• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề điện từ Vật Lý 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề điện từ Vật Lý 11"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[Type text]

1/ Lực điện trường tác dụng lên điện tích q

 Do điện trường E ur

gây ra: F = q.E

r ur

và độ lớn F = q .E . + q > 0: F r ­ ­ Eur

. + q < 0: F r ­ ¯ Eur .

2/ Cơng của lực điện

 Biểu thức: AMN = q.E.d Với d là hình chiếu đường đi MN trên một đường sức điện (lấy chiều dương là chiều đường sức, d cĩ giá trị đại số).

 Cơng của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd, khơng phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.

3/ Điện thế

 Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích. Nĩ được xác định bằng thương số của cơng của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vơ cực và độ lớn của q

( )

M M

V A V

q

= ¥

 Điện thế là đại lượng đại số phụ thuộc vào mốc điện thế. Thường chọn điện thế của đất hoặc một điểm ở vơ cực làm mốc (bằng 0).

4/ Hiệu điện thế

 Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nĩ được xác định bằng thương số giữa cơng của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q.

MN

MN M N MN MN

U V V A A q.U

= ­ = q Û = .

 Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: E U

= d .

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C. AC = 4 cm , BC

( )

= 3 cm

( )

và nằm

trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường Er song song vớiAC , hướng từ A® C và có độ lớn

( )

E = 5000 V / m . Tính:

a/ UAC, U , UCB AB.

b/ Công của điện trường khi một electron

( )

e di chuyển từ A

đến B?

VẤN ĐỀ 3: CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ

E ur

A

B

C

(2)

ĐS: a/ 200 V , 0 V , 200 V

( ) ( ) ( )

b/- 3, 2. 10-17

( )

J .

Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều, Era = ABC= 600

, AB­ ­ Er

. Biết BC = 6 cm ,

( )

BC

( )

U = 120 V .

a/ Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E?

b/ Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9. 10-10

( )

C . Tìm

cường độ điện trường tổng hợp tại A.

ĐS: a/

( ) ( ) ( )

AC BA

U = 0 V , U = 120 V , E = 4000 V / m . b/ E = 5000 V / m .

( )

Bài 3: Một điện tích điểm q = - 4. 10-8

( )

C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giácMNP, vuông tại P, trong điện trường đều, có cường độ200 V / m

( )

. Cạnh MN = 10 cm ,

( )

MN ­ ­ E,ur

( )

NP = 8 cm . Môi trường là không khí. Tính công của lực điện trong các dịch chuyển sau của q:

a/ Từ M® N . b/ TừN® P .

c/ Từ P ® M . d/ Theo đường kín MNP M .

ĐS: a/AMN = - 8. 10-7

( )

J . b/ ANP = 5, 12. 10-7

( )

J . c/AP M = 2, 88. 10-7

( )

J . d/ AMNP M = 0 J .

( )

Bài 4: Một điện trường đều có cường độE = 2500 V / m

( )

. Hai điểm A, B cách nhau 10 cm

( )

khi

tính dọc theo đường sức. Tính công của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nó di chuyển từ A® B ngược chiều đường sức. Giải bài toán khi:

a/q = - 10-6

( )

C . b/ q = 10-6

( )

C .

ĐS: a/ 25. 10 J .5

( )

b/ - 25. 10 J .5

( )

Bài 5: Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song như hình. Cho d1 = 5 cm ,

( )

d2 = 8 cm

( )

. Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều như hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng làE1 = 4.10 V / m ,4

( )

E2 = 5. 10 V / m4

( )

. Tính điện thế của bản B và bản C nếu lấy gốc điện thế là điện thế bản A.

ĐS:VB = - 2000 V . V

( )

C = 2000 V

( )

.

Bài 6: Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho E / / CA

ur . Cho AB^ AC và

( ) ( )

AB = 6 cm .AC = 8 cm . Gọi D là trung điểm của AC.

a/ Tính cường độ điện trường E, UAB vàUBC. Biết UCD = 100 V

( )

b/ Tính công của lực điện trường khi electron di chuyển từB® C , từB® D . ĐS: a/ 2500 V / m , U

( )

AB = 0 v , U

( )

BC = - 200 v .

( )

b/ABC = 3, 2. 10-17

( )

J ; ABD = 1, 6. 10-17

( )

J .

E ur

B A

C

A E1 B C ur

E2

ur

(3)

[Type text]

Bài 7: E

ur Điện tích q = 10 C-8 di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm

( )

trong điện trường đều có cường độ là300 V / m .E / / BC

( )

ur . Tính công của lực điện trường khi q dịch chuyển trên mỗi cạnh của tam giác.

ĐS: AAB = - 1, 5. 10-7

( )

J ; ABC = 3. 10-7

( )

J ; ACA = - 1, 5. 10-7

( )

J . Bài 8: E

ur Điện tích q = 10 C-8 di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều MBC, mỗi cạnh 20 cm

( )

đặt trong điện trường đều Er có hướng song song với BC và có cường độ là3000 V / m

( )

.

Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q theo các cạnh MB, BC và CM của tam giác.

ĐS: AMB = - 3 mJ , A

( )

BC = 6 mJ , A

( )

MB = - 3 mJ .

( )

Bài 9: Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0, 2 m

( )

có một điện trường đều với đường sức hướng tư øB® C. Hiệu điện thế UBC = 12 V

( )

. Tìm:

a/ Cường độ điện trường giữa B và C.

b/ Công của lực điện khi một điện tích q = 2. 10 C-6 đi từB® C . ĐS: a/ 60 V / m ;

( )

b/ 24 mJ

( )

Bài 10: Cho 3 bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình. Điện trường giữa các bản là điện trường đều và có chiều như hình vẽ. Hai bản A và B cách nhau một đoạnd1 = 5 cm

( )

, Hai bản B và C cách nhau một đoạnd2 = 8 cm

( )

. Cường độ điện trường tương ứng là E1 = 400 V / m ,  d d

( )

1 2

( )

E2 = 600 V / m . Chọn gốc điện thế cùa bản A. Tính điện thế của bản B và của bản C.

ĐS: VB = - 20 V , V

( )

C = 28 V .

( )

Bài 11: Một electron di chuyển được môt đoạn1 cm

( )

, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều có cường độ1000 V / m

( )

. Hãy xác định công của lực điện ?

ĐS: 1, 6. 10-18J.

Bài 12: Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm250 eV

( )

.(biết rằng1 eV

( )

= 1, 6. 10-19J ). TìmUMN?

ĐS:- 250 V

( )

.

TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP I - TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.

A E1 B C ur

E2

ur

(4)

C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 2: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường.

B. phương chiều của cường độ điện trường.

C. khả năng sinh công của điện trường.

D. độ lớn nhỏ của v ng không gian có điện trường.

Câu 3: Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi.

Câu 4: Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.

B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.

C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.

D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.

Câu 5: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.

Câu 6: Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường

A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu 7: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của v ng không gian có điện trường.

B. khả năng sinh công tại một điểm.

C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.

D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

Câu 8: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4.

Câu 9: Đơn vị của điện thế là vôn

( ) ( )

V . 1 V bằng

A. 1 J.C .

( )

B. 1 J / C .

( )

C. 1 N / C .

( )

D. 1 J / N .

( )

Câu 10: Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:

A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.

B. Đơn vị của hiệu điện thế là V / C.

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.

Câu 11: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức

A. U= E.d. B. E

U .

= d C. U  q.E.d.= D. q.E

U .

= q II - BÀI TOÁN

Câu 12: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1

( )

mC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V / m

( )

trên quãng đường dài 1 m

( )

A. 1000 J .

( )

B. 1 J .

( )

C. 1 mJ .

( )

D. 1

( )

mJ .

Câu 13: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2

( )

mC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V / m

( )

trên quãng đường dài 1 m

( )

A. 2000 J .

( )

B. – 2000 J .

( )

C. 2 mJ .

( )

D. – 2 mJ .

( )

(5)

[Type text]

Câu 14: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V / m

( )

thì

công của lực điện trường là 60 mJ .

( )

Nếu cường độ điện trường là 200 V / m

( )

thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là

A. 80 J .

( )

B. 40 J .

( )

C. 40 mJ .

( )

D. 80 mJ .

( )

Câu 15: Cho điện tích q = +10-8

( )

C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ .

( )

Nếu một điện điện tích q’= +4.10-9

( )

C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là

A. 24 mJ .

( )

B. 20 mJ .

( )

C. 240 mJ .

( )

D. 120 mJ .

( )

Câu 16: Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m

( )

một điện tích 10

( )

mC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 10 V / m6

( )

A. 1 J .

( )

B. 1000 J .

( )

C. 1 mJ .

( )

D. 0 J .

( )

Câu 17: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC

( )

song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm

( )

1 J .

( )

Độ lớn cường độ điện trường đó là

A. 10000 V / m .

( )

B. 1 V / m .

( )

C. 100 V / m .

( )

D. 1000 V / m .

( )

Câu 18: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J .

( )

Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên c ng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là

A. 5 J .

( )

B. 5 3 / 2 J .

( )

C. 5 2 J .

( )

D. 7, 5 J .

( )

Câu 19: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm

( )

có hiệu điện thế

( )

10 V , giữa hai điểm cách nhau 6 cm

( )

có hiệu điện thế là

A. 8 V .

( )

B. 10 V .

( )

C. 15 V .

( )

D. 22, 5 V .

( )

Câu 20: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2 m .

( )

Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V / m .

(

2

)

Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là

A. 500 V .

( )

B. 1000 V .

( )

C. 2000 V .

( )

D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu 21: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm

( )

có một hiệu điện thế không đổi 200 V .

( )

Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

A. 5000 V m .

( )

B. 50 V m .

( )

C. 800 V m .

( )

D. 80 V m .

( )

Câu 22: Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1 m ,

( )

cách điểm C 2 m .

( )

Nếu UAB = 10 V

( )

thì UAC :

A. UAC = 20 V .

( )

B. UAC = 40 V .

( )

C. UAC = 5 V .

( )

D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu 23: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2

( )

mC từ A đến B là 4 mJ .

( )

Hiệu điện thế UAB bằng:
(6)

A. 2 V .

( )

B. 2000 V .

( )

C. – 8 V .

( )

D. – 2000 V .

( )

Dạng 1: Tính tốn các đại lượng điện dung, điện tích, hiệu điện thế

Bài 1: Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích 0, 05 m

( )

2 đặt cách nhau0, 5 mm

( )

, điện dung của tụ là3 nF

( )

. Tính hằng số điện môi của lớp điện môi giữa hai bản tụ.

ĐS: 3, 4.

Bài 2: Một tụ điện không khí nếu được tích điện lượng 5, 2.10 C-9 thì điện trường giữa hai bản tụ là20000 V / m

( )

. Tính diện tích mỗi bản tụ.

ĐS: 0, 03 m .

( )

2

Bài 3: Một tụ điện phẳng điện dung12 pF

( )

, điện môi là không khí. Khoảng cách giữa hai bản tụ0, 5 cm

( )

. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế20 V

( )

. Tính:

a/ điện tích của tụ điện.

b/ Cường độ điện trường trong tụ.

ĐS: 24.10-11

( )

C , 4000 V / m .

( )

Bài 4: Một tụ điện phẳng không khí, điện dung40 pF

( )

, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120 V .

( )

a/ Tính điện tích của tụ.

b/ Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đôi. Tính hiệu điện thế mới giữa hai bản tụ. Biết rằng điện dung của tụ điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản của nó.

Bài 5: Tụ điện phẳng không khí có điện dung dgC = 500 pF

( )

được tích điện đến hiệu điện thế300 V .

( )

a/ Tính điện tích Q của tụ điện.

b/ Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng cóe = 2. Tính điện dungC1, điện tích Q   và hiệu điện thế 1 U1 của tụ điện lúc đó.

c/ Vẫn nối tụ điện với nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng cóe = 2 . Tính

2 2 2

C , Q , U của tụ điện.

ĐS:a / 150 nC

( )

; b/ C1 = 1000 pF , Q

( )

1 = 150 nC , U

( )

1 = 150 V .

( )

c/ C2 = 1000 pF , Q

( )

2 = 300 nC , U

( )

2 = 300 V .

( )

Bài 6: Tụ điện phẳng không khí điện dung 2 pF

( )

được tích điện ở hiệu điện thế600 V

( )

.

a/ Tính điện tích Q của tụ.

b/ Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai đầu tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C , Q , U1 1 1của tụ.

VẤN ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN – NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG

(7)

[Type text]

c/ Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa đề khoảng cách tăng gấp đôi. Tính C , Q , U2 2 2 của tụ.

ĐS: a/ 1, 2.10 C.-9 b/ C1 = 1 pF , Q

( )

1 = 1, 2.10 C, U-9 1 = 1200 V .

( )

c/ C2 = 1 pF , Q

( )

2 = 0, 6.10 C, U-9 2 = 600 V .

( )

Bài 7: Tụ điện phẳng có các bản tụ hình tròn bán kính10 cm

( )

. Khoảng cách và hiệu điện thế giữa hai bản là1 cm , 108 V

( ) ( )

. Giữa hai bản là không khí. Tìm điện tích của tụ điện ?

ĐS: 3.10-9

( )

C .

Bài 8: Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạch a = 20 cm

( )

đặt cách nhau1 cm

( )

. Chất điện môi giữa hai bản là thủy tinh cóe = 6. Hiệu điện thế giữa hai bảnU = 50 V .

( )

a/ Tính điện dung của tụ điện.

b/ Tính điện tích của tụ điện.

c/ Tính năng lượng của tụ điện, tụ điện có dùng đề làm nguồn điện được không ? ĐS: 212, 4 pF ;10, 6 nC ;266 nJ .

( ) ( ) ( )

Bài 9: Tụ điện cầu tạo bởi quả cầu bán kính R 1 và vỏ cầu bán kính R2

(

R1 < R2

)

. Tính điện dung của quả cầu này?

ĐS: 1 2

1 2

R R .

k(R + R )

Dạng 2: Ghép tụ chưa tích điện

Bài 1: Một tụ điện 6 mF

( )

được tích điện dưới một hiệu điện thế12 V

( )

.

a/ Tính điện tích của mỗi bản tụ.

b/ Hỏi tụ điện tích lũy một năng lượng cực đại là bao nhiêu ?

c/ Tính công trung bình mà nguồn điện thực hiện để đưa 1 e từ bản mang điện tích dương ® bản mang điện tích âm ?

ĐS: a/7, 2. 10-5

( )

C . b/4, 32. 10-4

( )

J . c/9, 6.10-19

( )

J .

Bài 2: Tính điện dung tương đương, điện tích, hiệu điện thế trong mỗi tụ điện ở các trường hợp sau (hình vẽ)

Hình 1:C1 = 2 mF , C

( )

2 = 4 mF , C

( )

3 = 6 mF . U

( )

AB = 100 V .

( )

Hình 2: C1 = 1 mF , C

( )

2 = 1, 5 mF , C

( )

3 = 3 mF .U

( )

AB = 120 V .

( )

Hình 3: C1 = 0, 25 mF , C

( )

2 = 1 mF , C

( )

3 = 3 mF . U

( )

AB = 12 V .

( )

C1

C2

C3

C1

C2 C3

C1 C2

C3 (Hình 1)

C1 C2 C3 (Hình 2)

(Hình 3) (Hình 4)

(8)

Hình 4: C1 = C2 = 2 mF , C

( )

3 = 1 mF , U

( )

AB = 10 V .

( )

Bài 3: Có 3 tụ điện C1 = 10 mF , C

( )

2 = 5 mF , C

( )

3 = 4 mF

( )

được

mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 38 V .

( )

a/ Tính điện dung C của bộ tụ điện, điện tích và hiệu điện thế trên các tụ điện.

b/ Tụ C3 bị “đánh thủng”. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụC1 .

ĐS: a/ Cb » 3, 16 mF ,

( )

Q1 = 8. 10-5

( )

C , Q2 = 4. 10-5

( )

C , Q3 = 1, 2.10-4

( )

C ,

( ) ( )

1 2 3

U = U = 8 V , U = 30 V . b/ Q1 = 3, 8. 10-4

( )

C , U1 = 38 V .

( )

Bài 4: Cho bộ tụ mắc như hình vẽ:

( ) ( ) ( )

1 2 3

C = 1 mF , C = 3 mF , C = 6 mF , C4 = 4 mF ,

( ) ( )

UAB = 20 V .Tính điện dung bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ khi.

a/ K hở.

b/ K đóng.

Bài 5: Trong hình bên

( ) ( ) ( ) ( )

1 2 3 4 5

C = 3 mF , C = 6 mF , C = C = 4 mF , C = 8 mF .

( )

U = 900 V . Tính hiệu điện thế giữa A và B ?

ĐS:UAB = - 100 V .

( )

Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ:

( ) ( )

1 2 3 4 5

C = C = C = C = C = 1 mF , U= 15 V .Tính điện

dung của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ khi:

a/ K hở.

b/ K đóng.

TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP I - TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Tụ điện là

A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện mơi.

D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây ta cĩ một tụ điện?

A. hai tấm gỗ khơ đặt cách nhau một khoảng trong khơng khí.

B. hai tấm nhơm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.

C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. hai tấm nhựa phủ ngồi một lá nhơm.

Câu 3: Để tích điện cho tụ điện, ta phải

A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau.

C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện.

Câu 4: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét khơng đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

C. Điện dung của tụ cĩ đơn vị là Fara (F).

C1

C2 C3

C1 C2

C3

C4

C1

C2 C3

C4 C5

C1

C2

C3 C4

C5

(9)

[Type text]

D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Câu 5: Fara là điện dung của một tụ điện mà

A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1 V

( )

thì nó tích được điện tích 1 C .

( )

B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C .

( )

C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.

D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 mm .

( )

Câu 6: 1 nF

( )

bằng

A. 10-9

( )

F . B. 10-12

( )

F . C. 10-6

( )

F . D. 10-3

( )

F .

Câu 7: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.

Câu 8: Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do

A. thay đổi điện môi trong lòng tụ. B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.

C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ. D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.

Câu 9: Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là:

A.

Q2

W .

= 2C B. QU

W .

= 2 C.

CU2

W .

= 2 D.

C2

W .

= 2Q

Câu 10: Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.

Câu 11: Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích của tụ

A. tăng 16 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.

Câu 12: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?

A. Giữa hai bản kim loại sứ; B. Giữa hai bản kim loại không khí;

C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.

II - BÀI TOÁN

Câu 13: Một tụ có điện dung 2

( )

mF . Khi đặt một hiệu điện thế 4 V

( )

vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là

A. 2.10-6

( )

C . B. 16.10-6

( )

C . C. 4.10-6

( )

C . D. 8.10-6

( )

C .

Câu 14: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V

( )

thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9

( )

C . Điện dung của tụ là

A. 2

( )

mF . B. 2 mF .

( )

C. 2 F .

( )

D. 2 nF .

( )

Câu 15: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V

( )

thì tụ tích được một điện lượng 2

( )

mC . Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V

( )

thì tụ tích được một điện lượng

A. 50

( )

mC. B. 1

( )

mC . C. 5

( )

mC . D. 0, 8

( )

mC .

Câu 16: Để tụ tích một điện lượng 10 nC  

( )

thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2 V .

( )

Để tụ đó tích được điện lượng 2, 5 nC

( )

thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế

A. 500 mV .

( )

B. 0, 05 V .

( )

C. 5 V .

( )

D. 20 V .

( )

Câu 17: Hai đầu tụ 20

( )

mF có hiệu điện thế 5 V

( )

thì năng lượng tụ tích được là

A. 0, 25 mJ .

( )

B. 500 J .

( )

C. 50 mJ .

( )

D. 50

( )

mJ .
(10)

Cõu 18: Một tụ điện được tớch điện bằng một hiệu điện thế 10 V

( )

thỡ năng lượng của tụ là 10 mJ .

( )

Nếu muốn

năng lượng của tụ là 22, 5 mJ

( )

thỡ hai bản tụ phải cú hiệu điện thế là

A. 15 V .

( )

B. 7, 5 V .

( )

C. 20 V .

( )

D. 40 V .

( )

Cõu 19: Giữa hai bản tụ phẳng cỏch nhau 1 cm

( )

cú một hiệu điện thế 10 V .

( )

Cường độ điện trường đều trong lũng tụ là

A. 100 V m .

( )

B. 1 kV / m .

( )

C. 10 V / m .

( )

D. 0, 01 V / m .

( )

I – KIẾN THỨC C BẢN

1/ Dũng điện

Dũng điện là dũng cỏc điện tớch (cỏc hạt tải điện) di chuyển cú hướng.

Chiều của dũng điện là chiều dịch chuyển cú hướng của cỏc điện tớch dương.

Dũng điện khụng đổi là dũng điện cú chiều và cường độ khụng thay đổi theo thời gian.

q

( )

I A

= t

 Dũng điện cú 4 tỏc dụng chớnh:

 Tỏc dụng từ (đặc trưng).

 Tỏc dụng nhiệt.

 Tỏc dụng hoỏ học.

 Tỏc dụng sinh lớ.

2/ Nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện

 Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trỡ hiệu điện thế để duy trỡ dũng điện. Mọi nguồn điện đều cú hai cực, cực dương (+) và cực õm (-).

 Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cụng của nguồn điện gọi là suất điện động x được tớnh bởi:

( ) ( )

( )

công của lực lạ.

suất điện động của nguồn điện.

điện lượng chuyển qua mạch.

A J :

A A q V :

q q C :

= ơ ắắđ =

E E E

 Đổi đơn vị: 1 Ah

( )

= 3600 C .

( )

Bài 1: Một dũng điện khụng đổi trong thời gian 10 s cú một điện lượng

( )

1, 6 C chạy qua.

( )

a/ Tớnh cường độ dũng điện đú.

b/Tớnh số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dõy dẫn trong thời gian 10 phỳt.

Chuyờn đề

2 DềNG ĐIỆN KHễNG ĐỔI

VẤN ĐỀ 1: DềNG ĐIỆN. NGUỒN ĐIỆN VÀ SUẤT ĐIỆN

ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN

(11)

[Type text]

ĐS: a/ I= 0, 16 A

( )

b/ 6.10 . 20

Bài 2: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1, 6 mA .Tính điện lượng và số

( )

eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ.

ĐS: q = 5, 67 C ; 3, 6.10

( )

19

Bài 3: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là

( )

6, 25.10 e. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu? 18

ĐS: I  0, 5 A .=

( )

Bài 4: Dòng không đổi I= 4, 8 A

( )

chạy qua dây kim loại tiết diện thẳng S= 1 cm

(

2

)

. Tính:

a/ Số e qua tiết diện thẳng trong 1 s .

( )

b/ Vận tốc trung bình trong chuyển động định hướng của e, biết n = 3.1028

(

h¹t/ m3

)

ĐS: 3.10 và 0, 01 mm / s . 28

( )

Bài 5: Trong 10 s , dòng tăng từ

( )

1 A đến

( )

4 A . Tính cường độ dòng trung bình và điện lượng

( )

chuyển qua trong thời gian trên?

TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP I - TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Dòng điện được định nghĩa là

A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

B. dòng chuyển động của các điện tích.

C. là dòng chuyển dời có hướng của electron.

D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.

Câu 2: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của

A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.

Câu 3: Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:

A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.

B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.

C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.

D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.

Câu 4: Điều kiện để có dòng điện là

A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.

Câu 5: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách

A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.

B. sinh ra electron ở cực âm.

C. sinh ra ion dương ở cực dương.

D. làm biến mất electron ở cực dương.

Câu 6: Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:

A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.

B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.

C. Đơn vị của suất điện động là Jun.

D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.

(12)

Câu 7: Hai nguồn điện có ghi 20 V

( )

40 V ,

( )

nhận xét nào sau đây là đúng

A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V

( )

40 V

( )

cho mạch ngoài.

B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20 J

( )

40 J .

( )

C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.

D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai.

Câu 8: Hạt nào sau đây không thể tải điện

A. Prôtôn. B. Êlectron. C. Iôn. D. Phôtôn.

Câu 9: Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau.

A. Tác dụng cơ. B. Tác dụng nhiệt.

C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng từ.

Câu 10: Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác quy là

A. Kích thước. B. Hình dáng.

C. Nguyên tắc hoạt động. D. Số lượng các cực.

Câu 11: Cấu tạo pin điện hóa là

A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân.

B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.

C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi.

D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi.

Câu 12: Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?

A. Một cực nhôm và một cực đồng c ng nhúng vào nước muối;

B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất;

C. Hai cực c ng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi;

D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.

Câu 13: Nhận xét không đúng trong các nhận xét sau về acquy chì là:

A. Ác quy chì có một cực làm bằng chì vào một cực là chì đioxit.

B. Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịc axit sunfuric loãng.

C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương.

D. Ác quy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần.

II - BÀI TOÁN

Câu 14: Nếu trong thời gian D =t 0, 1 s

( )

đầu có điện lượng 0, 5 C

( )

và trong thời gian D =t 0, 1 s

( )

tiếp theo có điện lượng 0, 1 C

( )

chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là

A. 6 A .

( )

B. 3 A .

( )

C. 4 A .

( )

D. 2 A .

( )

Câu 15: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s ,

( )

điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C .

( )

Sau

( )

50 s , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là

A. 5 C .

( )

B.10 C .

( )

C. 50 C .

( )

D. 25 C .

( )

Câu 16: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C

( )

chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là

A. 12 A .

( )

B. 1

( )

A .

12 C. 0, 2 A .

( )

D. 48 A .

( )

Câu 17: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A

( )

thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C

( )

chuyển qua một tiết diện thẳng. C ng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là

A.4 C

( )

. B.8 C

( )

. C.4, 5 C

( )

. D.6 C

( )

.
(13)

[Type text]

Câu 18: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1, 6 mA

( )

chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là

A. 6.1020electron. B. 6.1019electron. C. 6.1018electron. D. 6.1017electron.

Câu 19: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là

A. 1018electron. B. 10-18electron. C. 1020electron. D. 10-20electron.

Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động200 mV

( )

. Để chuyển một điện lượng 10 C

( )

qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là

A.20 J

( )

. B.0, 05 J

( )

. C.2000 J

( )

. D.2 J

( )

.

Câu 21: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C

( )

thì lực là phải sinh một công là20 mJ

( )

. Để chuyển một điện lượng 15 C

( )

qua nguồn thì lực là phải sinh một công là A.10 mJ

( )

. B.15 mJ

( )

. C.20 mJ

( )

. D.30 mJ

( )

.

Câu 22: Một tụ điện có điện dung 6

( )

mC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3 V

( )

. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4

( )

s . Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là

A.1, 8 A

( )

. B.180 mA

( )

. C.600 mA

( )

. D.1 / 2 A

( )

.

Bài 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = 12

( )

W, R2 = 6

( )

W ,

3

( )

R = 12 W Hiệu điện thế . UAB = 24 V .

( )

a/ Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch đó?

b/ Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở?

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1

( )

W, R2 = R3 = 2

( )

W , R4 = 0, 8

( )

W Hiệu điện thế .

( )

UAB = 6 V .

a/ Tìm điện trở tương đương của mạch?

b/ Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở?

c/ Tính hiệu điện thế

UAD? Bài 3: Cho mạch điện như hình 3.

( )

1

( )

2

( )

U= 12 V ; R = 6 W; R = 3 W ; R3 = 6

( )

W Điện trở . của các khóa và của ampe kế A không đáng kể. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở khi:

a/ k đóng, 1 k mở. 2 b/ k , 1 k2đều đóng.

A

R1

R2 R3

k1

k2 + U - Hình 3

VẤN ĐỀ 2: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH

R1 R2

R3

A B

R3

A B

(14)

Bài 4: Cho mạch điện như hình 4:

( ) ( ) ( )

1 2 3 7

R = 10 W; R = 6 W; R = R = 2 W ;

( ) ( )

4 5

R = 1 W; R = 4 W ; R6 = 2

( )

W; U = 24 V

( )

. Tính cường độ dịng điện qua điện trở R . 6

Bài 5: Cho mạch điện như hình 10. Biết R1 = 15

( )

W,  

2 3 4

( )

R = R = R = 10 W . Dòng điện qua CB là3 A

( )

.

TìmUAB.

Bài 6: Cho mạch điện như hình 12.

( ) ( ) ( )

1 2 3

R = 8 W, R = 2 W, R = 4 W,

AB

( )

U = 9 W,RA = 0.

a/ Cho R4 = 4

( )

W. Xác định chiều và cường độ dòng điện qua Ampe kế.

b/ Tính lại câu a, khi R4 = 1

( )

W.

c/ Biết dòng điện qua Ampe kế có chiều từ N đến M, cường

độ IA = 0, 9 A

( )

. Tính R4

Bài 7: Cho mạch điện như hình 13: R2 = 2R1 = 6

( )

W, R3 = 9

( )

W, UAB = 75 V

( )

. a/ Cho R4 = 2

( )

W.Tính cường độ dòng điện quaCD.

b/ Tính R4khi cường độ dòng điện qua CD bằng 0.

c/ Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 2 A

( )

.

Bài 8: Cho mạch điện như hình 14. Biết

( ) ( ) ( ) ( )

2 1 3 AB

R = 4 W, R = 8 W, R = 6 W, U = 12 V . Vôn kế có điện trở rất lớn. Điện trở khoá K không đáng kể.

a/ Khi K mở vôn kế chỉ bao nhiêu?

b/ Cho R4 = 4

( )

W.Khi K đóng, vôn kế chỉ bao nhiêu?

c/ K đóng vôn kế chỉ 2 V

( )

. Tính R4. ĐS: 8 V ; 0, 8 V ; 6

( ) ( ) ( )

W; 1, 2

( )

W

Bài 1: Một nguồn điện cĩ suất điện động E = 1, 5 V

( )

, điện trở trong r = 0, 1

( )

W. Mắc giữa hai cực nguồn điện trở và R . Khi 2 R nối tiếp 1 R2 thì cường độ dịng điện qua mỗi điện qua mỗi điện trở

R3 R4

R1

R5

+ U - Hình 4

R2 R6

R7

VẤN ĐỀ 3: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH

(MẠCH ĐIỆN KÍN)

(15)

[Type text]

là 1, 5 A . Khi

( )

R song song 1 R thì cường độ dòng điện tổng cộng qua 2 điện trở là 2 5 A . Tính

( )

R và R1 2.

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: E= 6 V , r

( )

= 1

( )

W, R1 = 20

( )

W,

( ) ( )

2 3

R = 30 W, R = 5 W Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện . trở và hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài.

Bài 3: Cho mạch điện:

( ) ( )

1 2

( )

3

( )

6 A , r 0, 5 , R R 2 , R 5 ,

= = W = = W = W

E

( ) ( )

5 4

R = 4 W, R = 6 W Điện trở ampe kế và các dây . nối không đáng kể. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ ampe kế và hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện.

Bài 4: Cho 2 điện trở R1 = R2 = 1200

( )

W được mắc nối tiếp vào

một nguồn điện có suất điện động E= 180 V

( )

, điện trở trong không đáng kể. Tìm số chỉ của vôn

kế mắc vào mạch đó theo các sơ

đồ bên. Biết điện trở của vôn kế

V

( )

R = 1200 W . Bài 5: Cho: x = 48 V , r

( )

= 0,

( ) ( ) ( ) ( )

1 2 3 4

R = 2 W, R = 8 W, R = 6 W, R = 16 W a/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N .

b/ Muốn đo

UMNphải mắc cực dương vôn kế vào đâu?

c/ Nối MN bằng dây dẫn. Tính cường độ dòng điện qua dây nối MN . Bài 6: Cho mạch điện:

( )

,

( )

4

( )

1 2

( )

3

( )

12 V r 0,1 , R 4, 4 , R R 2 , R 4 .

x = = W = W = = W = W Tìm điện trở tương đương

mạch ngoài, cường độ dòng điện mạch chính và cường độ dòng điện qua mỗi nhánh rẽ. Tính UAB và UCD.

Bài 7: Cho mạch điện như hình, nguồn điện có suất điện động E= 6, 6 V

( )

, điện trở trong r = 0, 12

( )

W;

bóng đ n Đ1

(

6 V – 3 W

( ) ( ) )

 và Đ2

(

2, 5 V – 1, 25 W .

( ) ( ) )

a/ Điều chỉnh R và 1 R2 sao cho 2 đ n sáng bình thường. Tính các giá trị của R và 1 R . 2

(16)

b/ Giữ nguyên giá trị của

R ,điều chỉnh biến trở 1 R2 sao cho nó có giá trị R ’2 = 1

( )

W Khi đó độ . sáng của các bóng đ n thay đổi thế nào so với câu a?

Bài 8: Cho E = 12 V , r

( )

= 2

( )

W, R= 6

( )

W, R= 3

( )

W, đ n ghi

(

6V – 3W

)

a/ Tính Rtđ ? Tính I, U qua mỗi điện trở?

b/ Thay đ n bằng một Ampe kế

(

RA = 0

)

Tính số chỉ của Ampe kế?

c/ Để đ n sáng bình thường thì phải thay nguồn có suất điện động bằng bao nhiêu (các điện trở không đổi)?

Bài 1: D ng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đ n có điện trở R1 = 2

( )

W , R2 = 8

( )

W , khi đó công suất điện tiêu thụ của hai bóng đ n như nhau. Tìm điện trở trong của nguồn điện.

Bài 2: Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một acquy, biết rằng nếu nó phát dòng điện có cường độ I1 = 15 A

( )

thì công suất điện ở mạch ngoài P1 = 136 W

( )

, còn nếu nó phát dòng điện có cường độ I2 = 6 A

( )

thì công suất điện ở mạch ngoài P2 = 64, 8 W .

( )

Bài 3: Cho x = 12 V , r

( )

= 2

( )

W, R1 = R= 6

( )

W , đèn ghi

(

6V – 3W

)

a/ Tính I, U qua mỗi điện trở?

b/ Nhiệt lượng tỏa ra ở đ n sau 2 phút?

c/ Tính

R để đ n sáng bình thường ? 1

Bài 4: Cho

( ) ( )

( )

( )

( )

12 V , r 3 , R 4 , R 6 , R 4

= = W = W = W = W

E , đ n ghi

(

4V – 4W .

)

a/ Tính Rtđ?

b/ I, U qua mỗi điện trở? Và độ sáng của đ n?

c/ Thay R2 bằng một tụ điện có điện dung C = 20 F .

( )

Tính điện tích của tụ?

Bài 5: Cho  = 9 V , r

( )

= 1, 5, R= 4, R= 2, đ n ghi

(

6V – 3W . Biết cường độ dòng điện chạy trong mạch

)

chính là 1, 5 A . Tính U

( )

AB và R3?

R2

,r

R1 R3 Đ

,r R1

R3

R2

Đ

Đ ,r

R1 R2

R3

A B

,r

R2

VẤN ĐỀ 4: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN.

ĐỊNH LUẬT JUN – LENX

(17)

[Type text]

Bài 6: Cho E = 10 V , r

( )

= 1

( )

W, R= 6

( )

W, R= 3

( )

W, đ n ghi (6V – 3W)

a/ Tính R , I, Utđ qua mỗi điện trở?

b/ Độ sáng của đ n và điện năng tiêu thụ của đ n sau 1 20 ? h c/ Tính R1 để đ n sáng bình thường ?

Bài 7: Cho

( ) ( )

( )

( )

( )

12 V , r 3 , R 18 , R 8 , R 6 ,

= = W = W = W = W

E đ n ghi

(

6V – 6W

)

a/ Tính R , I, Utđ qua mỗi điện trở?

b/ Độ sáng của đ n, điện năng tiêu thụ sau 2 giờ 8 phút 40 giây?

c/ Tính R để đ n sáng bình thường? 2

Bài 8: Cho E = 15 V , r

( )

= 1

( )

W, R= 12

( )

W, R= 21

( )

W, R=3

( )

W, đ n ghi

(

6V – 6W , C

)

= 10 F .

( )

m

a/ Tính R , I, Utđ qua mỗi điện trở?

b/ Độ sáng của đ n ,điện năng tiêu thụ ở R sau 30 phút? 2 c/ Tính

R để đ n sáng bình thường ? 2

d/ Tính R biết cường độ dòng điện chạy qua 1 R là 2

( )

0, 5 A ?

Bài 9: Cho E = 18 V , r

( )

= 2

( )

W, R= 3

( )

W, R= 4

( )

W, R= 12

( )

W, đ n ghi

(

4V – 4W ,

)

a/ Tính

t A V

R , I , Uđ qua mỗi điện trở?

b/ Độ sáng của đ n ,điện năng tiêu thụ ở đ n sau 1giờ 30 phút?

c/ Tính R3 biết cường độ dòng điện chạy qua R lúc này là 3

( )

0, 7 A ? Bài 10: Cho

( ) ( )

( )

( )

( )

24 V , r 1 , R 6 , R 4 , R 2 ,

= = W = W = W = W

E

đ n ghi

(

6V – 6W ,

)

C = 4

( )

mF .

a/ Tính R , I, Utđ qua mỗi điện trở?

b/ Độ sáng của đ n ,điện năng tiêu thụ ở đ n sau 16 phút 5 giây?

c/ Tính điện tích của tụ?

,r

R1

Đ R2

Đ n

,r

R1 R3

R2

,r

R2

R1

R3

Đ C

A B

,r

R1

R2

R3

Đ

A B

,r

R1 R2 R3

C Đ

(18)

Bài 11: Cho E = 15 V , r

( )

= 1

( )

W, R= 21

( )

W, R= 12

( )

W, R= 3

( )

W, đ n ghi

(

6V – 6W ,

)

Vôn kế

có điện trở rất lớn.

a/ Tính

R , I, Utđ qua mỗi điện trở?

b/ Độ sáng của đ n ,điện năng tiêu thụ ở R sau 2 giờ 30 2 phút?

c/ Tính R2 biết cường độ dòng điện qua đ n là 0, 8 A ?

( )

Bài 12: Cho E  = 12 V , r

( )

= 0,1

( )

W, R= R= 2

( )

W, R= 4, 4

( )

W, đ n ghi

(

4V – 4W , Vôn kế có điện trở rất lớn.

)

RA = 0 a/ Tính

R , I, Utđ qua mỗi điện trở?

b/ Mắc vào 2 điểm CD một Vôn kế . Tính số chỉ của Vôn kế?

c/ Mắc vào 2 điểm CD một Ampe kế . Tính số chỉ của Ampe kế?

Bài 13: Cho E = 12 V , R

( )

= 10

( )

W, R= 3

( )

W, R= 5, 25

( )

W, vôn kế

có điện trở rất lớn chỉ 6, 5 V , R

( )

A = 0.

a/ Tính cường độ dòng điện chạy quaR ? 1

b/ Tính R3 và nhiệt lượng toả ra ở R sau 16 phút? 3 c/ Tính r của nguồn?

Bài 14: Cho x= 12 V , r

( )

= 10

( )

W, R= R= R= 40

( )

W, R= 30

( )

W. a/ Tính

Rtđ?

b/ U, I qua mỗi điện trở?

c/ Mắc vào 2 điểm AD một Ampe kế có RA = 0. Tính số chỉ của Ampe kế?

Bài 15: Cho

( ) ( )

( )

( )

3 4

( )

16 V , r 0, 8 , R 12 , R 0, 2 , R R 4

= = W = W = W = =

x W

. a/ Tính

Rtđ? U, I qua mỗi điện trở?

b/ Nhiệt lượng toả ra ở R sau 30 phút? 4 c/ Thay đổi R thì 4 I4 = 1 A

( )

. TínhR ? 4

Bài 16: Cho mạch điện như hình: E = 12 V ; r

( )

= 2

( )

W;

( ) ( )

1 2

R = 4 W, R = 2 W Tìm . R để: 3

a/ Công suất mạch ngoài lớn nhất, tính giá trị này b/ Công suất tiêu thụ trên R bằng 3 4, 5 W

( )

c/ Công suất tiêu thụ trên R lớn nhất. Tính công suất này 3

Bài 17: Điện trở R =

( )

W mắc vào 2 cực một acquy có điện trở trong r = 1

( )

W Sau đó người ta mắc . thêm điện trở R song song với điện trở cũ. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần?

,r

R3

R2

R1

Đ

V A

B

,r

A B

C

D Đ

R2

R1

R3

A B

V

,r R1

R2 R4

R3

A

,r

R4

R3 R2

R1

A B

C

D

,r

R3

R1

R

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lượng tạp chất có trong thành phần bán dẫn; nhiệt độ; điện trường tác động.. Điện trường tác động và dòng điên qua

a) Cảm ứng từ tăng gấp đôi. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.. Ví dụ 20: Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ

A. Ví dụ 3: Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều quĩ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ.. Ví dụ 4: Hạt electron với vận tốc đầu bằng không được gia

Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở ấm điện. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn

Suất điện động đo bằng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn và độ lớn của

Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch

• Mạch ĐTCS giới hạn ở các sơ đồ sử dụng linh kiện điện tử làm việc ở chế độ đóng ngắt, gọi là Ngắt Điện Điện Tử (NĐBD) hay Bán Dẫn dùng cho biến đổi năng lượng điện...

dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện (CĐDĐ), hiệu điện thế (HĐT) của dòng điện xoay chiều? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN-. ĐO