đều vào nước, tạo thành hỗn hợp đồng nhất như trên ta gọi là nước đường

(54)

Thế nào là chất tan ?

Chất tan là chất được hòa tan trong dung môi

(55)

Thế nào là dung môi?

Dung môi là chất để hòa tan chất tan Dung môi thường là chất lỏng

Dung dịch là gì?

Dung dịch là hỗn hợp đông nhất của chất

tan và dung môi

(56)

Dung môi phổ biến nhất là nước

Dung môi hữu cơ như xăng, cồn, dầu ăn

(57)

Có những chất tan trong dung môi này mà không tan trong dung môi khác

Em hãy lấy ví dụ những chất tan trong dung môi này mà không tan trong dung môi khác?

(58)

Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan

- Chất tan được hòa tan trong dung môi. Chất tan có thể là chất rắn, chất lỏng, chất khí.

- Dung môi là chất dùng để hòa tan chất tan. Dung môi thường là chất lỏng

VII. DUNG DỊCH – DUNG MÔI – CHẤT TAN

(59)

VIII. HUYỀN PHÙ

Hằng năm khi mùa lũ về, trên các sông lại có sự bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đất ở vùng đồng bằng nơi chúng chảy qua.

Em có biết tại sao lại có hiện tượng này?

(60)

8. HUYỀN PHÙ

(61)

Nước sông đem theo phù sau giàu dinh dưỡng là các hạt rắn lơ lửng trong nước. Khi chảy qua đồng bằng, các hạt phù sa rắn này bị giữ lại, bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đồng bằng.

8. Huyền phù

(62)

Huyền phù là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.

VIII. HUYỀN PHÙ

(63)

IX: NHŨ TƯƠNG

Món sốt mayonnaise được sử dụng trong các món salat có

thể tự chế biến ở nhà với các nguyên liệu đơn giản như

hình bên bằng cách đánh trứng và dầu ăn thành một hỗn

hợp đồng nhất nhưng không tan trong nhau. Theo em, hỗn

hợp xốt mayonnaise là một dung dịch, huyền phù, hay một

dạng khác?

(64)

- Xốt mayonnaise không phải là dung dịch vì là hỗn hợp không đồng nhất.

- Xốt này không phải là huyền phù vì không có các hạt

rắn phân bố trong chất lỏng.

(65)

IX. NHŨ TƯƠNG

Nhũ tương là một hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan vào nhau.

(66)

X.PHÂN BIỆT DUNG DỊCH – HUYỀN PHÙ – NHŨ TƯƠNG

Em hãy lấy một số ví dụ về huyền phù, nhũ tương mà em

biết trong thực tế.

(67)

Chất tan hoàn toàn tan được trong

dung môi, tạo thành hỗn hợp đồng nhất gọi là

dung dịch

Hỗn hợp gồm các hạt rắn lơ lửng, phân tán trong MT

lỏng. Ngược lại với dung dịch, nếu đẻ yên huyền phù trong một thời gian thì chất rắn sẽ lắng xuống đáy

tạo thành một lớp cặn

Hỗn hợp gồm một hay nhiều chất lỏng và thường là không hòa tan vào nhau. Nếu để yên nhũ tương

thì các chất lỏng vẫn phân bố trong nhau nhưng không đồng

nhất

Phân biệt dung dịch, huyền phù, nhũ tương

(68)

68

X. PHÂN BIỆT DUNG DỊCH – HUYỀN PHÙ – NHŨ TƯƠNG

-Ngược lại với dung dịch, nếu để yên huyền phù thì hạt chất rắn sẽ lắng xuống đáy tạo thành một lớp cặn.

Nếu để yên nhủ tương thì các chất vẫn phân bố trong nhau nhưng không đồng nhất.

(69)

CỦNG CỐ

EM HÃY HOÀN THÀNH BẢNG SAU

(70)

70

BÀI TẬP

Câu 1. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?

A Gỗ.

B. Nước khoáng.

C. Sodium chioride.

D. Nước biển.

(71)

71

Câu 2. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào

A. tính chất của chất.

B. thể của chất.

C mùi vị của chất.

D. số chất tạo nên.

(72)

72

Câu 3. Cho hình ảnh sau đây:

a) Theo em nước tinh khiết là chất hay hỗn hợp?

b) Tinh chất của nước khoáng có thể thay đổi hay không?

Tại sao?

c) Trong hai loại nước trên, loại nước nào tốt cho sức khoẻ

hơn?

(73)

73

Trả lời:

(74)

74

Câu 7. Khi sử dụng ấm để đun sôi nước suối hoặc nước máy thì sau một thời gian sử dụng sẽ xuất hiện nhiều cặn trắng bám vào bên trong ấm. Cho biết:

?

a) Nước suối, nước máy có phải là nước tinh khiết

không?

b) Tại sao khi đun tước lấy từ máy lọc nước thì

trong ấm bị đóng cặn hơn?

c) Làm thế nào để có thể

làm sạch cặn trong ấm.

(75)

75

Trả lời:

(76)

76

Câu 9. Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

A. Nghiền nhỏ muối ăn.

B. Đun nóng nước.

C. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.

D. Bỏ thêm đá lạnh vào.

(77)

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution

Chúc các em học tốt!

, ,

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khoa học HỖN HỢP 1.Hỗn hợp -Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp -Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó... DẶN DÒ -Thực hành tách các chất ra

Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp.. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. Thứ hai, ngày 1

- Các phương pháp lọc, cô cạn và chiết là những phương pháp đơn giản để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Tùy vào tính chất của các hỗn hợp mà chọn lựa phương pháp tách

Bài 13: Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hổn hợp này được coi là A. huyền phù.. Bài 14: Hình

Câu 2: Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp (không lấy những ví dụ có trong bài học).. Câu 3: Cho các từ sau: chất tinh khiết; hỗn

Trong tự nhiên, các chất thường tồn tại ở các dạng hỗn hợp khác nhau.. - Phương pháp lọc: Dùng để tách chấtt rắn không tan ra khỏi hỗn

Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất mà người ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách lọc, cô cạn, chiết.. tách chất rắn không tan trong